Nguyên nhân thất bại của cuộc chiến tranh cách mạng 1898-

Một phần của tài liệu Quá trình xâm lược và cai trị của mỹ ở philippin từ năm 1898 đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất (Trang 74)

7. Bố cục của đề tài

2.3.4. Nguyên nhân thất bại của cuộc chiến tranh cách mạng 1898-

- Chủ quan:

Về thành phần giai cấp lãnh đạo: những nhà lãnh đạo cách mạng Philippin đa phần xuất thân từ những thành phần tiên tiến của dân tộc. Thành phần này gồm giai cấp t sản, địa chủ, trí thức. Đây là những giai tầng ra đời và lớn lên từ chế độ thuộc địa, mặc dù vậy, những giai cấp trong xã hội thuộc địa này cha có đủ bản lĩnh chính trị, lại có tính hai mặt. Một mặt, muốn giành lấy độc lập dân tộc, nhng mặt khác lại sợ hãi trớc phong trào đấu tranh của nhân dân nên dễ đi vào con đờng thỏa hiệp, bán rẻ quyền lợi dân tộc. “Phạm vi và những thắng lợi của đấu tranh cách mạng đã thúc đẩy những giai cấp giàu có tham gia tích cực vào phong trào, nhng đồng thời các quyết định dân chủ đối với các vấn đề cơ bản của cách mạng, trớc hết là vấn đề ruộng đất lại làm họ sợ hãi” [1; 601]. Do cha trởng thành về mặt giai cấp nên “cuộc cách mạng này không có cơng lĩnh chính trị rõ ràng và dứt khoát” [39; 29]. Không chỉ khi cách mạng gặp phải những khó khăn, thử thách, mà cả khi phong trào đang lên, một bộ phận trong chính phủ cách mạng đã có t tởng thỏa hiệp. Bản thân Aghinanđô đã dần ngả sang những ngời có xu hớng thỏa hiệp, làm mất đi những cơ hội tốt để quân đội cách mạng có thể giành thắng lợi. “Cuộc cỏch mạng Philippin do giai cấp tư sản lónh đạo. Phần lớn tư sản Philippin gắn chặt với kinh doanh ruộng đất, chỉ cú một số ớt kinh doanh cụng thương nghiệp. Họ cú mối ràng

buộc với chớnh quyền thuộc địa nờn dễ dao động thoả hiệp với chỳng. Bởi vậy, họ sẵn sàng đầu hàng kẻ thự, bỏn rẻ quyền lợi dõn tộc khi cỏch mạng gặp khú khăn” [65],

Chính sách của chính phủ cách mạng đã có những sai lầm nghiêm trọng. Với cuộc cách mạng đó, nông dân và binh lính là thành phần đông đảo nhất. Họ chiến đấu vì lý tởng đẹp là bảo vệ quê hơng, xứ sở, còn có thêm động lực là đòi hỏi quyền lợi giai cấp mà lâu nay họ không đợc hởng. Thế nhng, sau khi thành lập nên chính phủ cộng hòa, chính phủ này lại không đáp ứng đợc mong mỏi đó của nhân dân khi họ vẫn cha đợc hởng chút quyền lợi gì từ nền Cộng hòa. Ruộng đất là thứ nông dân rất cần thì lại rơi vào tay giai cấp t sản, địa chủ Philippin lãnh đạo cách mạng. Một khi mâu thuẫn về lợi ích của các lực lợng khác nhau trong chính phủ và quân đội cách mạng không đợc giải quyết thì chính phủ không thể động viên sức mạnh của toàn dân tộc khi cần thiết.

