Trận đánh Vạn An.
quân Đờng sau khi bỏ chạy về nớc đã tiếp tục kéo sang để chiếm lại thành Tống Bình. Đó là vào năm Nhâm Tuất (722). Đờng Minh Hoàng lúc này đã ổn định phần nào tình hình đất nớc liền cử viên tớng mới là Dơng T Húc kết hợp cùng Quang Sở Khách dẫn theo “tổng cộng hơn 30 vạn binh mã, chia làm 75 dinh quân trở lại xâm chiếm nớc ta” [3, 17].
Tại sao tới giữa năm 722 quân Đờng mới tiến đánh nớc ta, sự thật thì tên quan đô hộ Quang Sở Khách đã bỏ chạy về nớc lâu rồi. Vua Đờng cũng đã biết An Nam không còn là thuộc quốc lâu rồi. Nhng lúc bấy giờ chúng cha thể làm gì đợc, phần vì khí thế của quân ta lúc ấy còn mạnh, phần vì nội tình của nớc chúng không cho phép chúng tiến hành một
cuộc xâm lợc mới. Do vậy, nớc ta có một thời gian hoà bình, độc lập khoảng 9 - 10 năm d- ới sự lãnh đạo của vị anh hùng dân tộc họ Mai.
Đến lúc này (tức mùa thu năm 722), khi quân dân ta mở rộng vùng giải phóng lên miền Quảng Đông, Quảng Tây nên tên án sát Bùi Bá Tiên phải vội gửi tờ tâu cấp báo về triều. Trớc tình hình đó, triều đình nhà Đờng phải lo đối phó. Vua Đờng sai tớng Dơng T Húc cầm quân sang đánh An Nam và sai tên đô hộ cũ là quang Sở Khách cùng đi.
Dơng T Húc và Quang Sở Khách đã theo đờng cũ của Mã Viện sang đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trng, bí mật cho quân lợi dụng đêm tối lẻn vào Tống Bình thực hiện ý định chiếm lại thành. Quân của nhà Đờng thừa lúc quân ta ngủ lẻn vào thành, tảng sáng quân T Húc đánh với 10 vạn quân Mai Hắc Đế. Quân của Mai Hắc Đế ở đây do ngời vợ thứ hai và ngời con là Mai Kỳ Sơn chỉ huy đã chia quân thành quân thuỷ và quân bộ, đón đánh địch không cho chúng chiếm thành Tống Bình. Đội quân bộ tổ chức phòng ngự từ núi Cột Cờ (tức núi Khán Sơn - sau nhà Bảo tàng quân đội ngày nay) đến tận bờ sông Hồng. Sau
3 ngày đêm chiến đấu đội quân bộ thất thủ, hoàng tử Mai Kỳ Sơn hy sinh ngay tại sở chỉ huy đặt ở núi Cột Cờ. Đội quân thuỷ do bà Phạm Thị Uyển lãnh đạo chiến đấu với địch trên sông Tô Lịch. Theo Danh nhân Nghệ An: “trớc sức mạnh áp đảo của quân Đờng do Dơng T Húc chỉ huy, đội thuỷ binh của bà bị tan vỡ, bà nhảy xuống sông tự vẫn” (đó là
quãng sông gần cầu Hoà Mục, phờng Trung Hoà, quận Cầu Giấy ngày nay) [3, 18 - 20].
Sau trận chiến đấu, cả quân thuỷ và quân bộ đều thất bại, mặt trận Tống Bình tan vỡ. Mai Hắc Đế cho rút quân về Châu Hoan theo đờng bộ.
