Thơ trào phúng của Hồ Xuân Hơng viết về trí thức nhà chùa

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trữ tình và trào phúng trong thơ nôm đường luật hồ xuân hương (Trang 35 - 41)

Trong sáng tác của mình Hồ Xuân Hơng không những hớng ngòi bút trào phúng của mình vào đối tợng trí thức nhà trờng bên ngoài không ngớt tuyên truyền đạo đức, luân lý nho giáo phong kiến nhng bên trong lại đối lập:dốt nát, dâm ô…, mà còn hớng ngòi bút trào phúng của mình viết về những trí thức nhà chùa. Dới ngòi bút của Hồ Xuân Hơng thì bọn trí thức nhà chùa (s,vãi), hiện lên là những kẻ giả dối, đội lốt nhà tu hành, núp dới bóng tợng của Phật tổ để làm những chuyện xằng bậy, vô đạo đức.Hồ Xuân Hơng tỏ ra rất khó chịu khi nói tới đối tợng này .Mỗi khi nói tới bọn chúng, thì nữ sĩ nh đang dùng chiếc roi đánh đét vào bọn chúng :

Nào nón tu lờ nào mũ thâm Đi đâu không đội để ong châm Đầu s há phải gì…bà cốt

(S bị ong châm)

Tác giả đã đa cái đầu trọc của s ra mà giễu cợt, chế nhạo. Bà đã đồng nhất cái đầu trọc của s với “gì” bà cốt, đầu s đi không đội mũ đến nỗi con ong t- ởng là “gì” của bà cốt nên nó “bé cái nhầm”. Ngôn ngữ thật sâu cay, sắc cạnh, rất gần gũi với tứ thơ của thơ ca dân gian .Trong ca dao đã từng có câu:

Bà Cốt đánh trống tong tong

Nhảy lên nhảy xuống con ong đốt…gì

Dới con mắt của Hồ Xuân Hơng thì hình ảnh các nhà s không có chút gì đợc coi là đáng tôn kính, đáng trân trọng. Trái lại họ toàn là những kẻ ngây ngô, lố lăng và hơn nữa còn đáng nghi ngờ. Trong bài thơ “S hổ mang” tác giả viết:

Chẳng phải Ngô, chẳng phải ta, Đầu thì trọc lốc , áo không tà Oản dâng trớc mặt dăm ba phẩm Vãi nấp sau lng sáu bảy bà Khi cảnh khi tiu khi chũm choẹ Giọng hì giọng hỉ giọng hi ha. Tu lâu có lẽ lên s cụ,

Ngất nghểu toà sen nọ đó mà.

S gì mà tham lam, háu ăn “oản dăm ba phẩm”, đã là s thì phải ăn chay niệm Phật, phải theo chủ nghĩa “diệt dục”. ấy vậy mà “vãi nấp sau lng sáu bảy bà”. Một vỏ bọc bề ngoài hào nhoáng, khoác áo tu ni phật tử nhng bên trong lại là những kẻ đồi bại. Với giọng điệu giễu cợt châm biếm tài tình, Hồ Xuân H- ơng đã vẽ lên bức tranh đối lập đầy mâu thuẫn. Chùa chiền là nơi linh thiêng, tôn kính, là nơi của những tín đồ đạo Phật từ bi, bác ái, là nơi để tụng kinh niệm Phật. Gạt bỏ mọi phiền muộn, con ngời đến với Phật là để thoát tục. ấy vậy mà chùa chiền ở đây lại trở thành nơi mà bọn đội lốt tu hành làm trò xằng bậy, ngày đêm chè chén, hát hỏng và hủ hoá. Chùa chiền ở đây không còn là nơi tôn kính nữa, mà nó đã vớng tục, bởi hành động phàm tục của bọn đội lốt tu hành.

