Giai đoạn đầu: giai đoạn thắng lợi của cuộc khởi nghĩa

Một phần của tài liệu Mai thúc loan với khởi nghĩa hoan châu (Trang 41)

2.2.1.1. Chiếm cứ Hoan Châu, truy kích quân Đờng ra Tống Bình. */ Cuộc tấn công chiếm thành Hoan Châu.

Để tiến hành một cuộc khởi nghĩa cần rất nhiều điều kiện, một trong những điều kiện đó là lực lợng. Nh nhiều nghi vấn và chứng minh, ta thấy rằng Mai Thúc Loan đã có sự chuẩn bị xây dựng lực lợng bằng việc lập phờng săn, đi khắp nơi chiêu mộ hào kiệt. Theo Ngọc Phả đền Đông Liệt: “Lực lợng ban đầu là những ngời phu đã theo Mai Thúc Loan đi cống vải. Nhng trớc đó, Mai Thúc Loan đã bí mật xây dựng lực lợng khoảng một trăm ngời trong các phờng săn ở quê ông (Ngọc Trừng)”. Còn có lu truyền rằng: khi cuộc khởi nghĩa mới bùng nổ, hai anh em họ Nguyễn mang hơn một trăm gia thuộc đến theo Mai Thúc Loan và đợc ông phong làm tớng sau khi lên ngôi hoàng đế. Rõ ràng lúc đầu, Mai Thúc Loan đã chú trọng xây dựng lực lợng ở những phờng săn trong vùng. Song nếu chỉ dựa vào lực lợng đó cũng cha đủ. Ông còn tiếp tục phát triển ra các vùng lân cận. cũng vì vậy, ngay buổi đầu, nhiều địa phơng đã nổi lên hởng ứng cuộc khởi nghĩa.

Thời kì này, số quan quân nhà Đờng ở cấp châu lị châu Hoan bằng 1/4 của cả An Nam đô hộ phủ. Triều đình nhà Đờng lúc bấy giờ muốn mở rộng phạm vi bóc lột nên đã tăng cờng số quân thờng trực lên tới 4200 lính, 300 ngựa kỵ để bảo vệ cơ quan thống trị đầu não và đàn áp nhân dân ta. vì vậy ở châu Hoan sẽ có số quan quân hơn 1000 lính và 75 kỵ binh.

Bất bình trớc sự cai trị tàn bạo của quan quân nhà Đờng ở Hoan Châu, Mai Thúc Loan đã tổ chức toàn bộ nhân dân từ phờng săn, phờng chài cho đến các tầng lớp khác trong châu kéo đến châu lị châu Hoan chiếm cứ thành.

Có thể lúc đầu, vì bất bình với việc gánh vải sang nhà Đờng cống nạp nên Mai Thúc Loan và đoàn phu gánh vải đã phản đối không đa vải sang Trung Quốc nữa mà quay về làng. Lúc đầu chỉ có đoàn phu, phờng săn, phờng chài là những lực lợng ông đã xây dựng ở quê hơng. Về sau, ngời theo ông đông vô kể. Giặc Đờng kéo về làng đàn áp. Mai Thúc Loan hô hào nghĩa quân đánh trả, rồi tiến lên đánh chiếm châu lị Châu Hoan ở Sa Nam. Tuy nhiên, cũng có thể thấy đuợc rằng, mu toan sự nghiệp chống quân đô hộ nhà Đờng của Mai thúc Loan đã có từ lâu nhng chỉ đến khi sự việc đoàn phu gánh vải xảy ra thì khởi nghĩa mới bùng nổ. do vậy, nếu nói rằng đến lúc này điều kiện mới chín muồi cũng không có gì sai. Nghĩa là nhân dân Hoan Châu không thể sống mãi nh vậy đợc nữa, không thể chịu ách thống trị hà khắc của nhà Đờng đợc nữa.

