Trong văn học trào phúng, mục đích của trào phúng hớng vào nhiều đối tợng khác nhau, mỗi đối tợng trong cuộc sống đều có thể trở thành đối tợng trào phúng. Văn học trào phúng chủ yếu hớng ngòi bút trào phúng tới hai loại đối t- ợng. Đó là đối tợng trào phúng khách thể- tức là đối tợng trào phúng khách quan ngoài bản thân tác giả và đối tợng trào phúng chủ thể-tức là đối tợng trào phúng ngay trong bản thân tác giả.
Thơ Hồ Xuân Hơng viết nhiều về đối tợng khách thể. Đối tợng mà Hồ Xuân Hơng hớng tới đả kích, châm biếm đó là những trí thức nhà trờng. Xã hội mà Hồ Xuân Hơng sống là giai đoạn xã hội có nhiều biến động, mọi giá trị đạo đức phong kiến sụp đổ, lễ giáo phong kiến bị bứt tung ra từng mảnh. Trớc đây xã hội Nho giáo thờng đề cao “cơng”, “thờng”, “đạo lí”, Hiền nhân quân tử phải là ngời có đầy đủ phẩm chất “ Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín” và phải chịu sự ràng buộc của “Tam cơng”, “ngũ thờng”. Tầng lớp nho sĩ là lực lợng trụ cột của xã hội phong kiến. Họ am hiểu sách vở thánh hiền, Thi Th, lễ nhạc, họ là những ngời thanh cao, nuôi chí lớn, luôn nghĩ đến sự nghiệp cao cả, họ phấn đấu học hành để thành tài có thể giúp đời. Nếu không thực hiện đợc lí tởng, hoài bão, họ sẽ trở về ở ẩn, sống cuộc sống thanh nhàn, vui cùng thiên nhiên muông thú cỏ cây.
Xã hội Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX có nhiều cuộc biến đổi lớn: sự sụp đổ của nền chính trị, nông nghiệp bị đình đốn, mất mùa liên miên, dân chúng đói khát phải dắt díu nhau đi ăn xin, bộ máy quan lại chính quyền sâu mọt thối nát, nạn quan liêu hống hách, nạn tham ô hối lộ tràn lan, phổ biến. Thời kì này xuất hiện nạn mua quan bán tớc, nảy sinh hiện tợng “sinh đồ ba quan” (ba quan tiền có thể mua đợc học vị “sinh đồ” mà không cần phải thi cử ).
Vua chúa thì ăn chơi xa hoa, trụy lạc, không lo việc triều chính. Chúa Trịnh Sâm ngời đứng đầu nhà nớc phong kiến chỉ lo ăn chơi trác táng, cuối đời còn mê Đặng Thị Huệ, phế con trởng lập con thứ, dẫn đến tình trạng kéo bè kết cánh trong triều đình phân chia quyền lực. Vì vậy mà thời kì này có rất nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra. Đến thời kì này cùng với sự khủng hoảng
của toàn bộ cơ cấu xã hội, là sự xuống dốc nghiêm trọng, sự sụp đổ của ý thức hệ phong kiến. Nho giáo trớc đây đợc coi là rờng cột tinh thần của chế độ phong kiến, đến thời kì này đã bị phá sản nghiêm trọng, cái gọi là “Tam cơng ngũ thờng” đã bị bứt tung ra từng mảng. Chính hoàn cảnh xã hội là nhân tố tích cực làm nảy sinh tiếng cời trào phúng trong thơ văn giai đoạn này.
Hồ Xuân Hơng là một trí thức bình dân, sống dới chế độ xã hội nh vậy nên đã thấy đợc quy luật vận động tất yếu của lịch sử. Do đó đối tợng trào phúng trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng rất phong phú. Nhng ngòi bút trào phúng của Hồ Xuân Hơng hớng vào trớc hết là tầng lớp trí thức nhà trờng. Họ sẽ là r- ờng cột trong tơng lai chứ cha phải là ngời quản lí xã hội. Trí thức phong kiến trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng là thầy đồ, nho sĩ, học trò của “Cửa Khổng Sân Trình”. Họ là những ngời am tờng đạo thánh hiền, thi th lễ nghĩa. Đặc biệt tầng lớp nho sĩ là những ngời có học sách thánh hiền, trau dồi t tởng đạo đức phong kiến để thực hiện lí tởng đem tài sức của mình phục vụ lợi ích của đất nớc. Cùng với sự xáo trộn của đạo đức phong kiến thì, t tởng của tầng lớp nho sĩ cũng bị lung lay. Hồ Xuân Hơng nhận thấy họ lúc này tỏ ra thối nát, thầy đồ thì tha hoá biến chất, đạo đức giả, tình hình học hành thi cử không nh ngày trớc, chất lợng sút kém, học trò “văn dốt chữ nát” mà hợm hĩnh trêu ghẹo lung tung, sính khoe chữ. Hồ Xuân Hơng đã chửi thẳng vào mặt những văn nhân “hay chữ lỏng” mà dám tự phụ, lại còn mon men “chơi trèo”:
Khéo khéo đi đâu lũ ngẩn ngơ Lại đây cho chị dạy làm thơ
(Mắng học trò dốt I)
Hồ Xuân Hơng đã xng “chị” với bọn chúng. Bà đã đứng trên một bậc để nhìn xuống, và bọn chúng đối với bà không phải là loại ngời để mà kính trọng tôn sing. Bà đã gọi bọn học trò, bon nho sĩ dởm đời là “lũ ngẩn ngơ”. Rõ ràng ở đây ta thấy thái độ của Hồ Xuân Hơng đối với bọn chúng không lấy gì làm kính nể. Bà còn dám chửi thẳng vào mặt bọn chữ nghĩa cha thông thạo, mới tấp tểnh làm thơ mà dám chấp chới buông lời trêu hoa ghẹo nguyệt:
Dê cỏn buồn sừng húc dậu tha
(Mắng học trò dốt I)
Hai câu thơ này thi sĩ Xuân Diệu nhận xét: “Hồ Xuân Hơng khinh ngời nh tát nớc đổ đi ma chữ dùng thì sắc sảo đến chừng nào! không phải là dê nhỡ, dê bé, dê con mà đích thực là dê cỏn những chữ chết tức ngời ta” (Xuân Diệu, Hồ Xuân Hơng bà chúa thơ Nôm, các nhà thơ cổ điển Việt Nam, H.1987, trang 82)
Các bậc hiền nhân quân tử trong thơ Hồ Xuân Hơng chỉ là một lũ “bất tài vô tớng”. Đối với bọn văn nhân dốt nát mà lại sính thơ, làm bẩn các danh lam thắng cảnh, Hồ Xuân Hơng đã nhắn nhủ những lời thích đáng:
Dắt díu đa nhau đến cửa chiền Cũng đòi học nói nói không nên Ai về nhắn bảo phờng lòi tói Muốn sống đem vôi quét trả đền
(Mắng học trò dốt II)
Dân gian xa đề cao truyền thống hiếu học và kính trọng những ngời có học. Những ngời học dốt không phải là đối tợng để dân gian đả kích. Họ căm gét những kẻ mà “xấu nói tốt, dốt nói chữ”, “thà dốt còn hơn hay chữ lỏng”. Hồ Xuân Hơng cũng có cùng tiếng nói với dân gian, và thực chất của sự phê phán đó là phê phán những kẻ đạo đức giả. Đó là loại mạt hạng trong giới “có học”. Nhân cách các bậc hiền nhân quân tử cũng chẳng khác gì “phờng lòi tói”, tuy chữ nghĩa có nhiều hơn. Dù cho chúng chữ nghĩa có “bề bề ra đấy”, nhng khi thấy ngời ta chẳng may “hớ hênh” ra thì cũng nh gà mắc tóc, mâu thuẫn giữa quy chuẩn với nhu cầu của tạo hoá thờng khiến chúng trở thành trò hề.
Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt Đi thì cũng dở ở không xong
(Thiếu nữ ngủ ngày)
“ở đây tiếng cời của Hồ Xuân Hơng không phải là tiếng cời chỉ có tiêu huỷ. Bà muốn khẳng định một cái gì đó trong sự phủ định này, điều ấy rất giống với tiếng cời dân gian. Rõ ràng là cái nghĩ, cái cảm của Hồ Xuân Hơng và cái
cảm, cái nghĩ của dân gian hoà cùng một nhịp”(Nguyễn Đăng Na, thơ Hồ Xuân Hơng với văn học dân gian , NxbGD, tr.363).
Hồ Xuân Hơng còn phê phán cả đối tợng đồ nho. Đồ nho là những ngời thông huểu thi th, là những ngời truyền đạt lễ nghĩa, tri thức cho ngời khác. ấy vậy mà trong con mắt của Hồ Xuân Hơng họ lại không có gì là đáng nể. Bà đã dùng những ngôn ngữ sâu cay để đả kích họ, và dới con mắt Hồ Xuân Hơng họ là những kẻ hay ghẹo gái, hay nói dối, nhút nhát.
Trong những bài thơ xớng hoạ cùng Chiêu Hổ ta thấy Hồ Xuân Hơng đáo để, thông minh sắc sảo, không chịu thua kém đấng mày râu, Hồ Xuân Hơng không chịu cho mình là phận đàn bà liễu yếu đào tơ mà luôn muốn đứng ngang hàng với đấng mày râu. Trong xã hội xa, xã hội “nam tôn nữ ti”, “nam quyền” ngời phụ nữ chỉ là thân phận “hèn kém thấp yếu”. Nhng ở đây Hồ Xuân Hơng lại khác, bà muốn quyền bình đẳng nam nữ, đây cũng chính là cá tính mạnh mẽ của Hồ Xuân Hơng.
