0
Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Một số đặc điểm của quá trình cai trị Mỹ ở Philippin

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ CỦA MỸ Ở PHILIPPIN TỪ NĂM 1898 ĐẾN TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (Trang 100 -104 )

7. Bố cục của đề tài

3.2.2. Một số đặc điểm của quá trình cai trị Mỹ ở Philippin

Thời gian thiết lập chính quyền: Ngay trong quá trình chinh phục quần đảo (1899), dới sự chỉ huy của tớng Ôtix, Mỹ đã nhanh chóng xây dựng Bộ máy chính quyền tại những nơi tạm chiếm. Khi cuộc chiến tranh Mỹ-Philippin bùng nổ mạnh mẽ, quân Mỹ dần chiếm đợc những vùng lân cận Manila và mở rộng vùng ảnh hởng của mình nhiều nơi trên quần đảo, chính quyền cùng đợc thiết lập dới sự chỉ huy của những sỹ quan quân đội. Tình hình đó tạo điều kiện cho quá trình thiết lập chính quyền diễn ra nhanh chóng, không phải chờ đến khi

thôn tính xong toàn bộ quần đảo mới thiết lập Bộ máy chính quyền. Song, khác với Tây Ban Nha ở thời kỳ xâm chiếm Philippin, dù là chính quyền quân sự trên quần đảo vẫn đợc tập trung vào một mối, dới sự chỉ huy của Thống đốc quân sự, lúc bấy giờ là Mác áctua. Sự thống nhất này không chỉ giúp cho việc thôn tính quần đảo trở nên dễ dàng, mà còn giúp cho Bộ máy chính quyền thuộc địa đợc kiện toàn nhanh chóng. Chính vì vậy, chỉ mất hơn một thập kỷ (đến năm 1913) chính quyền thuộc địa của Mỹ ở Philippin đã cơ bản đợc xây dựng xong.

Chính quyền thuộc địa của Mỹ ở Philippin trải qua hai giai đoạn: chính

quyền quân sự và chính quyền dân sự. Từ khi thiết lập chính quyền thuộc địa cho đến khi cơ bản xây dựng xong Bộ máy đó. Chính quyền thuộc địa của Mỹ ở Philippin trải qua hai giai đoạn: Chính quyền quân sự, dới sự chỉ huy của Thống đốc quân sự, dới là Thống đốc dân sự. Chính quyền này tồn tại cho đến năm 1901, tức là khi quân viễn chinh Mỹ đã cơ bản bình định xong toàn bộ quần đảo. Ngay sau đó, chính quyền dân sự đợc thiết lập, căn cứ vào những nghiên cứu và đề xuất của hai nhóm nghiên cứu đợc cử đến thuộc địa là ủy ban Sécman đợc Tổng thống Mỹ cử sang từ tháng 1-1899 và ủy ban dân sự (ủy ban Taft) đợc cử đến Philippin vào tháng 3 năm 1900.

Chính quyền thuộc địa Philippin là một chính quyền thống nhất. Thuộc địa Philippin do đế quốc Mỹ quản lý, bộ mỏy nhà nước được thành lập từ trung ương tới địa phương là một bộ mỏy thống nhất theo cựng một chế độ chớnh trị. Điều này khỏc xa so với thuộc địa của Phỏp ở Đụng Dương (ngay trong một nước, Phỏp thực hiện ở Việt Nam cả bảo hộ, nửa bảo hộ và thuộc địa).

Hỡnh thức chớnh quyền: việc thành lập chớnh quyền thuộc địa của Mỹ ở Philippin trong thời gian ngắn đó chuyển từ chớnh quyền quõn sự sang dõn sự. Chớnh quyền ấy vẫn do người Mỹ trực tiếp cai trị (trực trị), đứng đầu là một viờn toàn quyền người Mỹ, cú quyền hạn lớn nhất tại quần đảo. Song, ngay từ đầu, Mỹ đó rất khuyến khớch sự tham gia của những người bản xứ vào chớnh quyền đú. Năm 1901, chỉ dẫn của Mỏckinly là ưu tiờn bổ nhiệm người

Philippin vào cỏc chức vụ quản lý hành chớnh quõn đội. Đặc biệt từ khi F.Harison lờn làm Toàn quyền v o nà ăm 1913, ụng đặc biệt xỳc tiến quỏ trỡnh tiến tới một nền chớnh trị theo kiểu “tự trị” ở thuộc địa Philippin [12; 1100].

Chính quyền thuộc địa Philippin đợc đặt dới sự quản lý trực tiếp của Nhà nớc t sản Mỹ. Với người Tõy Ban Nha, Philippin suốt từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX, thuộc địa này khụng trực thuộc trực tiếp triều đỡnh Tõy Ban Nha, mà phụ thuộc vào sự quản lý của một Phú vương cai quản ở thuộc địa chõu Mỹ là Mờhycụ. Mọi quyết định đều phải thụng qua phú vương ở đú. Với Mỹ, ngay từ đầu thuộc địa này đó trực thuộc sự quản lý trực tiếp của Mỹ. Mặc dự mọi quyết định được thụng qua chớnh quyền thuộc địa ở Philippin, song những quyết định tối quan trọng đều phải được Quốc hội, chớnh quyền Mỹ phờ chuẩn mới được thi hành. Chỳng ta cú thể thấy rừ nột thụng qua lĩnh vực quõn sự. Về quõn sự, “ý nghĩa chiến lược của Philippin thể hiện rừ ràng ở chỗ thống đốc quần đảo chịu sự chỉ huy trực tiếp của Bộ Quốc phũng Mỹ” [18; 28].