Những mâu thuẫn trong nội bộ Ban lãnh đạo chính phủ cách mạng. Thành phần giai cấp trong ban lãnh đạo cuộc khởi nghĩa tơng đối phức tạp, do không chỉ có giai cấp t sản mà còn có địa chủ và tầng lớp trí thức tiểu t sản nữa. Những giai cấp này đợc tập hợp dới ngọn cờ dân tộc nhng vẫn không xóa bỏ đ- ợc những mâu thuẫn vốn có thuộc về quyền lợi và ý thức hệ. Những mâu thuẫn nảy sinh trong tiến trình của cuộc cách mạng dần tạo ra những vết rạn nứt trong liên minh các giai cấp, tầng lớp và đã bị đổ vỡ thực sự khi cuộc cách mạng đang có bớc phát triển đi lên. Những ngời thuộc cánh tả nh Luna, Mabinhi thì lại yếu thế, trong khi cánh hữu chiếm số lợng đông đảo và còn có thực quyền, nằm trong tay Tổng thống Aghinanđô. Những mâu thuẫn đã xuất hiện ngay từ khi họ còn đang chiến đấu chống Tây Ban Nha khi Bôniphaxiô, ngời đại diện cho tầng lớp tiểu t sản trong cách mạng bị ám sát. Cuộc chiến chống lại ngời Mỹ, khi quân đội cách mạng đang gây rất nhiều khó khăn cho kẻ thù thì đột nhiên vị t- ớng trẻ Antôniô Luna, ngời kiên quyết phản đối thỏa hiệp bị giết. Không dừng

lại ở đó, Aghinanđô đã thay thế một ngời dân chủ theo khuynh hớng tiểu t sản bằng chính phủ của Paternô Buencaminô. Đánh giá về điều này, David Timberman cho rằng “Cuộc cách mạng Philippin đã trở thành cuộc chiến tranh giải phóng đầu tiên ở châu á, nhng giống nh mọi phong trào chính trị khác lúc đó, nó yếu kém do thiếu thống nhất về hệ t tởng và giai cấp, phân tán lực lợng theo lối địa phơng chủ nghĩa và không vợt qua đợc cạnh tranh cá nhân làm cho nó không giành đợc thắng lợi quyết định đối với Tây Ban Nha.” [39; 32].

- Khách quan:

Cỏch mạng Philippin bựng nổ trong bối cảnh chủ nghĩa đế quốc đang phỏt triển mạnh mẽ, trở t hành súng khụng thể cưỡng lại được, bởi vậy tương quan lực lượng hoàn toàn bất lợi cho cỏch mạng. Thời điểm lịch sử lúc bấy giờ, khi kẻ thù của nhân dân Philippin không phải là thực dân Tây Ban Nha già cỗi nữa, thay vào đó là một tên đế quốc trẻ, vì thế khó khăn tăng lên gấp bội lần. Trong khi kẻ thù mới mạnh hơn, lại trong cơn thèm khát thuộc địa thì cách mạng Philippin khó lòng bảo vệ đợc thành quả cách mạng đợc. Những u thế về kỹ thuật quân sự cùng với đội quân trên 70.000 ngời là một thử thách không nhỏ đối với đội quân non trẻ lại thiếu thốn về trang bị kỹ thuật của chính phủ Cộng hòa. u thế này cho phép Mỹ dễ dàng chiếm đóng những vùng đất quan trọng của quân đội cách mạng và quân du kích, đồng thời còn giúp Mỹ chiếm đóng lâu dài và tổ chức cai trị quần đảo này.

Chính sách lôi kéo, mua chuộc, lờng gạt những nhà lãnh đạo và nhân dân Philippin cũng tỏ ra không kém phần hiệu quả, giúp Mỹ nhanh chóng chiếm đợc quần đảo mà bớt đợc máu xơng của quân viễn chinh Mỹ. Về phía những nhà lãnh đạo cách mạng thì cuộc cách mạng lật đổ ách đô hộ của nớc ngoài mà dựa vào một nớc khác thì quả thật khó mà thành công.

Về bối cảnh quốc tế, mặc dù cách mạng Philippin đã thiết lập đợc chính quyền, ban bố Hiến pháp nhng vẫn cha đợc bất kỳ một quốc gia nào công nhận.

Trong xu thế các nớc thực dân, đế quốc đua nhau đi xâm chiếm thị trờng và thuộc địa, các nớc này lại đóng vai trò chính trong nền chính trị thế giới lúc bấy giờ, những hành động can thiệp hay thậm chí là xâm lợc đợc coi là chuyện rất bình thờng. Rõ ràng “Niềm tự hào của một chính thể cộng hòa độc lập Philippin liệu có thể tồn tại đợc không trong một môi trờng quốc tế cá lớn nuốt cá bé vào đầu thế kỷ XX” [55; 32].