Hồ Xuân Hơng đã nhiều lần xớng hoạ chữ nghĩa cùng Chiêu Hổ, Chiêu Hổ theo sử sách có nói ông là “bạn thân” của Hồ Xuân Hơng, nhng đến nay vẫn cha xác định đích xác nhân vật Chiêu Hổ là ai và Hồ Xuân Hơng xớng hoạ văn thơ với ông trong giai đoạn nào. Nhng qua thơ ca của Hồ Xuân Hơng ta thấy có cuộc xớng hoạ thơ ca thực độc đáo giữa Hồ Xuân Hơng và Chiêu Hổ, Hồ Xuân Hơng với thân phận là nữ nhi mà đã không ngại thi thố tài năng chữ nghĩa với Chiêu Hổ. Qua giọng điệu đùa giễu, bỡn cợt trong các bài thơ ta thấy Hồ Xuân Hơng là ngời con gái có bản lĩnh, dám nhìn thẳng vào mặt đàn ông.
Anh đồ tỉnh anh đồ say
Sao anh ghẹo nguyệt giữa ban ngày
(Trách Chiêu Hổ I)
“Anh đồ” giả tỉnh giả say để trêu ghẹo gái giữa ban ngày. Hồ Xuân Hơng đã lột bỏ cái vỏ bọc bên ngoài của cái gọi là đạo đức nhà nho để thấy đợc tính chất đạo đức giả, sự tha hoá biến chất của đồ nho. Trớc hành động không lấy gì làm đẹp mắt cho lắm của anh đồ giữa ban ngày ban mặt mà giả tỉnh giả say để buông lời trêu ghẹo và khi định dở trò sàm sỡ, Hồ Xuân Hơng đã ngăn cản kịp
thời.Đối với bọn học trò dốt nát, Hồ Xuân Hơng đã dám xng “chị”, và “dạy làm thơ”, khẳng định cái tài hơn hẳn những kẻ tự phụ dốt nát mà dám khoe tài. Khi xớng hoạ văn chơng với Chiêu Hổ, Hồ Xuân Hơng một lần nữa lại xng “chị”
Này này chị bảo cho mà biết Chốn ấy hang hùm chớ mó tay
(Trách Chiêu Hổ I)
Thật hóm hỉnh Hồ Xuân Hơng đã lấy ngay tên Hổ ra mà để liên tởng đến cái hang hùm một cách chơi chữ thật độc đáo
đồng nghĩa “cái ấy” với “hang hùm” là một cuộc đấu khẩu theo truyền thống đối đáp của ngời việt Nam rất lành mạnh, khiêu khích bằng giọng đàn chị nhng vẫn rất tế nhị, không hề thô vụng bởi cách chơi chữ hững hờ.Anh đồ không những là ngời hay ghẹo gái mà còn là ngời nói đối:
Sao nói rằng năm lại có ba Trách ngời quân tử hẹn sai ra.
(Trách Chiêu Hổ II)
Ngời ta kể rằng có lần Hồ Xuân Hơng hỏi vay Chiêu Hổ năm quan tiền, Chiêu Hổ đã hẹn cho vay rồi, nhng cuối cùng lại cho vay có ba quan. Ngời quân tử trong xã hội phong kiến phải hội tụ đầy đủ “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín”ở đây chữ “trung, hiếu, lễ, trí’cha cần nói đến, còn chữ “tín” anh để ở đâu?
Bao giờ thong thả lên chơi nguyệt Nhớ hái cho xem nắm lá đa
(Trách Chiêu Hổ II)
Hồ xuân Hơng đã dùng cách nói dân gian “nói dối nh Cuội” để trách Chiêu Hổ nuốt lời, nói rằng Chiêu Hổ khác gì Cuội trong văn học dân gian, Chiêu Hổ là một đấng mày râu, là một đồ nho; ấy vậy mà đã không giữ chữ “tín”.
Hồ Xuân Hơng còn phát hiện ra ở Chiêu Hổ tính rụt rè nhút nhát không xứng đáng là một bậc quân tử:
Những bấy lâu nay muốn nhắn nhe Nhắn nhe toàn những sự gùn ghè
Gùn ghè nhng vẫn còn cha dám Cha dám cho nên phải rụt rè
(Trách Chiêu hổ III)
Tính chất trào phúng trong những bài thơ xớng hoạ cùng Chiêu Hổ không đến mức gay gắt, không đến mức đánh một đòn chí tử vào đối tợng nh là trong một số bài thơ viết về các đối tợng khác mà tính chất trào phúng của Hồ Xuân Hơng ở đây là mong muốn bạn mình đợc tốt hơn, sống có lễ nghĩa hơn .
Thơ trào phúng để nói về bọn học trò thì Hồ Xuân Hơng thờng lấy tiêu chí tri thức để đánh giá; còn đối với “anh đồ”thì Hồ xuân Hơng lại xuất phát từ tiêu chí đạo đức để nhìn nhận đối tợng. Là trí thức nhà trờng, Hồ Xuân Hơng trào phúng không phải để đả kích châm biếm, để lật nhào đối tợng, không đến mức giáng cho đối tợng một đòn chí tử, mà Hồ Xuân Hơng trào phúng để góp phần làm cho họ tốt hơn, sống đúng hơn, sống xứng đáng với con ngời hơn và hiểu lễ nghĩa hơn.