0
Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Nguyên nhân bùng nổ

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ CỦA MỸ Ở PHILIPPIN TỪ NĂM 1898 ĐẾN TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (Trang 38 -41 )

7. Bố cục của đề tài

1.4.1. Nguyên nhân bùng nổ

Lối cai trị, bóc lột tàn bạo của chính quyền thực dân Tây Ban Nha đối với nhân dân Philippin

Lối cai trị và bóc lột tàn bạo của ngời Tây Ban Nha suốt mấy thế kỷ và sự già cỗi của nền kinh tế nớc này đã biến Philippin trở thành quần đảo lạc hậu nhất trong hệ thống thuộc địa thế giới lúc bấy giờ. Chính sách ngu dân, chia để trị, đàn áp về chính trị và bóc lột về kinh tế, đã khiến cho mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp, tôn giáo.v.v... trong xã hội Philippin ngày càng trở nên gay gắt, đến mức không thể điều hoà đợc. Không chịu đựng nổi ách thống trị đó, suốt hơn 300 năm cai trị Philippin, ngời Tây Ban Nha không lúc nào đợc yên ổn, bởi sự phản kháng của nhân dân thuộc địa. Bằng những cuộc khởi nghĩa nông dân, binh biến của binh lính, cải cách tôn giáo của các tăng lữ ngời bản xứ đề xớng, song tất cả những phong trào dó đều không đạt đợc kết quả mong muốn, bị thực dân Tây Ban Nha đàn áp dã man

Đầu thế kỷ XIX, dưới ảnh hưởng của Cỏch mạng tư sản lần thứ nhất ở Tõy Ban Nha (1801-1814) và phong trào giải phúng dõn tộc ở Mỹ latinh, phong trào giải phúng dõn tộc ở Philippin phỏt triển mạnh mẽ.

Năm 1823, sĩ quan và binh lớnh người Philippin do Nụvalột lónh đạo đó khởi nghĩa chiếm thành phố Manila và dinh Toàn quyền nhưng sau đú bị đàn ỏp.

Năm 1824, nụng dõn ở đảo Xờbu và năm 1844, nụng dõn Nờgụcốt khởi nghĩa. Đỏng chỳ ý là khởi nghĩa nụng dõn do Kơrỳtxơ lónh đạo.

Trong cỏc cuộc khởi nghĩa nửa đầu thế kỷ XIX, giai cấp phong kiến đó tham gia, nhưng lực lượng đụng đảo nhất vẫn là nụng dõn. Cỏc cuộc khởi nghĩa này trước hết nhằm giải quyết mõu thuẫn dõn tộc và sau đú giải quyết mõu thuẫn giữa nụng dõn với địa chủ (địa chủ Tõy Ban Nha và Philippin).

Khởi nghĩa Kavớttơ: nguyờn nhõn trực tiếp để cuộc khởi nghĩa nổ ra là do

quyết định của chớnh quyền thực dõn bắt cụng nhõn cụng binh xưởng Kavớttơ đúng thuế. Điều đú đó gõy nờn sự bất món trong cụng nhõn và binh lớnh. Ngày 21/1/1872, cụng nhõn và binh lớnh Kavớttơ đó tiến hành khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa kộo dài trong 3 ngày thỡ bị đàn ỏp.

Cuộc khởi nghĩa Kavớttơ được coi mở đầu cho giai đoạn đấu tranh quyết liệt của phong trào giải phúng dõn tộc ở Philippin dưới sự lónh đạo của giai cấp tư sản và tầng lớp trớ thức tiờn tiến trong xó hội Philippin.