đồng thời theo cách lập luận và quan điểm của Đinh Văn Hiến và Đinh Lê Yên trong Mai Hắc Đế truyền thuyết và lịch sử, việc khởi nghĩa đã đợc Mai Thúc Loan ấn định ngày. Đó là ngày mà đoàn phu chuẩn bị đi gánh vải cống. Theo hai ông, chọn ngày này là vì, trong hàng trăm phu đi cống nạp Mai Thúc Loan đã gài khá nhiều nghĩa binh đ- ợc giác ngộ lòng yêu nớc, rèn luyện võ nghệ tại các trang trại cũng nh căn cứ bí mật.

Bên cạnh đó, đoàn dân phu này do Mai Thúc Loan dẫn đầu, lại đợc tập hợp một cách hợp pháp, có sẵn lơng thực mang theo phục vụ cho lộ trình dài. Và hơn thế nữa, một khi đã ấn định ngày khởi nghĩa thì sự nhất loạt, hành động nhất quán sẽ dễ dàng hơn, không có sự thiếu đồng bộ nhờ đó sẽ phát huy cao hiệu quả chiến đấu của nghĩa quân.

Theo sự tính toán của Mai Thúc Loan, việc quyết định ngày khởi nghĩa còn xuất phát từ một lí do khách quan đó là: quan quân đô hộ ở Hoan Châu sau khi đã thực hiện thành công nhiệm vụ tổ chức cho đoàn phu gánh vải sang Trung Quốc thì sẽ ăn mừng và do đó sẽ lơ là trong việc canh giữ thành, sẽ dễ dàng cho nghĩa quân hoạt động.

đã bị cớp đoạt mất đặc sản quê hơng xứ sở và bao nhiêu công sức lao động của bao nhiêu thế hệ ông cha, lại bị thúc bách khiêng gánh đờng trờng, trèo đèo lội suối, bị chửi mắng, đánh đập tàn bạo, những ngời dân phu từ Rú Nậy ra đi và suốt trên đờng tải vải

càng ngày càng bốc lửa căm hờn. Trong bối cảnh đó, chính con ngời hùng tráng của mảnh đất Hoan Châu đầy nắng gió đã thổi bùng ngọn lửa ấy lên thành một cuộc nổi dậy lan rộng nhanh chóng.

Cuộc tấn công chiếm thành Hoan Châu diễn ra ác liệt ngay từ đầu. Theo kế hoạch đã vạch ra, đúng ngày khởi nghĩa, trống lệnh nổi lên, thành Hoan Châu đang im lìm trong giấc ngủ đã bất ngờ bởi khí thế tấn công ầm ào của nghĩa quân. Quân sĩ ôm từng sọt đất to dựng quanh thành làm vách chắn và tạo vòng hào sâu mở đờng đánh vào đầu não giặc. Quân giặc bất ngờ biết bị tấn công thì cũng là lúc vị chủ tớng trẻ tuổi dẫn mũi tấn công chính tấn công thẳng vào thành. Tất cả những hận thù, những nỗi giận giữ dồn nén bấy lâu bốc cháy ngùn ngụt nh thiêu rụi cả đoàn quân nhà Đờng. Thanh gơm sáng loá chém xuống nh trừng phạt tội ác của giặc:

Một góc lửa bốc cao rần rật Lửa chuyền ra ngọn lửa bùng to Lửa leo lên những mái nhà kho Vũ khí cháy vô hồi kỳ trận

Dãy trại lính trong phút giây chìm đắm Dới tầng tầng lớp lửa đốt ra tro.

Việc đánh châu Hoan thắng lợi, chứng tỏ nghĩa quân đã phát triển tới một chừng mực nhất định. Sau khi chiếm đợc châu Hoan, nhân dân khắp nơi kéo về theo Mai Thúc Loan trong đó có hai anh em họ Phan cùng gia quyến. Bách thần lục chép: “Đô hộ Sở Nguyên Khách tham tàn nh thế, chính lúc phải cứu nhân dân ta hai thần dẫn con em hơn trăm ngời đến theo Mai Hắc Đế” [3, 20]. Sau khi chiếm đợc Châu Hoan, ông liền cho nghĩa quân tiến sang đánh chiếm Châu ái và Châu Diễn để tạo đà phát triển quy mô cuộc khởi nghĩa ra cả nớc.

