7. Bố cục của đề tài
1.3. Quá trình xâm nhập của Mỹ vào Philippin
Bớc sang những năm cuối thế kỷ XIX, các nớc t bản ở châu Âu đã đua nhau tìm ra những vùng đất thực dân mới, khi đó Mỹ cơ bản đã chinh phục những “thuộc địa bên trong”, càng tạo điều kiện cho đế quốc trẻ tuổi này có thể vơn ra tranh giành ảnh hởng ở các khu vực khác trên thế giới. Mặt khác, là nớc đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật cuối thế kỷ XIX, nền kinh tế Mỹ có những bớc phát triển vợt bậc, nhanh chóng vợt qua nớc Anh t sản [11; 96].
Giai cấp t sản Mỹ đã sớm có tham vọng bành trớng ra ngoài nớc Mỹ hòng mở rộng thị trờng cho nền kinh tế t bản chủ nghĩa đang phát triển nhanh chóng sau khi những cản trở trên con đờng phát triển của nó đã bị gạt bỏ. Đầu tiên, học thuyết Mơnrô xuất hiện vào năm 1823 với khẩu hiệu “Châu Mỹ của ngời Mỹ”, hòng gạt bỏ ảnh hởng của Tây Ban Nha và Bồ đào Nha trớc đó đã đặt đợc cơ sở ở những vùng đất này. Họ say sa chinh phục những “thuộc địa bên trong”. “Có thể xem đây là mốc khởi đầu cho những tham vọng toàn cầu của Mỹ” [22; 28].
Từ những năm 1880, khi các tổ chức lũng đoạn Mỹ bắt đầu hình thành và ngày càng củng cố thế lực, thì tham vọng thực dân của t bản lũng đoạn Mỹ mạnh hơn nhiều so với t bản lũng đoạn Anh, Pháp. Thế nhng, do mới giành đợc độc lập mà thuộc địa của Mỹ thua xa Anh và Pháp. Điều đó quả không tơng xứng với tốc độ phát triển kinh tế của nó. Mâu thuẫn giữa khả năng và địa vị đã thôi thức nớc Mỹ phải nhanh chóng tìm kiếm lại cho mình vị thế chính trị tơng xứng với thế lực về kinh tế trong hàng ngũ các nớc thực dân, đế quốc. Ngay từ đầu thế kỷ XIX, giới cầm quyền Mỹ đã bắt tay vào hoạch định chính sách thuộc địa. Trớc hết, Mỹ đã lợi dụng xung đột xảy ra giữa Anh và Pháp vào năm 1803 để mua vùng Luđiana, vốn là thuộc địa của Pháp. Năm 1819 Mỹ chiếm Phơlorit trớc kia là thuộc địa của Tây Ban Nha. Đến năm 1846-1848 Mỹ đã gây chiến tranh với Mêhycô và chiếm các bang Tếchdát, Caliphoócnia, Iôta, Nêvađa,
Ariđôna. Năm 1867 mua vùng Alaxca của Nga. Cùng với sự hình thành của các tập đoàn t bản lũng đoạn, Mỹ càng hoạt động ráo riết hơn trong việc xâm chiếm thuộc địa. Năm 1892 Mỹ và Đức chia nhau quần đảo Xamoa, năm 1898 thôn tính quần đảo Haoai, làm bàn đạp để chuẩn bị thôn tính quần đảo Philippin. Tuy nhiên, đến cuối thế kỷ này, thế giới hầu nh đã đợc chia chác xong xuôi, chỉ còn “miếng bánh” lớn trên bàn tiệc đang bị chia sẻ là Trung Quốc. Học thuyết Mônrô ra đời từ đầu thế kỷ XIX đến đây đã tỏ ra chật hẹp,vì thế, một học thuyết mới ra đời nhằm thay thế cho học thuyến đó, đồng thời, củng cố địa vị của Mỹ không chỉ ở phạm vi châu Mỹ rất cần thiết cho những tham vọng của một nớc đế quốc trẻ tuổi. Đáp ứng những đòi hỏi đó, tháng 9-1899 ngoại trởng Mỹ Giônhây đã gửi công hàm cho các cờng quốc lớn có nhiều quyền lợi ở Trung Quốc, đề ra yêu cầu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Trung Quốc và mở rộng cửa cho hàng hóa các nớc tràn vào, mà thực chất là hàng hóa của những nớc có nền công nghiệp tiên tiến nh Mỹ có điều kiện lũng đoạn thị trờng Trung Quốc. Những bức công hàm đó mang thông điệp “Chủ nghĩa mở rộng cửa” bằng những thông điệp “êm tai”, “cao thợng” nh: “bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Trung Quốc”, “Phản đối chính sách xâm chiếm Trung Quốc”.v.v… “Đó là mu mô biện bạch cho tham vọng của t bản Mỹ hòng khắc phục sự chậm trễ của nó” [11; 121].