Mỹ đặc biệt chú ý đến việc lôi kéo, sử dụng ngời bản xứ vào chính quyền thuộc địa. Dưới sự cai trị của Mỹ, người bản xứ Philippin được giữ những cương vị quan trọng trong chớnh quyền thuộc địa, kể cả cỏc chức vụ ở Trung ương như Ủy ban Philippin (Thượng viện), cho đến thống đốc của một tỉnh. Trong 9 ghế của Ủy ban Philippin, cú tới 4 ghế của người Philippin. Điều này cho thấy sự khỏc biệt trong chớnh sỏch của Mỹ so với cỏc Đế quốc, thực dõn khỏc. Chớnh sỏch dung dưỡng cỏc Đảng phỏi chớnh trị ở Philippin: “Đế quốc Mỹ ngay từ đầu đó quyết định cú một số nhượng bộ đối với tầng lớp chúp bu trong giai cấp búc lột ở Philippin với hy vọng, tầng lớp chop bu này là chỗ dựa về mặt xó hội cho chế độ thực dõn của chỳng” [18; 33].

“Đế quốc Mỹ ngay từ những ngày đầu phải tỡm kiếm những biện phỏp

để ngụy trang, che đậy nền thống trị của mỡnh, cỏi mà cỏc nước Đế quốc già khụng hề nghĩ tới” [18; 33]. Sau đú, Mỹ thành lập Hội đồng Philippin (Hạ

viện) nhằm bổ sung cho Ủy ban Philippin. Hội đồng cú chức năng lập phỏp khỏc với Ủy ban Philippin do Tổng thống Mỹ chỉ định, Hội đồng này do nhõn dõn Philippin bầu ra.

Thuộc địa Philippin đặc biệt đợc Mỹ coi trọng, không phải chủ yếu về kinh tế, mà là vị trí chiến lợc quan trọng về an ninh-chính trị. Philippin là thuộc địa đầu tiờn của Mỹ ở ngoài chõu Mỹ. Thuộc địa này chẳng những cú giỏ trị lớn về nguồn lợi kinh tế, mà với một Đế quốc trẻ, nú cú giỏ trị lớn hơn nhiều bởi Philippin cũn là một “hạm đội thả sẵn” trờn Thỏi Bỡnh Dương. Do đú, trong chớnh sỏch của mỡnh, người Mỹ đặc biệt quan tõm tới việc phỏt triển quõn đội thuộc địa nhằm phục vụ những mục đớch lõu dài hơn, mà trước mắt là miếng mồi Trung Quốc đang dần bị suy yếu trước sức ộp của chủ nghĩa thực dõn phương Tõy.

Về kinh tế, chớnh sỏch tài chớnh phản ỏnh rừ nột mưu đồ của Mỹ ở

Philippin muốn biến thuộc địa trở thành một khõu quan trọng của hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa. Việc quy đổi đồng nội tệ Philippin gắn chặt với đồng đụla Mỹ đó khiến cho nền kinh tế nước này bị lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Mỹ. Tỷ lệ quy đổi hoàn toàn cú lợi cho sự xõm nhập của hàng húa Mỹ vào thị trường Philippin. Do đú, tỷ trọng hàng húa của Mỹ vào Philippin khụng ngừng tăng lờn. Những mạch mỏu kinh tế chớnh của nước này dần bị đồng đụla Mỹ khống chế. “Chế độ buụn bỏn được miễn thuế giữa Mỹ và

Philippin được ban hành từ năm 1909 cựng với việc ỏp dụng mức thuế cao đối với cỏc nước khỏc đó cho phộp Mỹ chiếm được địa vị thống trị Mỹ trong nền ngoại thương Philippin” [19; 17].

Người Mỹ ỏp dụng ở Philippin hai phương thức búc lột: một mặt vừa duy

trỡ những phương phỏp búc lột đó cú từ thời Tõy Ban Nha với những nghĩa vụ phong kiến mà nhõn dõn Philippin phải gỏnh chịu, mặt khỏc thời du nhập lối búc lột tiến tiến của chủ nghĩa đế quốc tại cỏc nhà mỏy, hầm mỏ, đồn điền.

Mỹ đặc biệt coi trọng chính sách văn hóa, giáo dục ở Philippin. Việc thay thế địa vị của Mỹ ở Philippin cũn thể hiện rừ nột ở phương diện giỏo dục. Chớnh giỏo dục là hữu hiệu để Mỹ truyền bỏ văn húa Mỹ và dần nụ dịch văn húa Philippin. “Người ta đó từng núi rất đỳng rằng nhà thờ và cỏc nhà truyền

giỏo là những cụng cụ chủ yếu truyền bỏ văn húa Tõy Ban Nha, cũn trường học và giỏo viờn là cụng cụ chủ yếu truyền bỏ văn húa Mỹ” [12; 1108]. Bên cạnh đó, chính quyền thuộc địa của Mỹ vẫn sử dụng Giáo hội và nhà thờ vào mục đích quản lý thuộc địa. Không giống nh Tây Ban Nha, Giáo hội và nhà thờ đã bị hạn chế nhiều quyền lực.

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ CỦA MỸ Ở PHILIPPIN TỪ NĂM 1898 ĐẾN TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (Trang 100 -104 )

×