S ở trong thơ Hồ Xuân Hơng thể hiện là những con ngời cha thoát tục vẫn còn vớng bận trần thế:

Chày kình tiểu để suông không đấm Tràng hạt vãi lần đếm lại đeo Sáng banh không kẻ khua tang mít Tra trật nào ai móc kẻ rêu

(Chùa quán sứ)

Công việc mà ngời tu hành hàng ngày làm đó là tụng kinh gõ mõ, ăn chay niệm Phật. Nhng bọn chúng lại bỏ bê, không quan tâm đến việc tu hành, mà chỉ tìm đến hành lạc, thoả mãn nhục dục. “Sáng banh” “Tra trật” những tính từ mạnh này đợc Hồ Xuân Hơng dùng nh “phang” vào mặt chúng, nh để thức tỉnh bọn chúng, chỉ chăm chú vào hành lạc, mà quên công việc của một kẻ tu hành. Với cách dùng từ độc đáo, biện pháp chơi chữ tinh tế Hồ Xuân Hơng đã vạch trần bộ mặt đạo đức giả của những kẻ đội lốt thầy tu:

Cái kiếp tu hành nặng đá đeo Vị gì một chút tẻo tèo teo

Thuyền từ cũng muốn về Tây trúc Trái gió cho nên phải lộn lèo

(S hoang dâm)

Viết về đối tợng trí thức nhà chùa thì Hồ Xuân Hơng luôn có cái nhìn khinh miệt, chế giễu. Những loại “s hổ mang”, những loại đội lốt từ bi để thực hiện những điều trái đạo đức, trái cơng thờng, đúng nh Phạm Thái trong “Sơ kính tân trang” đã từng khái quát:

Những phờng nét quỷ dạ tinh Miệng tuy bồ tát mà tình dạ xoa

Chính vì thế mà trong không gian tâm linh chùa chiền, tồn tại vô vàn những việc làm, những hành động trái đạo đức. Với ngòi bút trào phúng Hồ Xuân Hơng đã vạch mặt, lật tẩy bản chất vô đạo đức của những kẻ tu hành, của những ông s, bà vãi. Điều này ca dao, tục ngữ trong văn học dân gian cũng đã đề cập tới nhiều.

Nam mô bồ tát bồ hòn

Ông s bà vãi cuộn tròn lấy nhau

Hay:

Ba cô đội gạo lên chùa

Một cô yếm thắm bỏ bùa cho s S về s ốm tơng t

ốm lăn ốm lóc cho s trọc đầu

Hồ Xuân Hơng đã tiếp thu một cách sáng tạo cách nói của văn học dân gian, và phát triển lên một bớc cao mới. Nữ sĩ đã hớng ngòi bút trào phúng vào những đối tợng trí thức nhà chùa, và thấy đợc mâu thuẫn giữa bản chất bên trong và bề ngoài của đối tợng để tạo nên tiếng cời, tiếng cời đợc phát ra từ những mặt đối lập đó. Nhng trong thơ Nôm của mình, Hồ Xuân Hơng trào phúng không phải để đả kích, tiêu diệt, làm lật nhào đối tợng, mà trong khi trào phúng nữ sĩ tìm ra điểm tha hoá, biến chất để chỉ ra cho đối tợng thấy, làm cho đối tợng trở nên tốt đẹp hơn, cao thợng hơn, con ngời hơn.

Cách trào phúng trong thơ Hồ Xuân Hơng rất độc đáo, rất riêng biệt. Nó khác với cách trào phúng của các nhà thơ khác. Hồ Xuân Hơng không những giễu nhại nam quyền, cờng quyền, mà bà còn dám giễu nhại cả thần quyền, một thế lực siêu hình. Hồ Xuân Hơng giễu nhại thế lực này bằng con đờng “ kính quỷ thần nhi viễn chi”. Trong bài thơ “Đề đền Sầm Nghi Đống” ta thấy tiếng nói giễu nhại của bà khá rõ:

