So sánh chính sách của Mỹ ở Philippin giai đoạn trớc Chiến tranh

Một phần của tài liệu Quá trình xâm lược và cai trị của mỹ ở philippin từ năm 1898 đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất (Trang 104 - 133)

7. Bố cục của đề tài

3.2.3. So sánh chính sách của Mỹ ở Philippin giai đoạn trớc Chiến tranh

giới thứ nhất với chính sách của các nớc thực dân khác

Chế độ quân chủ Tây Ban Nha bóc lột thuộc địa của nó dù sao chủ yếu dùng phơng thức bóc lột phong kiến với các loại thuế khoá từ thuộc địa. Những địa chủ Tây Ban Nha, nhà thờ, sĩ quan có chăng vơ vét thuộc địa bằng các loại tô, thuế, cho vay nặng lãi.v.v..tức là bằng con đờng bóc lột trực tiếp. Những nhà buôn Tây Ban Nha cũng đã xuất hiện, nhng do nền công nghiệp của chính quốc không có điều kiện phát triển nên hoạt động của họ cũng rất hạn chế. Do đó, khoáng sản của quần đảo hầu nh không đợc chú ý đến mấy vì công nghiệp của Tây Ban Nha rất yếu ớt “đối với việc khai thác vàng và các khoáng sản khác thì trong thời đại ngời Tây Ban Nha, ngành kinh tế này bị vứt bỏ do việc ngời Tây Ban Nha cớp bóc vàng trực tiếp từ dân bản địa và do việc đặt ra thuế khai thác vàng” [39; 29]. Chỉ có những mặt hàng thủ công nh thuốc lá, đồ thêu, dây thừng là đợc lái buôn Tây Ban Nha quan tâm nhất thì cũng không đem lại lợi nhuận là bao bởi thị trờng Tây Ban Nha không cần nhiều đến nó, mà họ phải tiêu thụ ở các nớc phát triển hơn ở châu âu nh Anh, Đức. “ở thời kỳ đầu chiếm đóng, thuộc địa châu á đầu tiên không những không đem đến một thu nhập nào cho

ngân khố, mà đối với việc chu cấp cho bộ máy hành chính: quan lại, thầy tu còn phải nhận khoản trợ cấp từ Phó vơng” [55; 15].

Còn với ngời Mỹ, nơi có nền công nghiệp tiên tiến hơn Tây Ban Nha rất nhiều, sau khi cai trị Philippin vẫn giữ nguyên những hình thức bóc lột truyền thống của thời kỳ trung cổ, đồng thời, du nhập thêm những hình thức bóc lột hiện đại nhất, đặc trng cho thời đại đế quốc chủ nghĩa.

Cũng giống nh Tây Ban Nha, ngời Mỹ sau khi chiếm quần đảo này đã ra sức biến nó thành thị trờng riêng cho mình với những chính sách u đãi nhất cho hàng hoá của Mỹ và tàu buôn Mỹ nhập nguyên liệu của Philipin. Thế nhng, với ngời Tây Ban Nha, họ không hoàn toàn kiểm soát đợc hoạt động ngoại thơng này, bởi Tây Ban Nha cũng không có nhiều hàng hoá để tiêu thụ, đồng thời cũng không có nhu cầu nhập khẩu những nguyên liệu của thuộc địa do sự phát triển chậm chạp của nền công thơng nghiệp Tây Ban Nha. Sự già cỗi đó khiến cho các nớc t bản tiên tiến hơn nh Anh, Đức.v.v.xâm nhập thị trờng Philippin không mấy khó khăn, mặc dù Tây Ban Nha đã ban hành những chính sách u đãi nhất với tàu bè của họ, và đánh thuế quan cao với hàng hoá của nớc ngoài. Cùng chính sách đó, nhng khi thời kỳ Mỹ cầm quyền, nền thơng mại của Mỹ với Philippin tăng lên nhanh chóng, đạt địa vị thống trị thực sự về ngoại thơng, bất chấp những nớc t bản châu âu khác đã có chỗ đứng vững chắc từ lâu ở thị trờng này. Do đó, thuộc địa đã đem lại lợi nhuận to lớn cho các công ty, tập đoàn lũng đoạn Mỹ. Sức mạnh của nền kinh tế cùng với chính sách độc chiếm thị trờng Philipin đã đem lại cho Mỹ địa vị thống trị nền ngoại thơng thuộc địa này. Trong nền ngoại thơng Philippin, phần dành cho Mỹ đã tăng từ 10% năm 1901 lên tới 49 % năm 1914 và giá trị của hàng Mỹ nhập cảng trong thời gian đó tăng lên 10 lần việc xuất cảng hàng hoá của Philippin vào Mỹ tăng 8,5 lần và chiếm gần một nửa tổng giá trị hàng xuất khẩu của Philippin [18; 7].

