Trữ tình bằng trào phúng, trào lộng

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trữ tình và trào phúng trong thơ nôm đường luật hồ xuân hương (Trang 46 - 50)

Trào phúng, trào lộng là một trong những phơng thức phổ biến để giãi bày bộc lộ tâm t tình cảm của mình mà ta thờng thấy trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng. Để giãi bày, bày tỏ tình cảm Hồ Xuân Hơng thờng sáng tác các tác phẩm trữ tình. Các tác phẩm này thể hiện rõ ràng cụ thể, trực tiếp tình cảm của bà trớc đối tợng hiện thực khách quan. Ngoài ra, trong các tác phẩm trào phúng, bà th- ờng “dùng tiếng cời để xây dựng t tởng tình cảm cho con ngời, chống lại cái xấu xa, lạc hậu, thoái hóa, rởm đời, hoặc đả kích, vạch mặt kẻ thù, đánh vào những t tởng hành động mang bản chất thù địch với con ngời.

Tiếng cời trào lộng, trào phúng cất lên trong thơ Hồ Xuân Hơng luôn chứa đựng một tình cảm sâu lắng, chân tình của bà.

Bài thơ “ Khóc Tổng Cóc”, “Khóc ông Phủ Vĩnh Tờng” có thể nói là những bài thơ tiêu biểu trong việc bộc lộ, giãi bày tình cảm bằng trào phúng,

trào lộng. Tiếng cời ở đây cất lên không phải là để lật nhào, trúc đổ đối tợng, mà cái cời ở đây mang niềm tâm sự u uất, cời ra nớc mắt, cái cời hớng nội (h- ớng vào nỗi lòng mình )

Chàng Cóc ơi! chàng Cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng có thế thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngàn vàng xin chuộc dấu bôi vôi

(Khóc Tổng Cóc)

Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt chỉ có hai mơi tám chữ nhng đã xuất hiện năm từ đồng nghĩa: cóc, nhái(nhái bén), nòng nọc, chuộc (chẫu chuộc) và chữ “chàng” xuất hiện lằp đi lặp lại tới ba lần. Nếu xét ở góc độ từ vựng, ngữ nghĩa tiếng Việt thì đây là những từ đồng nghĩa. Nó cùng nằm trong cùng một trờng nghĩa chỉ họ hàng nhà Cóc.

Bài thơ sử dụng lối chơi chữ hết sức độc đáo, làm bật lên tiếng cời thông cảm chia sẻ với những số phận bất hạnh trong xã hội . Lối chơi chữ, nói lái của Xuân Hơng không phải nh các nho sĩ khác. Các nho sĩ chơi chữ có khi là để khoe chữ, phô trơng tri thức sách vở, còn Hồ Xuân Hơng chơi chữ là để trào lộng, hoặc mỉa mai châm biếm, làm cho câu thơ trở nên duyên dáng vô cùng. Hồ Xuân hơng là thi sĩ độc nhất dùng những lời nói rất thông thờng, nôm na giản dị vào trong thơ Đờng luật, mà lại dùng một cách rất khéo, rất táo bạo. Hồ Xuân Hơng cũng là thi sĩ độc nhất có ngòi bút tả thực một cách sắc sảo và có bút pháp trào lộng bậc thầy .

Trăm năm ông Phủ Vĩnh Tờng ôi Cái nợ ba sinh đã trả rồi

Chôn chặt văn chơng ba thớc đất Tung hê hồ thỉ bốn phơng trời Cán cân tạo hóa rơi đâu mất Miệng túi càn khôn thắt lại rồi Hăm bảy tháng trời đà mấy chốc Trăm năm ông Phủ Vĩnh Tờng ôi

(Khóc ông Phủ Vĩnh Tờng)

Tiếng khóc của Hồ Xuân Hơng lần này có vẻ chân thành hơn mang tâm trạng thơng xót nhiều hơn.

Đã hơn hai lần Hồ Xuân Hơng phải chịu cảnh chồng chết, nên hơn ai hết bà thấu hiểu đợc nỗi khổ của những ngời ở trong cảnh góa bụa. Hồ Xuân Hơng không chỉ thấu hiểu chia sẻ với những nỗi đau, sự mất mát của ngời đàn bà góa chồng, mà còn bày tỏ thái độ cảm thông với sự dở dang của những cô gái “không chồng mà chửa”.

Trong xã hội phong kiến, ngời con gái chửa hoang bị xem là trọng tội .Triều Nguyễn với “Hoàng triều luật lệ” cho phép rằng: “Ngời đàn bà phạm tội gian dâm thì bắt cởi áo nhng cho mặc váy để phạt trợng” và dới có giải thích rằng “Ngời đàn bà phạm tội gian dâm thì mất hết cả liêm sỉ, nên bắt cởi áo cánh cho để váy để ra hình”.

Những ngời đàn bà chửa hoang bị đối xử hết sức tàn nhẫn: nào là bị trình làng ngả vạ, gọt trọc bôi vôi, bỏ bè trôi sông, bêu nắng hết làng trên xóm dới. Ngoài ra họ còn phải chịu những hành hạ tàn nhẫn :khoét đất để bụng ngời chửa lọt xuống đất mà đánh đòn, hoặc lấy chân dẫm lên bụng ngời chửa mà ép cho thai ra hoặc uống thuốc ra thai, đẻ xong thì nhét dẻ vào mồm và lấy tã cuốn lại rồi bỏ đứa hài nhi ra đầu đờng góc phố …v…v..

