Mai Thúc Loan và những năm đầu khởi nghiệp

Một phần của tài liệu Mai thúc loan với khởi nghĩa hoan châu (Trang 31 - 35)

Mai Thúc Loan từ nhỏ đã sớm bộc lộ những t chất thông minh của ngời anh hùng sẽ làm nên nghiệp lớn.

Năm Mai Thúc Loan lên 10 tuổi, mẹ đi hái củi, bị hổ vồ, ít lâu sau bố cũng mất. Ông đợc ngời bạn của bố là Đinh Thế đem về nuôi, sau gả con gái Ngọc Tô cho [5, 9]. Sinh thời, Mai Thúc Loan là một ngời rất khoẻ mạnh, giỏi vật, ông cũng học rất giỏi và là một ngời có chí lớn. Có thể hoài bão cứu nớc cứu dân của ông đã bắt nguồn từ ngay khi ông ý thức đợc nỗi thống khổ mà ngời dân nớc mình phải gánh chịu dới ách thống trị của phong kiến nhà Đờng. Trong những chuyến đi phu cống vải, ông cơng quyết bênh vực những bạn phu của mình chống lại những ngợc đãi hành hạ của bọn thống trị. Các bạn phu đều quý mến, tín phục ông. Họ cử ông làm đầu phu tức ngời đứng đầu đoàn phu để lãnh đạo và bảo vệ họ trên đờng đi cống vải. Từ sự tín nhiệm ban đầu đó, Mai Thúc Loan quyết tâm thực hiện mong muốn tập hợp lực lợng để đánh giặc của mình. Lực lợng nghĩa quân buổi ban đầu là những đoàn ngời lang thang sau mùa bão, chịu đau đớn, khổ nhục dới roi vọt, gót giày đô hộ của quan quân nhà Đờng “rét nổi da gà, mi mắt buông tối…” nhng vì dân tộc, vì no ấm của đồng loại họ đã về đây tụ nghĩa dới lá cờ của ngời anh hùng đất Hoan Châu. Tất cả chung một lòng bền gan, thề nguyện giết giặc Đờng làm rạng rỡ núi sông.

Để thực hiện hoài bão đó, ông đã bắt đầu bằng việc mở lò vật, lập phờng săn, chiêu mộ trai tráng trong vùng mu việc lớn. Vợ ông giỏi việc nông tang, nhờ đó “gia sản ngày một nhiều, môn hạ ngày một đông”. Từ những bớc chuẩn bị ban đầu đó, Mai Thúc Loan và những ngời cùng chí hớng với ông đã đi khắp đất nớc chiêu mộ hào kiệt, xây dựng căn cứ.

Quá trình chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa đợc Mai thúc Loan tiến hành rất công phu, lâu dài và mở rộng ra cả nớc. Để xây dựng lực lợng tại chỗ, khi còn trẻ, với sức khoẻ phi thờng, Mai Thúc Loan là một đô vật lừng danh và là một thợ săn giỏi, có uy tín trong vùng. ông đã kết nạp hàng trăm thợ săn và thanh niên trai tráng, mở lò vật để tuyển mộ nghĩa sĩ, luyện tập chuẩn bị lực lợng. Với con mắt sắc sảo của một ngời thông minh, nhìn xa trông rộng, Mai Thúc Loan đã lợi dụng sự đi lại hợp pháp của những chuyến phu vải từ Sa Nam (Nam Đàn) đến Tống Bình (Hà Nội) rồi sang tận Tràng An nhà Đờng để bí mật liên lạc với các hào kiệt, thủ lĩnh ở các vùng, các địa phơng trong cả nớc nhằm kết giao, chuẩn bị lực lợng cho sự liên kết đấu tranh sau này [24].

Hiện nay, sau nhiều kiểm chứng t liệu lịch sử và truyền thuyết, sau nhiều khảo sát về địa giới hành chính, một số quan điểm trình bày về quá trình chuẩn bị lực lợng của Mai Thúc Loan có liên quan đến việc ông xây dựng gia đình. Ngoài ngời vợ là Ngọc Tô ở quê hơng thì Mai Thúc Loan còn xây dựng gia đình với Phạm Thị Uyển là cháu ngoại ruột của cụ Phùng Hạp Khanh, quan lang đạo ở châu Đờng Lâm và là cha đẻ của ba anh em Phùng Hng, Phùng Hải, Phùng Dĩnh là những lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Phùng Hng sau này. Không những vậy, ông còn gả con gái của mình ra vùng Điều Yêu (Hải Phòng) để chuẩn bị cho cuộc đấu tranh.

Một điểm đáng chú ý và đang cần kiểm chứng đó là việc Mai Thúc Loan cho ngời đi giao kết với nớc ngoài là Lâm ấp và Chăm Pa để liên kết lực lợng chống lại phong kiến nhà Đờng. Trong điều kiện lúc bấy giờ mà làm đợc nh vậy chứng tỏ suy nghĩ của ông rất sâu sắc, mối quan hệ ngoại giao của Mai Thúc Loan là rất rộng lớn, có tầm nhìn chiến lợc. Sự cố gắng của ông đợc đền đáp bằng việc các nớc này đã đa quân đội giúp đỡ ông trong cuộc khởi nghĩa: “Mai Thúc Loan chiếm giữ châu..., xng là Hắc Đế, bên ngoài liên kết với ngời Lâm ấp, Chân Lạp, số quân nói là 30 vạn” [9, 43].