Chiếm lại đợc thành Tống Bình, Dơng T Húc sau mấy tháng ra sức củng cố lực l- ợng, thừa thắng kéo vào kinh đô Vạn An.
vạn An là quốc đô nên bằng bất cứ giá nào quân Mai Hắc Đế cũng phải quyết giữ cho bằng đợc. quân Đờng cũng phải ra sức tấn công Vạn An vì một khi Vạn An thất thủ thì toàn bộ phòng tuyến Sa Nam, Hùng Sơn sẽ lung lay, quan quân Mai triều cũng nhụt
khí chiến đấu. Rõ ràng ta thấy rằng, Vạn An đã trở thành nơi tập trung của hai quyết tâm lớn của quân khởi nghĩa và quân đô hộ. Chúng muốn chiếm lại An Nam thì chỉ còn một cách là đánh sập thủ phủ của triều đình vua Mai là Kinh đô Vạn An. do đó, cuộc chiến ở thành Vạn An báo hiệu sẽ là một trận đánh quyết liệt.
ở Vạn An lúc này dới sự chỉ huy của Mai Hắc Đế và hoàng tử thứ, quân đội đã đợc tổ chức phòng ngự vòng ngoài bằng một cụm cứ điểm từ Cửa Hội (cửa sông Lam đổ ra biển) kéo dài lên tận chân núi Hồng Lĩnh để chặn thuỷ binh địch từ Bắc vào theo đờng biển, rồi ngợc sông Lam mà tiến lên kinh đô Vạn An. Còn ở kinh đô, cụm cứ điểm Sa Nam bên bờ Bắc sông Lam đợc đắp thành luỹ cao thêm, trên có cọc tre, ván gỗ vững chắc bảo vệ phía bờ sông, chống giặc đổ bộ và nối liền với nhiều cứ điểm khác nh Vệ Sơn, Sa Nam, Rú Đai... thành một cụm cứ điểm liên hồi.
Việc tổ chức phòng ngự ở vòng ngoài bớc đầu đã phát huy tác dụng, quân ta đã chặn đợc sự đổ bộ của quân Dơng T Húc vào Châu Hoan ngay tại căn cứ Hồng Lĩnh. Nh- ng do địch quá đông, quân ta ít không thể trụ vững nên chẳng mấy chốc tuyến phòng thủ bị vỡ, giặc tràn lên bao vây kinh đô Vạn An.
Trớc sự tấn công của quân Đờng, quân khởi nghĩa tại thành Vạn An quyết tâm giữ vững tuyến phòng ngự. Quân Dơng T Húc theo đờng thuỷ tấn công lên Vạn An.
Theo truyền thuyết, chúng đóng quân ở bên kia sông, cắm đồn vào sát núi vai và các núi hiểm trở. Quân Dơng T Húc đóng bên sông khá lâu, hàng ngày giặc sang khiêu chiến để thăm dò lực lợng của vua Mai rồi lại rút về bên kia sông. Sau một thời gian thăm dò lực lợng của nhau, hai bên liền mở những trận quyết chiến ác liệt.
Truyền thuyết kể, quân Đờng do Dơng T Húc chỉ huy trực tiếp tấn công thành Vạn An, Mai Hắc Đế cũng trực tiếp chỉ huy việc phòng thủ vạn An. từ trên thành luỹ, tên bắn nh ma, đá phóng liên hồi xuống các chiến thuyền của địch, diệt nhiều thuyền giặc, những tên lính lọt đợc lên bờ thì bị quân trên bộ chặn diệt khắp các nẻo. Quân địch liều mạng đổ quân lên bờ. Mai hắc Đế chỉ huy đánh trả kịch liệt, quân trong thành dùng tên nỏ, giáo
dài từ bên trong liên tục đẩy lùi quân Đờng ra xa chân thành. Nhờ có hào sâu bao bọc, lại có tinh thần quyết chiến cao Vạn An vẫn đợc giữ vững trớc sức tấn công của quân Đờng.
Sang ngày thứ hai, nhân có đợt gió Tây nam, vua Mai đã tài trí dùng thêm chớc hoả công, đốt cháy nhiều chiến thuyền địch, gây cho chúng nhiều tổn thất nặng nề, khiến cho Dơng T Húc phải quyết định lui binh về lại Tống Bình củng cố đội ngũ, chờ cơ hội phục thù.
Một năm sau đó, năm 723, khi vua Mai lâm trọng bệnh, quân Dơng T Húc tập trung lực lợng tấn công ồ ạt vào kinh đô Vạn An. nghĩa quân anh dũng chống lại, trận đánh kéo dài suốt ba ngày đêm.