Đến thời kỳ đế quốc chủ nghĩa, những mặt hàng đặc biệt nh hơng liệu chủ yếu cung cấp cho tầng lớp quý tộc trớc kia, thì nay thay thế bằng những

hàng công nghiệp và nguyên liệu cần thiết cho việc sản xuất. Chính sự thay đổi này đã làm cho địa vị của Tây Ban Nha trong hệ thống thơng mại thực dân bị giảm sút nghiêm trọng, thay vào đó là sự nổi lên của các tập đoàn công nghiệp lớn của các nớc có nền công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ. Từ đặc điểm này dẫn tới một sự khác biệt trong chính sách bóc lột, theo đó “Bớc vào thời kỳ này, những trờng hợp cớp bóc của cải thuộc địa bằng bạo lực thô bạo ngày càng ít dần. Để thay thế sự cớp giật dựa trên cơ sở bạo lực thô bạo, ngời ta đặt ra “những quan hệ buôn bán văn minh”, những sự “buôn bán văn minh” đó lại càng phá hoại phúc lợi xã hội của các thuộc địa nghiêm trọng hơn là thủ đoạn bạo lực thô bạo.” [11; 42]. Ngời Mỹ bớc vào con đờng xâm chiếm thị trờng và thuộc địa khá muộn, khi đó thực dân Anh và Pháp đã xây dựng cho mình hệ thống thuộc địa rộng lớn. Và do đó, họ tham gia bóc lột thuộc địa của các nớc đế quốc thực dân khác bằng con đờng thơng mại. Cho đến khi chủ nghĩa đế quốc hình thành vào cuối thế kỷ XIX, t bản tài chính Mỹ trở thành một lực lợng đi tiên phong trong công cuộc xâm chiếm và bóc lột thuộc địa.

Tất cả những chính sách thuộc địa đó nhằm một mục đích là thắt chặt thêm sự phụ thuộc của nền kinh tế thuộc địa vào nền kinh tế chính quốc. Cả Tây Ban Nha và Mỹ đều áp dụng chính sách này, song chỉ có ngời Mỹ là thành công. Dới sự thống trị của Mỹ, Philipin bị phụ thuộc hoàn toàn trên lĩnh vực nhập cảng lơng thực. Khi thực dân Tây Ban Nha còn thống trị, nhân dân Philippin chẳng những có thể tự túc đợc lơng thực cho mình, mà còn có một phần nhỏ dành cho xuất khẩu, thế nhng với chính sách ép buộc ngời nông dân phải trồng những cây công nghiệp có lợi cho nền công nghiệp Mỹ, do đó diện tích cây công nghiệp tăng lên nhanh chóng, còn cây lơng thực không tăng lên là bao nhiêu. điều đó ảnh hởng nghiêm trọng đến đời sống của dân chúng thuộc địa, khiến cho với hơn 1,5 triệu ngời Philippin, gạo là một thứ đồ ăn rất xa xỉ mà họ không dám nghĩ tới.