D.E.G. Hall trong cuốn “Lịch sử Đông Nam á” cũng cùng quan điiể nêu trên khi cho rằng “Trong hoàn cảnh ấy, bất kỳ một hy vọng giành độc lập nào của ngời Philippin cũng chỉ là ảo tởng mà thôi” [12; 1097].

Tiểu kết chơng 2:

Những gì diễn ra trong khoảng thời gian ngắn ngủi, từ năm 1896 khi Chính phủ cách mạng lâm thời đợc thành lập, cho đến khi nớc Cộng hòa non trẻ này bị kẻ thù của nó tiêu diệt, nhân dân Philippin phải đối phó với hai kẻ thù của dân tộc. Nếu nh Tây Ban Nha là kẻ thù từ lâu, hiện hữu trớc mắt, thì Mỹ lại là kẻ thù vô hình khoác chiếc áo là chủ nghĩa nhân văn. Thế là, trong cuộc chiến với thực dân Tây Ban Nha, nhân dân Philippin vô tình trở thành kẻ “đánh thuê” cho Đế quốc Mỹ. Đến khi cuộc chiến công khai thực sự diễn ra giữa quân đội cách mạng Philippin và Mỹ thì lực lợng cách mạng lại xuất hiện những bất đồng nghiêm trọng, làm cho nó suy yếu, cuối cùng phải chấp nhận con đờng đầu hàng, thỏa hiệp.

Nhìn lại chặng đờng lịch sử đó, chúng ta không thể hiểu nổi, tại sao chính phủ cách mạng, đứng đầu là Aghinanđô lại tin tởng vào những lời hứa hẹn hoa mỹ của Tổng thống và quân đội viễn chinh Mỹ đến thế, ngay cả khi chúng đã lộ rõ ý định xâm lợc rồi. Mọi lý giải đều quy về thành phần giai cấp của chính phủ ấy, khi mà giai cấp t sản, địa chủ Philippin đã hoàn toàn thao túng cách mạng, trong khi những thành phần cấp tiến bị loại khỏi chính phủ. Do đó, chính phủ này chỉ thụ động mong chờ vào sự thỏa hiệp với kẻ thù, mặc cho nhân dân Philippin vẫn đang anh dũng chiến đấu bảo vệ thành quả của cách

mạng. Cuộc cách mạng nhanh chóng chấm dứt khi chính phủ cách mạng không còn đủ sức lực và lòng tin chiến thắng, không đủ uy tín để lãnh đạo nhân dân kháng chiến tới cùng. Tuy nhiên, phong trào đấu tranh của nhân dân Philippin vẫn cha dứt hẳn, nó trở thành mối nguy cơ thờng trực cho chính quyền thuộc địa Mỹ trong suốt quá trình cai trị Philippin.

Chơng 3

Philippin dới sự cai trị của Mỹ (từ năm 1901 đến trớc Chiến tranh thế giới thứ nhất) 3.1. Chính sách cai trị của Mỹ ở Philippin

3.1.1. Chính trị - xã hội

Tháng 1 năm 1898, Máckinly đã cử một phái đoàn (Uỷ ban Sécman) do Giáo s Dgiêcốp Sécman đứng đầu sang Philippin. Mục đích của phái đoàn này, theo phía Mỹ là nhằm lấy ý kiến của nhân dân toàn quần đảo thể để ngời Mỹ có thể hoạch định chính sách với thuộc địa theo cách “dân chủ hơn”. Song thực chất, những công việc mà phái đoàn này thực hiện còn vợt ra khỏi nhiệm vụ đó rất xa, vì mục đích chính của họ là điều tra đặc điểm chính trị-xã hội của Philippin nhằm tìm những phơng cách đối phó kịp thời với phong trào đấu tranh của quân đội cách mạng và nhân dân Philippin, sớm thu vén thuộc địa về tay mình. Đồng thời, mục đích xa hơn là từ những đặc điểm kinh tế - xã hội Philippin, từ đó, những nhà chức trách Mỹ có thể vạch ra chính sách cai trị và bóc lột cho phù hợp sau khi đã bình định xong toàn bộ quần đảo.