Châu ái, Diễn là hai châu ở gần Châu Hoan. việc tiến đánh hai châu này cho thấy sự tính toán cẩn thận của Mai Thúc Loan, ông đã khéo léo thừa cơ hội khi bọn quan quân

lơ là bảo mật và khi khí thế chiến thắng của nghĩa quân đang còn mạnh sẽ dễ dàng giành thắng lợi nhiều hơn.

Thắng lợi từ châu Hoan đã dẫn đội nghĩa quân thẳng tiến truy kích giặc ra Tống Bình khiến cho quan quân nhà Đờng phải lui quân.

*/ Truy kích quân Đờng ra Tống Bình.

Sau chiến thắng ban đầu ở thành châu Hoan, lực lợng nghĩa quân

phát triển nhanh chóng. Mai Thúc Loan đa quân tiến thẳng ra thành Tống Bình. Tại Châu Hoan, Mai Hắc Đế có hàng vạn quân thuỷ bộ, có đủ văn thần võ tớng, khí thế tng bừng. Sau khi mở tiệc khao quân, ông hạ lệnh xuất chiến. Các đạo thuỷ quân nhổ neo từ sông Lam, vợt biển ra Tống Bình, hẹn cùng hợp lực vây đánh bọn Quang Sở Khách.

Có thể thấy rằng, đánh Tống Bình ngay sau khi chiếm đợc châu lị châu Hoan là một quyết định táo bạo, nhng lại phù hợp với thực tế. Táo bạo là vì, Tống Bình là đại bản doanh của quân nhà Đờng, ở đây tập trung phần lớn binh lực của chúng, tuy nhiên Mai Thúc Loan đã cho quân tấn công thành để lợi dụng khí thế thừa thắng của nghĩa quân.

T liệu sử cũ ghi rằng, Mai Thúc Loan đã liên kết đợc với Lâm ấp (Chăm Pa), Chân Lạp và nớc Kim Lân (Malaysia) kéo ra đánh chiếm phủ thành Tống Bình. Có nhiều ý kiến bàn về vấn đề này. Th.S Hoàng Quốc Tuấn cho rằng, bắt đầu khoảng từ cuối thế kỉ VII, đầu thế kỉ VIII phần lớn các quốc gia cổ ở khu vực Đông Nam á đã đi dần vào thế ổn định, mở đầu cho một thời kì phát triển cực thịnh trên toàn vùng. Từ giữa thế kỉ VII đến thế kỉ X, đất nớc Chăm Pa thống nhất không ngừng lớn mạnh, trở thành một thế lực chính trị đáng kể trong vùng. Ngời Chăm hầu nh kiểm soát việc buôn bán hồ tiêu và tơ lụa giữa Trung Quốc, ấn Độ, Indonesia và đế quốc Abbassid ở Baghdad. Dới thời trị vì của vua Vikrantavarman (685 - 730) hào quang văn hóa Chăm Pa lan toả khắp khu vực, các quốc gia lân bang đều muốn kết thân. Vikrantavrman I - bố của Vikrantavrman II là ngời Khơ me, nhờ có mối liên hệ thân tộc đặc biệt này mà Chăm Pa đã lôi kéo đợc lực lợng của ngời Khơ me vào việc khống chế, đe dọa quốc gia hải đảo (JaVa và Mã Lai). Đồng thời tổ chức

liên quân quấy phá, cớp bóc trên vùng đất Châu Hoan, Châu ái thuộc Đờng... Trong bối cảnh nh vậy, các quốc gia lân bang phía nam sẵn sàng chấp nhận lời đề nghị của Mai Thúc Loan, đem lực lợng tham gia khởi nghĩa Hoan Châu, đánh đuổi quân Đờng. Đối với ngời Chăm, đây cũng là cơ hội có thể trút đợc gánh nặng phiên thuộc và triều cống nhà Đ- ờng lâu nay [24]. Điều đáng tiếc là khi nghĩa quân Hoan Châu gặp tình thế cấp bách trớc sự phản công hung bạo của quân Đờng dới sự thống lĩnh của Dơng T Húc và Quang Sở Khách thì liên quân của các nớc lân bang do nhiều lí do chủ quan và khách quan (nh sự tranh giành vơng quyền trong nội bộ triều đình Chăm Pa) nên đã để một mình nghĩa quân chống chọi với quân Đờng.