Nh vậy, vì lợi nhuận cho các tập đoàn t bản lũng đoạn, Mỹ đã áp dụng những chính sách cỡng bức hoàn toàn không có lợi cho thuộc địa của mình. Sự áp dụng hai phơng thức bóc lột cùng một lúc: vừa duy trì những quan hệ bóc lột phong kiến, vừa du nhập phơng thức bóc lột t bản chủ nghĩa vào Philippin đã biến thuộc địa này thành nơi cung cấp nguyên liệu và nhân công rẻ tiền, thị tr- ờng tiêu thụ hàng hoá ế đọng của công nghiệp Mỹ. Dù thời kỳ Tây Ban Nha còn thống trị, những phơng pháp đó đã từng đợc áp dụng cũng cha bao giờ đạt hiệu quả bởi nền công thơng Tây Ban Nha không cần nhiều đến những món hàng của thuộc địa. Do đó, với ngời Tây Ban Nha, lối bóc lột phong kiến vẫn chiếm vị trí chủ đạo.

Nếu nh ngời Tây Ban Nha không thể khai thác hết lợi ích của thuộc địa Philippin, nhất là dựa vào vị trí chiến lợc quan trọng này, thì với lực lợng hùng hậu và kỹ thật quân sự tiên tiến, Mỹ đã biến Philippin thành một “hạm đội” thực sự ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Căn cứ quân sự này có nhiệm vụ đặc biệt quan trọng cho sứ mạng bành trớng ở khu vực châu á, nh lời của thợng nghị sĩ Anbéctơ Bêvêrigiơ: “(Philippin là một) hạm đội thả sẵn, mà ở đó mãi mãi không đòi hỏi phải chi phí mà đem lại nhiều lợi nhuận tính theo cổ phần” [18; 28].

Do đó, “Chỉ sau một thời gian rất ngắn thôi, ngời Philippin đã hiểu ra rằng dù sao đi chăng nữa thì rên xiết hàng thế kỷ dới ách thống trị của chế độ quân chủ Tây Ban Nha cũng còn là một điều hạnh phúc hơn so với những cái mà nền thống trị của nớc cộng hoà “dân chủ” Mỹ đã đem lại cho họ” [18; 6]

Một trong những điểm nổi bật trong chính sách cai trị của ngời Tây Ban Nha và ngời Mỹ là việc sử dụng tôn giáo để nô dịch nhân dân trong xiềng xích tâm linh. Ngời Tây Ban Nha đã có công gieo giảng, mà thực chất là cỡng ép nhân dân Philippin theo đạo, sau đó không ngừng sử dụng quyền lực trần thế và sức mạnh thần thánh của mình để cai trị nhân dân, thì ngời Mỹ cũng không muốn bỏ qua biện pháp hiệu quả này. Nhằm ru ngủ nhân dân thuộc địa, cho Mỹ

dễ bề cai trị, bóc lột Mỹ đã sử dụng trở lại sức mạnh của nhà thờ, giáo hội Philippin. Giáo hội đã nhanh chóng chuyển từ việc phục vụ ngời Tây Ban Nha sang phục vụ cho Mỹ. Thế nhng, khác với thời kỳ Tây Ban Nha còn nắm quyền, khi đó sức mạnh của nhà thờ chẳng thua kém gì chính quyền thuộc địa, tạo nên cơ chế song quyền , thì d“ ” ời sự thống trị của Mỹ, nhà thờ chỉ là một thế lực nằm dới sự chỉ huy của Mỹ, trở thành một công cụ trong chính sách của Mỹ. Ngay sau khi chiếm đợc Philippin Mỹ và Vatican đã có sự thoả thuận trong việc cơ cấu lại Ban lãnh đạo Giáo hội Philippin nhằm phục vụ cho mục đích đó. Trớc sức ép của nhân dân thuộc địa, ngời Mỹ có bổ sung một số ngời bản địa vào Ban lãnh đạo giáo hội, song những chức vụ quan trọng đều do ngời Mỹ nắm giữ, điều đó đảm bảo cho chính sách của Mỹ có thể thực hiện một cách đầy đủ nhất.