Đêm thứ nhất, hàng vạn quân Đờng vây đánh chung quanh. Bọn thích khách Tống Chi Để vợt đợc luỹ thì trời sắp sáng. suốt ngày đánh nhau ở ngoài thành, hai bên ở thế giằng co, lúc đánh lúc nghỉ. Đêm thứ hai, quân Đờng phá đợc một đoạn luỹ nhng bị quân ta chặn lại, chúng không tiến thêm đợc. Đêm thứ hai vẫn không mang lại kết quả gì.
Đêm thứ ba, vừa đối phó với ta Dơng T Húc vừa dùng xác quân lính lấp hào cao ngang mặt để tiến vào thành. Quân ta chặn đánh từng bớc, hai bên giằng co kịch liệt. Nghĩa quân giữ thành bị tổn thất cũng khá nhiều. Vua Mai phải trèo lên mặt thành cầm g- ơm tả xung hữu đột với quân Đờng. Nhng do lực lợng nghĩa quân đã suy yếu, quân Đờng lại tấn công ồ ạt lên mặt thành. Quân trong thành không chống nổi, máu chảy đỏ sông, xác chất thành gò, thiệt hại đôi bên rất nặng nề. Vua lại bị thơng nặng, thấy không thể giữ đợc nữa, Mai Hắc Đế lên ngựa rút về Hùng Sơn. Trận đánh ở thành Vạn An kết thúc với chiến thắng thuộc về quân nhà Đờng. sau khi thất thủ ở đây, Mai Hắc Đế lui về cố thủ ở Hùng Sơn [3, 24].
Trớc hàng chục vạn quân giặc tràn ngập Vạn An, quân bảo vệ kinh đô đã chiến đấu cảm tử nhng không thể nào xoay chuyển nổi tình thế; bị tổn thất quá nặng nề cuối cùng 700 quân còn lại đã quay mũi giáo tự sát trớc lệnh hạ vũ khí của giặc.
Chiến tuyến Sa Nam bao gồm các đồn bốt: Hùng Sơn, Liêu Sơn, Bầu Sơn, Đại Ngọc và nhiều doanh trại đóng quân trên bãi Sa Nam. Lực lợng quân đội của Mai Hắc Đế ở đây theo truyền thuyết, văn tế có đến 10 vạn quân thuỷ bộ.
Sự thất thủ của thành Vạn An là sự thất thủ của cả một hệ thống đồn bốt, phòng tuyến hình thành chiến tuyến Sa Nam. Vạn An thất thủ nghĩa là cánh cửa Đại Ngọc bị phá vỡ, Bầu Sơn cũng tan vỡ theo. Vì chỉ có phá vỡ tuyến phòng thủ bảo vệ thành Vạn An thì quân nhà Đờng mới có thể tràn vào thành chiếm cứ thủ phủ của triều đình vua Mai.
Để phá vỡ chiến tuyến Sa Nam, quân nhà Đờng có thể thực hiện bằng hai cánh. Cánh phía dới sông phá luỹ ào ạt tiến lên bãi Sa Nam. Cánh quân tập kết ở Vạn An cũng tung ra phối hợp đánh vào doanh trại và các đồn ở Sa Nam.
Quân Mai Hắc Đế giữ chiến luỹ Sa Nam kịch liệt chống lại quân Đờng. ở đây voi trận cũng đợc tung vào trận đánh (ở Vệ Sơn nay còn có di tích mả voi). Trận chiến trở nên vô cùng quyết liệt. Địch tràn vào chia thành nhiều cánh vây đánh các trại, các đồn lần lợt bị tấn công. Quân đa số giữ đồn, số theo lệnh ra bờ sông bắn tên, bẩy đá xuống thuyền giặc nh ma, số thì dựa vào đoàn voi chiến chặn các mũi tiến công.