Song song với việc ngăn cản sự bành trớng của các nớc đế quốc, thực dân khác vào thị trờng Trung Quốc, đế quốc Mỹ đã nhanh chóng tạo dựng những cơ sở thuận lợi nhất cho chiến lợc xâm chiếm Trung Quốc bằng cách cớp đoạt những thuộc địa của các nớc thực dân khác, làm bàn đạp để xâm nhập vào thị trờng rộng lớn này. Chiến tranh là con đờng nhanh chóng nhất để thực hiện tham vọng đó, bởi không dễ gì các nớc thực dân lại chịu nhợng lại thuộc địa của mình cho kẻ khác. Trong số các thuộc địa đó, Philippin là mục tiêu quan trọng hàng đầu cho âm mu bành trớng của Mỹ.
Thứ nhất, trong bối cảnh mà chủ nghĩa t bản trong nớc phát triển mạnh mẽ thì vấn đề thị trờng và thuộc địa đối với Mỹ lúc này càng cần thiết hơn bao giờ hết. Trong số các nớc ở khu vực Đông Nam á lúc bấy giờ, Miến Điện, Mã Lai đã rơi vào tay ngời Anh; Đông Dơng thuộc Pháp; Inđônêxia thuộc Hà Lan; Philippin của ngời Tây Ban Nha. Duy chỉ có Xiêm là còn độc lập tơng đối nhng đã nằm trong sự “quy hoạch” của Anh và Pháp, biến Xiêm thành vị trí nớc đệm giữa hai hệ thống thuộc địa của hai nớc này. Trong số các đế quốc lúc bấy giờ, nớc Anh và nớc Pháp vẫn đang ở trong thời kỳ hùng mạnh, Đức mới vơn lên sau cuộc Cách mạng Khoa học - kỹ thuật lần thứ 2, không dại gì mà đụng đầu với họ. Xem ra chỉ có các thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ đào Nha là dễ chiếm hơn cả, do hai nớc này ngày càng già cỗi, ốm yếu. Chính vì vậy, Philippin đợc Mỹ đa vào “tầm ngắm” trong chiến lợc bành trớng của mình ở khu vực châu á-Thái Bình Dơng. Qua những bản báo cáo của Mỹ đơng thời gửi về Osinhtơn cho thấy, Philippin có vị trí quan trọng hơn cả, đợc Mỹ đặc biệt chú ý. Đây là quần đảo hình vòng cung án ngữ vị trí chiến lợc trên vùng biển Thái Bình Dơng, gồm hơn 7.000 đảo lớn, nhỏ, là chiếc cầu nối giữa thuộc địa châu Mỹ của Mỹ với châu á và châu Đại Dơng nên việc vận chuyển vũ khí cũng tơng đối thuận lợi. Đặc biệt, nếu chiếm đợc quần đảo này, Mỹ sẽ có một bàn đạp lợi hại để tranh giành quyền lợi ở châu á. ở ngay bên cạnh Philippin là các lãnh thổ thuộc địa, nửa thuộc địa của các nớc thực dân già, những lãnh thổ này lại còn giàu có hơn cả Philippin.
Thứ hai, Mỹ cũng có đợc những thuận lợi nhất định khi xâm chiếm Philippin. Từ lâu Mỹ đã có quan hệ buôn bán chặt chẽ với quốc gia này, nên có những hiểu biết nhất định về tình hình chính trị, xã hội, đặc biệt là quân sự, phục vụ cho mục tiêu xâm chiếm. Sau cuộc cách mạng vĩ đại vào cuối thế kỷ XVIII, khai sinh ra một dân tộc trẻ tuổi, những công dân tự do của nớc Mỹ đã lao ngay vào việc tìm kiếm những vùng đất thơng mại mới cho riêng mình. Họ đã hớng tới phơng đông, trớc hết là Trung Quốc. Trên tuyến đờng biển thơng
mại đó, những quần đảo ở Nam Thái Bình Dơng cũng đợc chú ý đặc biệt. Vào cuối thế kỷ XVIII những thơng nhân Mỹ bắt đầu chú ý tới quần đảo Philippin. Từ đó, các văn phòng chủ tầu và thơng mại đầu tiên của Mỹ ở Manila hoặc là các chi nhánh, các cơ quan đại lý của các công ty thơng mại ở Quảng Châu đã nhanh chóng trở thành những đối thủ mạnh nhất của các hãng buôn Anh [39; 18]. Sở dĩ ngời Mỹ có đợc những nhận thức về lợi ích của Philippin đợc là thông qua những tài liệu nghiên cứu của nớc ngoài về quần đảo Nam Thái Bình Dơng này. Những ngời Mỹ có đầu óc thơng mại đã sớm hình dung đợc món lợi nhuận mà họ có thế đạt đợc ở Philippin. Điều đó đã thôi thúc họ vợt trùng dơng tìm đến quần đảo.