Ghé mắt trong ngang thấy bảng treo Kìa đền thái thú đứng cheo leo…

Hồ Xuân Hơng đã đứng ở góc xa để mà quan sát đối tợng. Bà đem một cái nhìn xách mé để quan sát. “Ghé mắt” đây là hành động thể hiện sự không tôn trọng đối với đền thờ một vị tớng giặc. Hồ Xuân Hơng không hề cảm thấy kính trọng trang nghiêm. ở đây không có từ ngữ trực tiếp chỉ thái độ, mà thông qua đại từ “kìa” - đại từ diễn tả hành động chỉ trỏ - đã thể hiện đợc thái độ khinh miệt của Hồ Xuân Hơng khi đứng trớc ngôi đền thờ một tên tớng giặc bị

bại trận. Chữ “kìa” cũng hàm ý bất kính, bởi nó kèm theo các động tác chỉ trỏ đối với đồ vật. Hai câu thơ của Hồ Xuân Hơng đã tớc bỏ hết tính chất linh thiêng của một ngôi đền. Nam quyền cũng là đối tợng giễu nhại trong thơ Hồ Xuân Hơng. Trong xã hội xa nam giới đợc xem là rờng cột của xã hội, là chỗ dựa tinh thần cho phái yếu, và nam giới trong xã hội xa còn phải là ngời luôn có t tởng, ý chí, có hoài bão lập công danh sự nghiệp. Có những tiêu chuẩn đó mới trở thành một đấng nam nhi đích thực một bậc quân tử chính đáng, còn phụ nữ là phận “liễu yếu đào tơ” không có đợc địa vị trong xã hội và số phận của họ bị phó mặc bởi bàn tay nam giới, họ không có đợc thế đứng ngang hàng với nam giới. ấy vậy mà Hồ Xuân Hơng đã lớn tiếng nói rằng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví đây đổi phận làm trai đợc Thì sự anh hùng há bấy nhiêu

(Đề đền Sầm Nghi Đống)

Cái nghĩa “Đổi phận làm trai” đã thể hiện cái mặc cảm của phụ nữ thua lép nam giới mà xã hội phong kiến đã áp đặt vào ý thức nhà thơ. Nhng mặt khác, nó cũng thể hiện nhu cầu đổi phận, không chịu an phận của bà. Bà đã dùng từ xng hô “đây” để đối lại với vị thần Sầm Nghi Đống là “đấy” nhằm thể hiện đợc sự coi thờng, chế giễu của Hồ Xuân Hơng đối với nơi thờ một tên tớng giặc bị bại trận, Sầm Nghi Đống là một tên tớng giặc sang xâm lợc nớc ta đã bị thất bại, có một sự nghiệp quá ngắn ngủi. Chính vì vậy mà Hồ Xuân Hơng đã dùng những lời lẽ không lấy gì làm kính trọng để diễn tả và đánh giá là “há bấy nhiêu”. Có thể nghĩ rằng Hồ Xuân Hơng tự cho mình có thể làm hơn gấp nhiều lần so với sự nghiệp của Sầm Nghi Đống song sẽ đúng hơn, nếu hiểu đó là một lời dè bỉu : “sự nghiệp của ông có bấy nhiêu thôi , nó thật quá ít đối với một đấng nam nhi đấy.”

Những bài thơ trào phúng của Hồ Xuân Hơng đã đóng góp vào dòng văn học trào phúng Việt Nam những lời đả kích sắc nhọn, đây là bộ phận của bản hợp xớng chung với những chuyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, của chuyện tiếu lâm và của cả vai hề trên sân khấu chèo vốn đã trở thành một luồng văn học trào phúng với t tởng chủ yếu là phi chính thống, phi Nho giáo.

Chơng 3:

Mối quan hệ giữa trào phúng và trữ tình

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trữ tình và trào phúng trong thơ nôm đường luật hồ xuân hương (Trang 35 - 41)