Sự xuất hiện của tầng lớp trí thức tiên tiến

Bớc sang nửa sau thế kỷ XIX, nhờ những cải cách về giáo dục, chính sách mở cửa thuộc địa, tầng lớp trí thức của Philippin ngày càng lớn mạnh nhờ đợc hấp thụ nền văn hóa tiên tiến phơng Tây, do vậy những t tởng tiến bộ của thời đại đã đợc tầng lớp này không ngừng truyền bá về trong nớc. Theo thời gian, ý thức, tình cảm và lòng tự tôn dân tộc của nhân dân Philippin ngày càng lớn mạnh. Họ đã trở thành lực lợng tiên phong trong sự nghiệp giải phóng đất n- ớc. Tầng lớp này đã đứng lên nắm vững ngọn cờ dân tộc, tập hợp nhân dân

trong các cuộc đấu tranh đòi độc lập, tự do. Dới ánh sáng của hệ t tởng dân chủ t sản, ngời anh hùng Hôxê Riđan đã hoạt động không biết mệt mỏi để đấu tranh đòi những quyền lợi mà nhân dân Philippin xứng đáng đợc hởng. Hụxờ Ridan thành lập tổ chức “Liờn minh Philippin”, tổ chức này gồm nhiều tầng lớp tham gia: địa chủ, tư sản, tiểu tư sản và cả một số nụng dõn. Liờn minh đề ra nhiệm vụ: thống nhất cả quần đảo thành một quốc gia lớn mạnh; chống bạo lực và bất cụng; phỏt triển giỏo dục, cụng nghiệp, nụng nghiệp và buụn bỏn; thi hành cải cỏch.

Những nhiệm vụ trờn thể hiện nguyện vọng của giai cấp tư sản Philippin và của Hụxờ Ridan, phản đối đấu tranh bạo lực, khụng tin vào lực lượng của nhõn dõn. ễng chỉ chỳ trọng hoạt động trong giới trớ thức. ễng cho rằng chỉ cần biện phỏp giỏo dục cũng sẽ cải thiện đời sống nhõn dõn và chỉ cú bằng con đường cải cỏch mới giành đợc độc lập, tự do cho Philippin.

Không đồng tình với quan điểm cải lơng của tổ chức “Liên minh Philippin”, sau một thời gian tham gia vào Tổ chức này, Bụnờphaxiụ đó thành lập tổ chức bớ mật: “Hội đáng kính nhất của những ngời con dân tộc” (viết tắt

là Katipunan) vào năm 1892. Tham gia tổ chức là những người bỡnh dõn và trớ thức tiểu tư sản. Lần đầu tiờn trong lịch sử Philippin cú một tổ chức là Katipunan đó đặt vấn đề giành độc lập dõn tộc cho Philippin. Tuy nhiờn, Katipunan khụng cú cương lĩnh rừ ràng. Trong “Mười lời răn người con nhõn

dõn” do A. Bôniphaxiô viết, mang đầy màu sắc tụn giỏo phản ỏnh lũng tin ngõy thơ vào sự bỡnh đẳng tuyệt đối, vào sự thắng lợi của lũng từ thiện.

Năm 1896 là năm phỏt triển mạnh nhất của Katipunan về số lượng. Liờn minh cú chi hội ở nhiều nơi và trở thành một tổ chức quần chỳng

"Vào giữa thế kỷ XIX tất cả các yếu tố của một phong trào giải phóng dân tộc đã có. Ngời Philippin có một nguồn gốc chủng tộc chung, một di sản văn hóa chung mà Tây Ban Nha đã đóng góp vào đó rất nhiều và có chung một lòng căm ghét sự thống trị của Tây Ban Nha...Việc mở cửa Philippin cho thơng

mại thế giới và sự xuất hiện một tầng lớp trung lu đã đợc khai hóa ở Philippin là những yếu tố hùng mạnh mở đờng cho một phong trào dân tộc chủ nghĩa và chính tầng lớp trung lu đó đã cung cấp ngời lãnh đạo cho phong trào này" [12;

1032]

Những gì diễn ra sau đó đã nằm ngoài sức tởng tợng của ông khi "Vào thập kỷ 90, đòi hỏi cải cách đã trở thành đòi hỏi giải phóng dân tộc, kết quả là cuộc cách mạng đã nổ ra" [55; 11].

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ CỦA MỸ Ở PHILIPPIN TỪ NĂM 1898 ĐẾN TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (Trang 38 -41 )

×