Thứ ba, Philippin ở vào một vị trí quan trọng cả về kinh tế (đặc biệt là th- ơng mại) và quân sự. Do đó, ngay sau khi bớc ra khỏi khói lửa của cuộc chiến tranh vĩ đại chống thực dân Anh, những thơng nhân Mỹ đã bắt đầu tìm đến quần đảo Philippin để tìm kiếm cơ hội làm ăn. Đặc biệt, từ những năm cuối của thế kỷ XVIII, tàu bè của Mỹ cập bến Manila ngày càng nhiều. Năm 1831 họ đã có tới 25 chiếc tàu chở hàng thờng xuyên cập bến Manila, chỉ sau Tây Ban Nha (43 chiếc) [8; 18]. Chỉ tính riêng năm 1810, giá trị thơng mại của châu Âu, Hoa Kỳ với quần đảo này đã đạt 250.000 USD. Một trong những ngời Mỹ đầu tiên tìm đến nơi đây là Pitơ Đôben. Thế nhng, do chính sách độc quyền về thơng mại trên quần đảo của Tây Ban Nha nên việc đặt cơ sở buôn bán ở đây không dễ dàng gì. May thay, Đôben ở nớc Nga có quan hệ tốt với triều đình Sa Hoàng và liên hệ đợc với sứ thần Nga ở Philippin nên mới có thể tiếp cận với thị trờng này. ý định buôn bán ở Philippin của Đôben đợc hình thành từ năm 1814, thông qua đó, ông còn muốn mở rộng thị trờng của mình tới các lãnh địa của Nga ở Viễn Đông, thị trờng Trung Hoa rộng lớn. Kế hoạch của ông mới đợc bắt đầu bằng việc cung cấp thực phẩm từ Philippin cho Kamsatca theo phơng thức trao đổi hàng hoá.
Ban đầu, Alêchxanđơ I muốn cho Đôben làm cố vấn đặc biệt và cử làm công sứ Nga tại Philippin, thế nhng triều đình và chính quyền thuộc địa Tây Ban Nha ở Philippin cực lực phản đối quyết định đó, kiên quyết không cho phép nớc ngoài thành lập các sứ quán chính thức tại thuộc địa của mình. Cuối cùng, Đôben cũng đợc cử đến Philippin với danh nghĩa là một viên công sứ Nga không chính thức. Khi tới đây, theo kế hoạch ban đầu, Đôben dự định chở thực phẩm tới Kamsatca sau đó mua chè chở về Rôxtecbua. ông còn dự định tổ chức các đoàn thuyền săn cá voi, buôn lông thú bán cho châu âu. Thế nhng, những dự định táo bạo đó của Đôben cuối cùng đều thất bại, một phần do chính sách thù địch của chính quyền thực dân Tây ban Nha ở Philippin, phần do sau này triều đình Nga Sa Hoàng thay đổi quan điểm, đã không mấy mặn mà với kế hoạch đó.
Để bảo vệ lợi ích của mình ở đây, thực dân Tây Ban Nha đã tìm mọi cách chặn sự ảnh hởng ngày càng gia tăng của các nớc thực dân khác, bằng việc ban hành các điều luật nhằm thiết lập hàng rào thuế quan đánh vào tàu bè của nớc ngoài cập bến Manila. Thế nhng, những biện pháp đó vẫn không có hiệu quả, bởi sự yếu thế của nền kinh tế già cỗi Tây Ban Nha. Hàng hoá nớc ngoài vẫn tràn ngập thị trờng Philippin. Không chỉ lĩnh vực ngoại thơng mà ngay cả phần lớn nền nội thơng giữa các đảo và các thuộc địa đều nằm trong tay những ngời ngoại quốc, buôn bán dới nhãn hiệu Tây Ban Nha. Ngay cả thời điểm Tây Ban Nha có những chính sách hạn chế thơng mại ở quần đảo, thì ngời Mỹ cũng đã thiết lập cho mình những cơ sở vững chắc rồi. Ngoài số lợng tàu bè tấp nập đến đây buôn bán chỉ sau Tây Ban Nha, những năm 30 của thế kỷ XIX, Mỹ đã thiết lập đợc 2 công ty của mình đóng tại Manila là Công ty Raxenxtagít và Công ty Pin. Hai công ty này khống chế mọi hoạt động của các công ty và thơng nhân Mỹ ở Philippin.