Về văn hóa, nhận thấy tầm quan trọng của văn hóa đối với chính sách thuộc địa, cũng giống nh ngời Tây Ban Nha, sau khi thiết lập nền thống trị của mình, Mỹ đã ra sức truyền bá nền văn hoá thực dân nhằm nô dịch nhân dân bản địa. Do đó, hệ thống giáo dục Tây Ban Nha đợc thay thế bằng hệ thống giáo dục Mỹ.

Chính sách khơi sâu những khác biệt, hố ngăn cách giữa các tộc ngời, tôn giáo, tín ngỡng trên quần đảo cũng đợc ngời Mỹ kế thừa từ di sản của ngời Tây Ban Nha để lại một cách xuất sắc. Trong đó, đặc biệt là những bất đồng giữa hai tôn giáo Thiên Chúa và Islam, từ đó củng cố địa vị của chính quyền Mỹ đối với đa phần dân số theo Kitô giáo. Đất nớc Philippin bao gồm nhiều hòn đảo, càng thuận lợi cho chính sách “chia để trị” của cả hai tên thực dân.

Về mặt giai cấp, cũng giống nh ngời Tây Ban Nha, ngời Mỹ rất quan tâm đến việc lôi kéo bộ phận địa chủ, t sản vào bộ máy của chính quyền thuộc địa, tham gia vào việc cai trị và bóc lột nhân dân Philippin. Lực lợng này đợc hởng những chính sách u tiên nhất của chính quyền thuộc địa Mỹ cũng nh Tây Ban

Nha. Ngay cả những trí thức, t sản đã từng tham gia vào cuộc chiến tranh chống lại ngời Mỹ mà tuyên thệ trung thành với chính quyền thuộc địa cũng đợc cho tham gia vào bộ máy lãnh đạo của Mỹ ở Philippin.

điểm khác biệt trong chính sách cai trị của Mỹ so với Tây Ban Nha, có chăng là nghệ thuật mị dân, kết hợp giữa bạo lực và lừa bịp. Ngay từ cuộc chiến tranh với Tây Ban Nha để giành thuộc địa chúng đã thể hiện một cách tài tình “Một nét điển hình của chính sách thuộc địa Mỹ là chủ trơng kết hợp khủng bố tàn bạo với mị dân” [18; 32]. Trong khi không ngừng ca ngợi tình anh em giữa ngời mỹ và Philippin, ca ngợi công lao khai hoá của ngời Mỹ, quân đội Mỹ không hề từ bỏ việc sử dụng sức mạnh quân sự một cách tuỳ tiện đối với những “ngời anh em” của mình. Điển hình là, năm 1906 và năm 1913 quân đội Mỹ đã giết chết hàng ngàn ngời trong tay không một tấc sắt, không ngoại trừ đàn bà và trẻ em.

Khác với phơng pháp cai trị của ngời Tây Ban Nha, ngời Mỹ đã thiết lập ở thuộc địa của mình một nền “dân chủ” do ngời bản địa nắm. Theo đó, bên cạnh Uỷ ban Philippin do hầu hết là ngời Mỹ nắm, Mỹ thiết lập Hội đồng Philippin (hạ viện) do các cử tri Philippin bầu ra. Thế nhng, cơ quan không có nhiều thực quyền của ngời bản xứ này không phải do tất cả nhân dân Philippin bầu ra, mà cử tri đợc đi bầu phải có tài sản trị giá ít nhất 500 pêsô đợc thẩm tra lý lịch kỹ lỡng và phải biết tiếng Anh hoặc tiếng tây ban Nha. Do những điều kiện ngặt nghèo nh thế, chỉ có khoảng 2% dân số Philippin đợc thực hiện nghĩa vụ của mình [18; 34].

Việc lôi kéo thành phần ngời Philippin tham gia vào quân đội ngày càng nhiều thể hiện một chính sách khác biệt với Tây Ban Nha trớc đó. Số quân sỹ trong quân đội thuộc địa không ngừng tăng nhanh (từ 6.400 lên 13.200 lính; 2.600 lên 6.000 quan lại và sỹ quan vào năm 1913 thể hiện rất rõ điều đó. Nhờ vậy, chính quyền Mỹ đã tiết kiệm đợc một khoản ngân sách không nhỏ [18; 38].

