Chính sách thống trị của nhà Đờng đối với An Nam đô hộ phủ

Một phần của tài liệu Mai thúc loan với khởi nghĩa hoan châu (Trang 35 - 36)

Sau khi Lý Phật Tử xin thần phục nhà Tuỳ ở Trung Hoa để chịu ách Bắc thuộc lần thứ ba, Giao châu lệ thuộc vào nhà Tuỳ (589 - 617) vào năm 603. Khi Đờng Thái Tông lập nên triều đại nhà Đờng (618 - 907), trong thì dùng Phòng Huyền Linh, Đỗ Nh Hối, Ngụy Trng; ngoài thì dùng Lý Tính, Lý Tích để thu tóm bốn phơng về một mối. Vào đầu thế kỉ VIII, sau thời gian Võ Tắc Thiên giữ ngôi, lấy quốc hiệu là Chu, Lý Long Cơ lập lại vơng triều Đờng đa thân phụ lên ngôi hoàng đế là Đờng Duệ Tông. vài năm sau, ngôi báu đợc nhờng cho Lý Long Cơ là Đờng Huyền Tông. Thời Trung Đờng năm Kỷ Mão (679), Giao châu đổi thành An Nam đô hộ phủ, đóng đô ở Giao Châu thay đổi khu vực chia ra 12 châu và 59 huyện. Nớc ta gọi là An Nam khởi nguồn từ đó [18, 131]. Và trong thời gian đó An Nam luôn phải chịu ách thống trị tàn bạo của nhà Đờng.

Các tài liệu An Nam chí, Đại Việt sử kí toàn th, Đại Việt sử kí tục biên... cho thấy vào đầu thế kỉ VIII, các nghề nông nghiệp, thủ công nghiệp nớc ta rất phát triển từ làm ruộng, làm muối, đánh bắt hải sản, đến làm đồ mây, đồ gốm, chế tác vàng bạc đá quý. Tuy kinh tế - xã hội phát triển song quyền lợi các tầng lớp nhân dân tiếp tục bị chà đạp tàn bạo bởi quan lại đô hộ. Sau khi thay nhà Tuỳ, nhà Đờng thi hành các hình thức và thủ đoạn cai trị xảo quyệt, hà khắc, ngu dân. Chúng khống chế đất nớc ta một cách chặt chẽ, tinh vi hơn trên tất cả các mặt.

Về bộ máy cai trị, đứng đầu An Nam đô hộ phủ là một viên Đô hộ hay Kinh lợc sứ, đứng đầu các châu là Thứ sử. Những chức vụ không phải chủ chốt ở châu, huyện thì nhà Đờng có chủ trơng mở rộng cho tầng lớp hào trởng ngời An Nam tham dự, hớng tới xây dựng bộ máy tay sai là ngời bản địa. Đây thực chất chỉ là biện pháp mua chuộc, thu nạp

các hào trởng với hy vọng có thể làm mai một, đi đến dập tắt ý chí đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta.

Về kinh tế, nhà Đờng duy trì phơng thức bóc lột truyền thống là bắt dân ta phải cống nạp các loại lâm thổ sản quý (ngà voi, sừng tê, đồi mồi, vàng bạc, chuối, cau...) và sản phẩm thủ công địa phơng (tơ lụa, sa, the, đồ mây, đồ gốm...). Nhà Đờng ra sức cớp đoạt ruộng đất của nông dân các làng xã, bóc lột tô thuế. Hình thức bóc lột chính là tô, dung, điệu. Đó là cha kể bọn quan lại đô hộ ở An Nam phần lớn đều tham nhũng, lợi dụng vơ vét, bóc lột của nhân dân.

Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đờng đã làm cho ngời dân An Nam phẫn nộ, trớc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan đã có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra nh cuộc khởi nghĩa của Thái thú Lê Cốc, của Lý Tự Tiên...

Nớc mất thì ở nơi nào trên đất nớc cũng có giặc, nhà Đờng đặt ách đô hộ Giao Châu từ năm 679, chúng vơ vét của ngon vật lạ mang về nớc, thi hành chính sách thống trị hà khắc bóp nghẹt đời sống ngời dân An Nam. Tội ác của giặc đô hộ nhà Đờng thật ghê thay. Trớc sự đau khổ của nhân dân, Mai thúc Loan đau đớn, sôi sục căm hờn. Trong bối cảnh cả nớc nh vậy thì Châu Hoan cũng không ngoại lệ.

Một phần của tài liệu Mai thúc loan với khởi nghĩa hoan châu (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w