Nh vậy, trong bối cảnh chính trị của khu vực Đông Nam á lúc này, Mai Thúc Loan đã có thể thực hiện đợc sự liên kết quốc tế trong khởi nghĩa Hoan Châu. Sự liên hợp này đã làm cho lực lợng nghĩa quân tăng lên nhanh chóng. Tân Đờng th chép trong Dơng T

Húc truyện nh sau: “Đầu đời Khai Nguyên, Thủ lĩnh Man ở An Nam là Mai Thúc Loan

làm phản, tự hiệu là Hắc Đế, dấy quân 32 châu, ngoài liên kết với các nớc Lâm ấp, Chân Lạp, Kim Lân giữ miền biển phơng Nam, xng quân chúng đến 40 vạn ngời” [3, 11]. Đại

Việt sử ký toàn th cũng chép: “Mai Hắc Đế có đến 30 vạn quân” [9, 43]. Không chỉ sử

Trung Quốc mà sử cũ nớc ta cũng chép số quân lên đến 40 vạn ngời. Chứng tỏ quy mô to lớn của cuộc khởi nghĩa, tuy nhiên đây cũng là một vấn đề đang cần xác minh lại. có thể sử Tàu chép nh vậy để làm tăng thanh thế của nhà Đờng trong cuộc phản công đánh lại nghĩa quân năm 722.

Lực lợng của Mai Hắc Đế có thể đông đến vậy không? Chúng tôi cho rằng nó không nhiều đến thế. Có thể, Đờng Th chép nh vậy để giảm nhẹ tội cho Quang Sở Khách. Mặt khác lại tăng uy tín cho Dơng T Húc và nhà Đờng. còn Đại Việt sử ký toàn th sách sử cũ của ta cũng chép lại từ sách Đờng Th của Trung Quốc nên mới có sai lầm đó. Và nếu ông vua Mai có đến 30 vạn hay 40 vạn thì ông sẽ không rút lui khỏi Tống Bình ngay sau khi đánh thắng bọn quan quân nhà Đờng ở đây.

Ngay từ những năm đầu của cuộc khởi nghĩa, Mai Thúc Loan đã có sự chuẩn bị mang tính chiến lợc. Ông đã không những xây dựng căn cứ ở quê hơng mà còn thiết lập những căn cứ ở nhiều vùng khác, cụ thể là ở khu vực Hải Phòng, vùng Đờng Lâm (nay

thuộc thị xã Sơn tây). Nhờ sự chuẩn bị đó mà trong lần tấn công ra Tống Bình này Mai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thúc Loan đã nhận đợc sự hỗ trợ của các lực lợng ở đây. sau này khi ông khởi nghĩa, cụ Phùng Hạp Khanh đã đem quân ở châu mình ứng nghĩa [5, 55].

Xét về quân đội nhà Đờng, bấy giờ ở Tống Bình, tên tổng quản An Nam đô hộ phủ Quang Sở Khách đã củng cố đợc toán quân chạy từ Hoan, ái ra, hắn lại rút bớt quân từ các châu lẻ về tăng cờng cho thủ phủ, nên quân Đờng lúc này ở Tống Bình không chỉ có 4200 quân nh thờng lệ mà đã đông hơn trớc gấp mấy lần. Quang Sở Khách lại phân lập các đồn thuỷ bộ để đánh quân Mai Thúc Loan. Cứ 10 dặm đặt một doanh trại, lính trại th- ờng xuyên luân phiên canh phòng. Cứ 10 trợng có một ngời lính [3, 18]. Ta thấy rõ quân nhà Đờng cũng đã lờng trớc việc Mai Thúc Loan sẽ tiến quân ra Tống Bình nên chúng cũng đã có sự chuẩn bị, đề phòng.