Chỉ vì luân lý , lề luật nghiêm ngặt của lễ giáo phong kiến nh vậy nên ng- ời phụ nữ chửa hoang mới bị đối sử tàn nhẫn . Trớc hiện tợng bị coi là trái với luân lý đạo đức phong kiến (chửa hoamg), Hồ Xuân Hơng đã có những cái nhìn khoáng đạt, những thể tất, lợng thứ, rộng mở với hạng gái chửa hoang, dám đa ra những vần thơ thách thức trớc búa rìu xã hội phong kiến và trong bầu không khí sặc mùi đạo đức của nho gia:

Cả nể cho nên sự dở dang

Nỗi niềm chàng có biết chăng chàng Duyên thiên cha thấy nhô đầu dọc Phận liễu sao đà nẩy nét ngang

Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chứ Mảnh tình một khối thiếp xin mang Quản bao miệng thế lời chênh lệch Không có nhng mà có mới ngoan

(Không chồng mà chửa )

Bài thơ thể hiện rõ bản lĩnh của Hồ Xuân Hơng, bà đã đứng về phía ng- ời phụ nữ để mà bảo vệ, bênh vực họ.

Hai câu thơ mở đầu nh lời ngời trong cuộc, ở đây có sự cảm thông, thấu hiểu phơng diện nào đó về nỗi khổ của giới mình. Hồ Xuân Hơng không đứng ngoài nhìn vào, cũng không đứng trên nhìn xuống, không nhỏ những giọt nớc mắt thơng hại, bà cho rằng việc làm của cô gái kia không phải là tội lỗi xấu xa, mà chỉ là sai lầm “cả nể”; Bởi vì “cả nể” cho nên mới “dở dang”. Sự “dở dang” mà cô gái phải gánh chịu thì cô không đổ lỗi cho ai cả. Cô chỉ mong ngời tình thấu hiểu cho nỗi niềm của mình mà thôi: “Duyên thiên cha thâý nhô đầu dọc/Phận liễu sao đà nẩy nét ngang”. Hồ Xuân Hơng đã sử dụng lối chơi chữ hết sức độc đáo, khéo léo. Chữ “Thiên” là trời nhô đầu lên thì thành chữ “Phu” có nghĩa là chồng. Chữ “Liễu” là xong, hoặc hết (đồng âm với chữ liễu chỉ cây liễu và chỉ ngời con gái) nếu thêm một nét ngang thì thành chữ “Tử” nghĩa là con. ý Hồ Xuân Hơng muốn nói là sao cha có chồng mà đã có con. ở đây tác giả thể hiện thái độ cảm thông sâu sắc với hoàn cảnh éo le của ngời phụ nữ đang phải gánh chịu. Bà không phê phán, lên án, mà ở đây lời thơ nh lời ngời chị mắng yêu đứa em của mình, khiến ngời bị mắng nhận ra lỗi lầm, thấy đợc ngang trái của cuộc đời. “Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa /Mảnh tình một khối thiếp xin mang”. Ngời phụ nữ chấp nhận tất cả búa rìu của d luận xã hội và không quản ngại phải mang một “khối tình” trong bụng, nàng không đổ lỗi cho ngời tình và mong ngời tình cũng phải có trách nhiệm liên đới trong việc này.

Hồ Xuân Hơng đã lớn tiếng bênh vực ngời phụ nữ. Bà nh đứng lên thách thức với xã hội, thách thức với d luận khắt khe: “Quản bao miệng thế lời chênh lệch/không có nhng mà có mới ngoan”. Tiếng nói chân thành, cảm thông bao dung. Hồ Xuân Hơng bênh vực ngời phụ nữ chửa hoang, không có nghiã là

bà đồng tình với chuyện đó, mà đây là cái nhìn rất rộng lợng, khoáng đạt trớc hiện tợng xã hội bị coi là trái đạo đức.

Vận dụng tài tình tục ngữ dân gian và sáng tạo một cách độc đáo, đặc sắc, Hồ Xuân Hơng đem lại cho bạn đọc những câu thơ đầy cảm xúc. ở phơng diện này dân gian cũng đã từng có câu tục ngữ:

Không chồng mà chửa mới ngoan Có chồng mà chửa thế gian sự thờng

Trong văn học từ xa tới nay trớc nỗi khổ của con nguời, các nhà thơ vẫn thờng tỏ thái độ đồng cảm xót thơng.Trong văn học cổ, sự xót thơng ấy thờng biểu hiện bằng những giọt nớc mắt, cùng tiếng thở dài của nhà thơ về sự bất lực của mình trớc thực tại.

Hồ Xuân Hơng đứng trớc nỗi khổ của giới mình, bà không thể dửng d- ng, bà cất cao giọng nói đòi lại quyền lợi cho họ:

Hỡi chị em ơi có biết không Một bên con khóc một bên chồng Bố cu lổm ngổm bò trên bụng Thằng bé hu hơ khóc dới hông

(Cái nợ chồng con)

Ngời phụ nữ phải chịu nhiều nỗi khổ, nỗi khổ phải đảm bảo chu tất cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, nỗi khổ của sự ràng buộc duyên nợ chồng con. Mặc dù vậy, ngời phụ nữ vẫn đảm đang và họ thật lớn lao, thật vĩ đại, là mẹ của tạo vật, mẹ của thiên nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những bài thơ trào phúng, trào lộng viết về thân phận con ngời , nhất là ngời phụ nữ, nó mang đậm tính chất trữ tình, Qua đó ta thấy đợc sự cảm thông, sự chia sẻ của Hồ xuân Hơng đối với những cảnh đời éo le đau khổ, thấy đợc thái độ tôn trọng và tình cảm gắn bó của bà đối với họ .

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trữ tình và trào phúng trong thơ nôm đường luật hồ xuân hương (Trang 46 - 50)