Nhng do lực lợng nghĩa quân đã bị tổn thất nhiều trong trận chiến ở thành Vạn An nên lực lợng của Mai Hắc Đế suy yếu dần. Quân Đờng cũng thấy rõ vị trí quan trọng của chiến tuyến này nên càng kiên quyết tiến đánh, phá chiến luỹ, tấn công mạnh vào các đồn trong chiến luỹ.
Trận chiến trên chiến luỹ Sa Nam là một cuộc vật lộn tiêu diệt lực lợng của nhau một cách kinh khủng:
Sa Nam là bãi chiến trờng ghê thay. Sông đầy máu, núi đầy thây.
Núi vang hồn núi sông đầy hồn sông.
Chiến luỹ Sa Nam thất thủ đã kéo theo sự đổ vỡ lần lợt của toàn bộ hệ thống chiến tuyến ở Sa Nam. Để mất khu vực này Mai Hắc Đế thực sự bị cô lập ở Hùng Sơn. Sau hai
cuộc quyết chiến ở Vạn An và Sa Nam, lực lợng quân của Mai Hắc Đế đã bị tổn thất nghiêm trọng, địa bàn bị thu hẹp lại cho nên dẫu có rút về Hùng Sơn, lấy đó làm căn cứ cố thủ thì cuộc khởi nghĩa cũng không thể kéo dài đợc lâu nữa.
2.2.2.3. phòng thủ ở Hùng Sơn - cuộc khởi nghĩa thất bại.
khi chiến tuyến Sa Nam bị thất thủ, tính liên hợp của hệ thống phòng tuyến, đồn bốt bị chia cắt, Mai Thúc Loan thực sự rơi vào thế khó. Sau khi căn cứ Vạn An bị vỡ, Mai Hắc Đế rút toàn bộ quân đội về cố thủ ở Hùng Sơn (do việc rút quân của vua và triều đình vào Hùng Sơn cố thủ mà núi Hùng Sơn có tên gọi là Đôn Sơn (Chữ Đôn có nghĩa là trốn).
Hùng Sơn là vị trí cuối cùng của cuộc kháng chiến, vị trí này có những điều kiện thuận lợi cho việc phòng thủ (đã trình bày ở phần đồn Hùng Sơn). Tuy vậy, nó cũng không tránh khỏi những mặt hạn chế đó là tính chất cô lập vị trí với bên ngoài. sau những trận quyết chiến ở Vạn An và chiến tuyến Sa Nam, đồn Hùng Sơn không chỉ thuần tuý là căn cứ đóng quân mà còn là nơi nhóm họp, hoạt động của triều đình vua Mai. Chính vì tầm quan trọng nh vậy, cho nên khi rút về đây, Mai Hắc Đế đã tiếp tục củng cố đồn luỹ, xây dựng lực lợng phòng thủ.
Tiến đánh Hùng Sơn quân Đờng buộc phải tấn công chính diện đồn. Nhng đờng tiến đó còn có đồn Liêu cùng đồn Đôn Sơn khống chế. Thung lũng giữa Hùng Sơn rộng vài chục ha cho nên quân của Mai Hắc Đế đóng ở đây và các đồn trong khu vực cũng khoảng vài vạn quân. Nhng một điều hạn chế và là tổn thất lớn của quân khởi nghĩa lúc này là Mai Thúc Loan vị lãnh tụ, linh hồn của cuộc khởi nghĩa đã bị thơng nặng. các đồn ngoài chiến tuyến Sa Nam lần lợt lọt vào tay giặc, vì thế cuộc phòng thủ ở đây đã đi vào thế yếu.
Tuy vậy, nhờ vào điều kiện thiên nhiên hiểm trở mà cha con Mai Hắc Đế đã tổ chức phòng thủ ở đây đợc khoảng 4 - 5 tháng. tại Hùng Sơn, vua Mai đã băng hà. Để tởng nhớ chiến công của vị anh hùng, nhân dân đã lập đền thờ ông ngay chính nơi giọt máu đầu tiên của ông rơi xuống.
2.3. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử.2.3.1. Nguyên nhân thất bại. 2.3.1. Nguyên nhân thất bại.