Cũng với mong muốn thiết lập một nền “dân chủ” ở thuộc địa, Mỹ đã cho phép thành lập các đảng phái của t sản và địa chủ nh đảng Liên Minh, Dân Tộc. Các đảng này ra đời với cơng lĩnh đấu tranh là đòi độc lập cho dân tộc Philippin. Song với thành viên chính của đảng là giai cấp địa chủ, quan lại dới thời Tây Ban Nha còn thống trị, giai cấp t sản giàu có, một số ít là những nhà trí thức, tiểu t sản yêu nớc mong mỏi cho nền độc lập thực sự của Philippin. Với nòng cốt là lực lợng t sản, địa chủ, quan lại có lợi ích gắn chặt với Đế quốc, thực dân, ắt hẳn ngời Mỹ hy vọng vào sự phục tùng của giai cấp này đối với nền thống trị Mỹ, trở thành cái “van an toàn” cho chế độ thuộc địa Mỹ ở Philippin. Việc khống chế, lợi dụng uy tín của Đảng này với nhân dân Philippin sẽ giúp cho Mỹ rất nhiều trong chính sách cai trị và bóc lột thuộc địa. Với đờng lối đấu tranh hoà bình, bất bạo động của đảng rõ ràng đây là một “liều thuốc an thần” để ru ngủ nhân dân Philippin hãy quên đi thân phận nô lệ của mình mà phục tùng ngời Mỹ, từ đó, gieo rắc t tởng thoả hiệp và tiến tới thủ tiêu hoàn toàn phong trào đấu tranh của nhân dân Philipin.

Ta nhận thấy, trong quá trình xâm lợc Philippin, những tên thực dân Tây Ban Nha đã chia nhau nắm giữ những hòn đảo trên lãnh thổ. Không chỉ dừng lại ở đó, về sau càng có nhiều ngời Tây Ban Nha đợc triều đình khuyến khích sang thuộc địa. Dó đó, đã xuất hiện một tầng lớp đông đảo địa chủ ngời Tây Ban Nha ở Philippin sống xen kẽ với dân trên quần đảo. Họ dần kết hôn với các nhóm ngời Hoa, ngời bản xứ để trở thành ngời lai. Điều đó có nghĩa là mục đích của triều đình Tây Ban Nha còn là tìm vùng đất thực dân để giải quyết vấn đề xã hội ở đất nớc mình. Không nghi ngờ gì nữa, ban đầu Philippin chính là một thuộc địa di dân của thực dân Tây Ban Nha. Cho đến giữa thế kỷ XIX, có đến 20.000 ngời lai Tây Ban Nha trên tổng số dân quần đảo là 4 triệu ngời [55; 39]. Đến thời Mỹ cai trị, điều này không thấy xuất hiện. Mặc dù có những ngời Mỹ sang đây nhng Philippin không phải là thuộc địa di dân. Nó chỉ mang tính chất phạm vi ảnh hởng mà thôi” .

Một điểm khác biệt nữa trong chính sách thuộc địa của mình, Mỹ luôn tung hô ủng hộ các dân tộc, phản đối chủ nghĩa đế quốc, đã gây đợc thiện cảm đối với nhiều dân tộc. Cũng giống nh ở Cu Ba, Trung Quốc, tại Philippin khi ngời Mỹ mới đến đây, ngay lập tức đã gieo rắc ở những nhà lãnh đạo và nhân dân Philippin những ảo tởng rằng họ đến đây với tinh thần nghĩa hiệp, chứ không phải vì lợi ích gì, rằng ngời Mỹ cũng phải đấu tranh để giành độc lập nên hiểu đợc giá trị của tự do, độc lập hơn ai hết. Những điều đó trở thành cái vỏ

Một phần của tài liệu Quá trình xâm lược và cai trị của mỹ ở philippin từ năm 1898 đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất (Trang 104 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w