Đến đây, biết không thể ngăn chặn đợc xu thế đó, Tây Ban nha đã thay đổi chính sách của mình, từ chỗ ra sức ngăn cấm hàng hoá của các nớc sang thị
trờng Philipin đến việc mở cửa rộng rãi cho thuyền buôn các nớc đợc tự do thông thơng ở Manila. Năm 1855 có thêm 3 cảng mới đuợc mở ra để đáp ứng nguyện vọng của ngời ngoại quốc, tạo thêm khả năng mới cho việc thâm nhập hàng hoá vào Manila. Ngời Tây Ban nha tính toán rằng, hàng hoá vào càng nhiều thì họ càng phải tăng cờng vai trò trung gian chuyên chở, phân phối hàng hóa ở thuộc địa. Sau Đôben, những thơng nhân Mỹ khác có nhiều cơ hội xâm nhập vào thị trờng Philippin hơn mà không cần đến sự giúp đỡ của trung gian. Nhờ đó quan hệ thơng mại của Mỹ với quần đảo ngày càng đợc thắt chặt, hàng hoá đợc lu thông đễ dàng hơn. Trong số các thơng nhân ngoại quốc đến buôn bán tại quần đảo, thơng nhân Mỹ dần chiếm u thế. Do vậy, hàng hoá từ Philippin chở về Mỹ ngày càng nhiều. Trong số các mặt hàng của Philippin, sợi gai là thứ hàng hóa đợc thơng nhân Mỹ rất a thích, vì đây là nguyên liệu cần thiết cho ngành hàng hải và đóng tàu. Năm 1829 Mỹ mua của Philippin 8.400 picum, năm 1832 là 37.500 picum. Đặc biệt, vào giữa thế kỷ XIX, khi ngành đóng tàu ngày càng phát triển, thêm nữa là chính sách thơng mại thông thoáng của Tây Ban Nha làm cho quan hệ thơng mại Mỹ với Philippin ngày càng khởi sắc. Năm 1856, Mỹ mua của Philippin tới 321.882 picum sợi gai. Không chỉ có sợi gai đợc chở về Mỹ, mà còn nhiều loại hàng hoá khác nữa nh đờng, chàm, cà phê, gỗ tếch.v.v… Ngợc lại, Mỹ cung cấp cho Philippin những mặt hàng của nền công nghiệp trong nớc, đặc biệt là vải gai [8;19]. Việc mở mang kênh đào Xuê vào năm 1869 càng tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ thơng mại giữa Mỹ và Philippin, do đó khối lợng hàng hoá luân chuyển của hai bên không ngừng gia tăng.
Những ngời Mỹ xâm nhập vào Philippin thông qua con đờng thơng mại cha phải là duy nhất, mà họ còn có cách xâm nhập bằng hoạt động truyền giáo. Trên những chuyến tàu buôn tấp nập sang phơng Đông, ngoài những thơng nhân còn có số lợng giáo sĩ rất đông đảo. Không ồn ào, náo nhiệt nh những hoạt động thơng mại của các thơng nhân, song hoạt động của các giáo sĩ cũng không kém phần hiệu quả. Thông qua những hoạt động văn hoá, xã hội, từ thiện, truyền giáo, các giáo sĩ chính là những ngời mở đờng tích cực và có hiệu quả để
Mỹ nắm bắt tình hình thuộc địa Tây Ban Nha dễ dàng. Họ cung cấp những tài liệu về nguồn lợi của thuộc địa Philippin, nắm tình bắt tình hình lực lợng quân đội Tây Ban Nha, lực lợng khởi nghĩa và đặc biệt là bắt mối với những nghĩa quân trong phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Philippin để chống lại ngời Tây Ban Nha.
Tất cả những yếu tố đó (vị trí chiến lợc của Philippin đối với sự đua tranh vào khu vực châu á-Thái Bình Dơng; nguồn lợi mà quần đảo đem lại; những hiểu biết nhất định về quần đảo trớc đó, và đặc biệt là sự suy yếu của thực dân Tây Ban Nha), đã thôi thúc Mỹ nhanh chóng đa quân sang xâm chiếm quần đảo.