Thứ nhất, cuộc khởi nghĩa nổ ra trong hoàn cảnh khó khăn. Lúc bấy giờ, nhà Đờng đang trong thời kì phát triển nhất đó là thời Khai Nguyên Thiên Bảo đời Huyền Tông. do đó, chính quyền đô hộ có điều kiện với tay tới các cấp sâu hơn, tác động một cách mạnh mẽ hơn vào An Nam và có thể tăng số lợng quân thờng trực ở An Nam. Hơn thế nữa, do không phải lo lắng tình hình trong nớc nên nhà Đờng có thể cử binh hùng tớng mạnh đi đánh dẹp quân khởi nghĩa ở nớc bị đô hộ.
Thứ hai, cuộc khởi nghĩa cha mở rộng đợc địa bàn hoạt động mặc dù ngay từ khi bắt đầu khởi nghĩa Mai Thúc Loan đã có những hoạt động nhằm mở rộng căn cứ ra tận miền Bắc. Để chuẩn bị cho sự nổi dậy chống lại nhà Đờng, Mai Thúc Loan đã vận động xây dựng căn cứ khởi nghĩa ở Đờng Lâm, Hải Phòng thậm chí còn sang tận Tràng An. Tuy nhiên, sự mở rộng đó chỉ phát huy trong giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa. Còn sau đó, khi Mai Thúc Loan xng đế, xây dựng triều đình ở quê hơng thì sự liên hợp giữa các căn cứ gần nh bị suy giảm.
Khi chiếm đợc châu lị Châu Hoan, Mai Thúc Loan tiến ra Tống Bình song ông lại không ở đó để tiếp tục phát triển cuộc khởi nghĩa đang ở thế tiến công, mở rộng địa bàn ra đồng bằng Bắc bộ mà lại rút về Châu Hoan chăm lo triều chính và xây dựng căn cứ địa.
Hoan Châu là vùng đất chỉ mang ý nghĩa phòng thủ, không có ý nghĩa mở rộng chiến lợc nh ở Tống Bình. do vậy, nó không có khả năng tăng cờng tiềm lực và vật chất cho sự tồn tại và phát triển của cuộc khởi nghĩa. Trong chiến tranh, phòng thủ sẽ không mang lại chiến thắng hoàn toàn.
trở về vạn An, Mai Thúc Loan xây dựng một hệ thống đồn bốt và chiến luỹ kiên cố, song sự phòng thủ đó lại càng không có điều kiện mở rộng địa bàn và với tay ra các địa phơng. Quả đúng nh vậy, khi Dơng T Húc tấn công, Mai Thúc Loan chỉ còn biết
chống đỡ để rồi đi đến sụp đổ hoàn toàn. Rõ ràng phòng thủ là một điều bất lợi cho các cuộc khởi nghĩa.
Thứ ba, quân đội của vua Mai mặc dù có khả năng sử dụng vũ khí là cung tên nhng xét đến cùng vẫn chỉ là đội quân binh của phờng săn, phờng chài. do vậy mà quân đội của vua Mai có những yếu điểm khi đối đầu với đội quân chính quy của nhà Đờng.
Quân đội vua Mai mới xây dựng, quân lính không đông, tớng lĩnh không nhiều, hơn thế nữa kỹ thuật và chiến thuật tuy đợc tập luyện nhng không tinh thông.
Thứ t, cuộc khởi nghĩa nổ ra khi xã hội nớc cha tạo ra đủ những tiền đề để có thể xây dựng một quốc gia độc lập tự chủ.
Giai cấp phong kiến trên bớc đờng hình thành cha đủ sức đảm đơng sứ mệnh lịch sử. trong khi đó, kẻ thù chúng ta phải đối đầu lại là một quốc gia hùng mạnh đã có một nền phong kiến phát triển từ lâu và đang ở thời thịnh trị. Đó là những tất yếu lịch sử tạo nên sự thất bại của cuộc khởi nghĩa.
2.3.2. ý nghĩa lịch sử.
1. Cuộc khởi nghĩa Hoan Châu thất bại nhng nó đã ghi một dấu ấn không thể phai
mờ trong lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta. Nó là một thiên anh hùng