Sau những nghiên cứu, điều tra về kinh tế, xã hội học của Uỷ ban này, không có gì tốt đẹp dành cho nhân dân Philippin, mà ẩn nấp đằng sau nó những bản kế hoạch xâm lợc và những chính sách cại trị, bóc lột nhân dân quần đảo có lợi nhất dành cho Mỹ.

Ngay từ khi cuộc chiến giữa Mỹ và Tây Ban Nha còn cha bắt đầu, ngày 21 tháng 2 năm1898, trong bản chỉ thị gửi cho tớng ôtix, Tổng thống Mỹ Máckinly đã không dấu giếm ý định xâm lợc và nô dịch nhân dân thuộc địa. Bản chỉ thị không chỉ kiên quyết đòi thiết lập chủ quyền của Mỹ trên toàn quần đảo, mà đã đi một bớc xa hơn là ra lệnh cho quân đội Mỹ phải thiết lập bằng đ- ợc bộ máy quản lý trung ơng và các tỉnh, có thể do các quan lại đã tuyên thệ và

do các nhà lãnh đạo Mỹ công nhận. Bản chỉ thị cũng yêu cầu duy trì các đơn vị hành chính của các tỉnh, thành phố nh trớc cách mạng. Thế nhng, trong thời điểm đó Ôtix không dám công bố toàn văn bản chỉ thị của Tổng thống, vì sợ ngời Philippin căm tức, không có lợi cho quân đội Mỹ lúc đó, khi mà lực lợng của họ ở đây còn mỏng.

Những tài liệu về xã hội học, dân tộc học của Philippin là những cứ liệu quan trọng để Sécman đề xuất với chính phủ Mỹ, và cả Aghinanđô về hai khả năng thiết lập chính quyền Mỹ tại Philippin. Thứ nhất, sự phụ thuộc hoàn toàn, không điều kiện của Philippin vào Mỹ. Điều này không có lợi cho cả hai, vì Mỹ phải tiến hành một cuộc chiến tranh chinh phục thuộc địa với số lợng quân lớn để bình định và cai trị thuộc địa trong khoảng thời gian dài cho các đơn vị quân thờng trực; Thứ hai, trên cơ sở đàm phán với chính phủ cách mạng của Aghinanđô về một nền tự trị theo kiểu nh Canađa. Ông rất hy vọng vào phơng án hai này, do đó Sécman đề nghị Máckinly ngừng các cuộc tấn công của quân đội Mỹ vào lực lợng cách mạng để tạo cơ sở cho các cuộc đàm phán với Aghinanđô.

Thế nhng, Máckinly lại nghĩ khác, ông ta một mực thuyết phục Quốc hội tăng quân để có thể nhanh chóng bình định quần đảo, sớm đặt chế độ cai trị toàn diện lên đất nớc này. Vì vậy, cha bao giờ ngời Mỹ nghĩ đến việc sẽ trao cho ngời Philippin một chế độ tự trị rộng rãi. Ngay cả trong Uỷ ban Sécman thì xu hớng thực dân cũng đã thắng thế. Ngoại trừ Sécman đề xuất một chế độ “tự trị” thì các thành viên còn lại đều quả quyết rằng, phải thiết lập chế độ thống trị toàn diện, tối cao của Mỹ đối với quần đảo. Sự rạn nứt ngay trong Uỷ ban cho thấy, xu hớng đế quốc đã thắng trong Quốc hội. Kế hoạch đàm phán và thiết lập một nền tự trị cho Philippin của Sécman cũng từ đó tiêu tan.