Có nhiều ý kiến về con đờng tiến đánh Tống Bình, nhng trong các t liệu đều thiên về con đờng thuỷ, vì nếu theo con đờng này sẽ nhanh hơn và thuận lợi hơn. Đó là con đ- ờng từ Tống Bình vào Châu Hoan theo dọc sông Đáy qua Tạc Khẩu (Thần Phù - Yên Mô - Ninh Bình).

Theo truyền thuyết ở nghệ Tĩnh và ở Hà Nội, đại quân mai Thúc Loan không phải hành quân bí mật mà tiến một cách hùng dũng, giơng buồm vợt biển, kéo cờ gióng trống, bày đủ nghi trợng Hoàng đế, đi đến đâu cũng gặp dân chúng phấn khởi reo hò. Có lẽ do đó mà Quang Sở Khách dò biết, liền đích thân chỉ huy quân tớng ra đón chặn. Quang Sở Khách vốn là tên kiêu ngạo hiếu chiến, vừa thấy quân Mai Hắc Đế tới cửa sông Tô liền hô quân lăn xả vào đâm chém hung hăng nh “con rắn va phải muối”. Rút cục hắn thua đau, bỏ chạy, quân Đờng tán loạn, số bị giết, số còn lại theo Sở Khách về nớc. Quân ta thắng lớn, lấy lại thành Tống Bình, thanh thế Mai Hắc Đế lừng vang tới cả phơng Bắc.

2.2.1.2. Mai Thúc Loan xng đế, ổn định nội trị.*/ triều đình vua Mai. */ triều đình vua Mai.

Nhiều t liệu ghi lại rằng, ngay sau khi hạ thành Tống Bình, Mai Thúc Loan đã rút quân về lại Châu Hoan - Sa Nam (Nam Đàn). Châu Hoan là căn cứ của cuộc khởi nghĩa, có thể ông quay lại đây để củng cố lại căn cứ, chuẩn bị chống lại sự phản kích của quân Đờng. Vì từ khi chiếm đợc châu lị cho đến khi đánh ra Tống Bình, ông cha có thời gian làm điều đó. Nhng cũng có khả năng Mai Thúc Loan rút quân về Châu Hoan vì lực lợng của nghĩa quân lúc này cha đủ lớn để có thể áp đảo quân Đờng. Song còn có thể vì nhiều yếu tố khác, xuất phát từ suy nghĩ chủ quan của chính Mai thúc Loan. Nh việc ông quyết định gây dựng sự nghiệp của mình ngay tại quê hơng nên ông không ở lại Tống Bình.

Việc Mai thúc Loan xng đế là một sự hợp lý và tất yếu. Để danh chính ngôn thuận thay mặt cho toàn thể nghĩa quân và nhân dân nổi dậy kéo quân chiếm phủ thành Châu Hoan ở địa đầu Sa Nam - Mai Thúc Loan xng là Hắc Đế. Theo truyền thuyết, khi Mai Thúc Loan chiếm đợc phủ thành Châu Hoan “còn ngần ngại cha xng đế thì một học giả từ xa lại xin yết kiến và nói: “Địa d thiên lý dĩ túc vơng dã”. Muốn nói rằng, mảnh đất ngàn dặm đã trở thành quốc vơng, huống chi nớc ta lớn lại không có lấy một vị đế vơng”. thoả theo nguyện vọng của nhân dân, Mai Thúc Loan đã lên ngôi hoàng đế.

Mai Thúc Loan lên ngôi hoàng đế và ra hịch kêu gọi nhân dân: “Ta nghe nói ở xa ngàn dặm chẳng sợ ngời, huống chi nớc ta ở xa đến vạn dặm, không lẽ ta lại chịu bó tay” [3, 13]. Câu nói này chứng tỏ sự uy vũ của vị vua đen xứ Châu Hoan này. Việc lên ngôi hoàng đế chứng tỏ cuộc khởi nghĩa đã phát triển ở mức rất cao.

Sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa đã đa đến kết quả to lớn là một triều đại đợc xác lập, đại diện cho quyền lợi của ngời dân An Nam. Từ giờ trở đi, vùng đất này đã có ngời

Một phần của tài liệu Mai thúc loan với khởi nghĩa hoan châu (Trang 41)