Sự vận động thu phục để xây dựng lực lợng là bớc khởi đầu cho một quá trình chuẩn bị mọi điều kiện cho một cuộc nổi dậy trên địa bàn rộng lớn.

Nhờ chí du ngoạn, lại đợc vợ hết lòng ủng hộ, Mai Thúc Loan kết thân với nhiều hào kiệt sau này trở thành những tớng tài tụ nghĩa dới lá cờ của ông nh Phòng Hậu, Thôi Thặng, Đàm Dụ Vân, Mai Hoành, Tùng Thụ, Tiết Anh, Hoắc Đan, Khổng Qua, Cam Hề, Sỹ Lâm, Bộ Tân... Những con ngời này đại diện cho sức mạnh của nhân dân đã làm nên một cuộc Khởi nghĩa Hoan Châu vang dội, khiến cho quân đô hộ một phen khiếp đảm vì nghĩa dũng của dân An Nam.

Đi đôi với việc tổ chức xây dựng lực lợng, Mai Thúc Loan còn chú trọng việc chọn vị trí để lập căn cứ. ông dựa vào thế núi sông của vùng Sa Nam để lập căn cứ đại bản doanh của cuộc khởi nghĩa, lập các chiến lũy, bố trí lực lợng, luyện tập nghĩa quân, sản xuất, cất trữ lơng thực, rèn đúc vũ khí [24].

Ngoài hệ thống đồn luỹ ở Sa Nam, Mai Hắc Đế còn cho xây dựng khu chiến đấu ở phía Nam Hồng Lĩnh (Ngàn Hống) làm nhiệm vụ đánh chặn quân Đờng từ biển vào Châu Hoan. Theo khảo sát thì hiện nay di tích còn lại ở đây có động Can Mai là nơi chỉ huy sở, núi Tháp Cờ là nơi cắm cờ hiệu, núi cụ Hắc là nơi vua ngự, nền Lầu Voi, khe Ngựa Tắm là nơi đóng quân của nghĩa quân. Phía nam của dãy Hồng Lĩnh còn có khe Nhà Đờng, tơng truyền nơi đây nghĩa quân Mai Thúc Loan đánh nhau với quân của Dơng T Húc nhà Đờng [24].

Quy mô rộng lớn của cuộc khởi nghĩa đã cho thấy rằng, Mai Thúc Loan không chỉ xây dựng lực lợng, xây dựng căn cứ ở quê hơng mà ông đã có sự chuẩn bị thấu đáo ngay từ lúc đầu khi cho mở rộng căn cứ ra các vùng phía Bắc đất nớc.

Nhờ những chuyến đi phu vải, Mai Thúc Loan đã kết giao với những anh hùng hào kiệt bốn phơng, những ngời có lòng căm thù giặc, cùng chí hớng đứng lên chống lại ách đô hộ của nhà Đờng. Do đó, ông đã thực hiện việc xây dựng các căn cứ bên ngoài “nhằm hỗ trợ Sa Nam khi khởi sự nh: Căn cứ Điều Yêu ở Hải Phòng, hiện nay có nhà thờ Mai Thị Cầu và Mai Kỳ Sơn - hai ngời con của Mai Thúc Loan, ở xã Quốc Tuấn, huyện An Lão. Đây là địa bàn trọng yếu chiến lợc có lợi cho cả ta và địch” [24].

Căn cứ lớn thứ hai mà ông vua họ Mai xây dựng là vùng Đờng Lâm, quê bà Phạm Thị Uyển, vợ thứ hai của ông. Đây là vùng bán sơn địa, giàu truyền thống chống giặc ngoại xâm, nằm sát ngay phía tây, cách thủ thành Tống Bình độ hai mơi dặm (nay thuộc

thị xã Sơn Tây - Hà Nội).

Những căn cứ mà Mai Thúc Loan xây dựng đều có tính chiến lợc, thể hiện dụng ý của ngời anh hùng đất Hoan Châu về quân sự.

Căn cứ ở Điều Yêu là vùng đất kiểm soát mấy cửa sông lớn, những con đờng thuỷ có thể giúp nghĩa quân dễ dàng theo đờng biển tiến quân ra bắc giải phóng vùng Tây bắc làm bàn đạp tiến lên giải phóng phủ Tống Bình và cả nớc. Đồng thời, quân xâm lợc phơng Bắc cũng có thể theo đờng này tiến vào nớc ta và cũng là con đờng rút lui của chúng khi bị ta tấn công. Hơn thế nữa, đây còn là vùng đông dân c, nhiều thóc gạo, là kho ngời, kho thóc dự trữ to lớn của nghĩa quân.

Những chuẩn bị của Mai Thúc Loan cho cuộc khởi nghĩa mà lịch sử kiểm chứng lại đã cho ta thấy rằng, Khởi nghĩa Hoan Châu không phải là một cuộc bạo động từ việc bất bình của đoàn phu gánh vải mà là một mu toan đợc chuẩn bị kỹ càng công phu, có sự định liệu. Qua đó, ta cũng thấy đợc vai trò to lớn của Mai thúc Loan đối với việc thành bại của cuộc khởi nghĩa này. Ông thực sự là vị thủ lĩnh tối cao, đầy mu lợc và có óc quân sự sáng suốt.

Chơng 2: khởi nghĩa hoan châu và sự nghiệp của mai thúc loan

Một phần của tài liệu Mai thúc loan với khởi nghĩa hoan châu (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w