Ngay từ đầu tháng 8-1899, mặc dù mới chỉ kiểm soát đợc ở một số khu vực nh Ilôilôs, cảng Xêbu, Nêgôrốt, Giôlô, phần cực Nam Philippin và Manila,

song lực lợng quân đội Mỹ do tớng Ôtixơ chỉ huy đã bắt tay ngay vào việc xây dựng bộ máy hành chính ở những khu mới chiếm đóng. Trớc đó, ở phía tây đảo Nêgrôx nền thống trị Mỹ đợc dựng lên nhờ sự giúp đỡ trực tiếp của tầng lớp đại địa chủ. Theo lệnh của Thống đốc quân sự ra ngày 22 tháng 7 năm 1899, Bộ máy chính quyền thuộc địa của Nêgrôx đợc tổ chức nh sau: thực quyền hoàn toàn nằm trong tay Thống đốc quân sự của đảo do Thống đốc quân sự ở Philippin chỉ định (thời điểm này là tớng Ôtix). Bên cạnh đó là Thống đốc dân sự để xử lý các công việc dân sự. Dới là Hội đồng gồm 8 ngời do nhân dân các khu bầu ra. Chuyên trách thực hiện các công việc có các Bộ trởng tài chính, nội vụ, nông nghiệp, giáo dục. Sau khi kết thúc chiến tranh, việc nhanh chóng thiết lập một chính quyền dân sự thay cho chính quyền quân sự là việc làm cần thiết. Vì thế ngày 4-7-1901, một ủy ban khác đợc cử đến quần đảo. ủy ban này do Uyliam Taft đớng đầu.

Việc tổ chức chính quyền thuộc địa còn căn cứ vào Pháp lệnh năm 1902, gọi là “Luật pháp tạm thời về việc chính phủ quản lý Philippin “đã đợc Quốc hội Mỹ thông qua ngày 1-7-1902. Đây cũng là một bớc nhợng bộ của Mỹ đối với những đòi hỏi của nhân dân Philippin. Tuy nhiên, quyền bầu cử lại giới hạn ở một phạm vi hạn hẹp, chỉ những ai biết tiếng Anh hoặc tiếng Tây Ban Nha mới đợc thực hiện quyền bầu cử. Sau này trong thời gian chiến tranh thế giới I diễn ra, cùng với sự phản đối của ngời dân bản xứ, Mỹ đã bãi bỏ lệnh này.

Ủy ban Taft đó ban hành ở Philippin tổng cộng 157 điều luật kể từ giữa thỏng chớn năm 1900 và ngày 4 thỏng 7 năm 1901, theo cỏch phõn loại như sau:

Bảng phõn loại cỏc đạo luật do Ủy ban Philippin ban hành (từ thỏng 9-1900 đến thỏng 7-1901)

(đạo luật)

(%)

Luật tổ chức chớnh quyền địa phương 46 29,30 Luật tổ chức lại Cơ quan hành chớnh của

Chớnh phủ 40 25,48

Luật quy định việc thu - chi của Chớnh phủ 33 21,02

Cải cỏch tư phỏp 12 7,65

Kinh tế và thuế quan 9 5,73

Dự ỏn cụng trỡnh cụng cộng 7 4,46 Y tế cụng cộng 4 2,55 Chống nổi loạn 2 1,27 Giỏo hội 2 1,27 Giỏo dục 2 1,27 Tổng 157 100,00 Nguồn: [67] Qua bảng thống kê, có đến 75% các điều luật đợc ban hành trong khoảng thời gian từ tháng 9-1900 đến 7-1901 liên quan đến việc tổ chức Bộ máy chính quyền thuộc địa từ trung ơng tới địa phơng. Điều đó cho thấy, mối quan tâm của chính quyền Mỹ đối với việc thiết lập Bộ máy chính quyền thuộc địa nh thế nào.

Tiếp đó, có hơn 400 điều luật đợc ban hành nhằm mục đích thành lập chính quyền thuộc địa dân sự ở Philippin thay cho Bộ máy chính quyền dân sự

trớc đó. Luật pháp quy định, ngời bản xứ có quyền tham gia vào chính quyền dân sự mới, đặc biệt là ở cấp địa phơng, dới sự giám sát chặt chẽ của ngời Mỹ

Một phần của tài liệu Quá trình xâm lược và cai trị của mỹ ở philippin từ năm 1898 đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w