Mai Thúc Loan xng đế, ổn định nội trị

Một phần của tài liệu Mai thúc loan với khởi nghĩa hoan châu (Trang 47 - 61)

*/ triều đình vua Mai.

Nhiều t liệu ghi lại rằng, ngay sau khi hạ thành Tống Bình, Mai Thúc Loan đã rút quân về lại Châu Hoan - Sa Nam (Nam Đàn). Châu Hoan là căn cứ của cuộc khởi nghĩa, có thể ông quay lại đây để củng cố lại căn cứ, chuẩn bị chống lại sự phản kích của quân Đờng. Vì từ khi chiếm đợc châu lị cho đến khi đánh ra Tống Bình, ông cha có thời gian làm điều đó. Nhng cũng có khả năng Mai Thúc Loan rút quân về Châu Hoan vì lực lợng của nghĩa quân lúc này cha đủ lớn để có thể áp đảo quân Đờng. Song còn có thể vì nhiều yếu tố khác, xuất phát từ suy nghĩ chủ quan của chính Mai thúc Loan. Nh việc ông quyết định gây dựng sự nghiệp của mình ngay tại quê hơng nên ông không ở lại Tống Bình.

Việc Mai thúc Loan xng đế là một sự hợp lý và tất yếu. Để danh chính ngôn thuận thay mặt cho toàn thể nghĩa quân và nhân dân nổi dậy kéo quân chiếm phủ thành Châu Hoan ở địa đầu Sa Nam - Mai Thúc Loan xng là Hắc Đế. Theo truyền thuyết, khi Mai Thúc Loan chiếm đợc phủ thành Châu Hoan “còn ngần ngại cha xng đế thì một học giả từ xa lại xin yết kiến và nói: “Địa d thiên lý dĩ túc vơng dã”. Muốn nói rằng, mảnh đất ngàn dặm đã trở thành quốc vơng, huống chi nớc ta lớn lại không có lấy một vị đế vơng”. thoả theo nguyện vọng của nhân dân, Mai Thúc Loan đã lên ngôi hoàng đế.

Mai Thúc Loan lên ngôi hoàng đế và ra hịch kêu gọi nhân dân: “Ta nghe nói ở xa ngàn dặm chẳng sợ ngời, huống chi nớc ta ở xa đến vạn dặm, không lẽ ta lại chịu bó tay” [3, 13]. Câu nói này chứng tỏ sự uy vũ của vị vua đen xứ Châu Hoan này. Việc lên ngôi hoàng đế chứng tỏ cuộc khởi nghĩa đã phát triển ở mức rất cao.

Sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa đã đa đến kết quả to lớn là một triều đại đợc xác lập, đại diện cho quyền lợi của ngời dân An Nam. Từ giờ trở đi, vùng đất này đã có ngời cai trị, giặc Đờng không thể dùng chính sách đô hộ đối với nớc ta đợc nữa. ý nghĩa của việc lên ngôi là rất lớn. là một vị hoàng đế, Mai thúc Loan có đầy đủ uy tín và phiên hiệu để tập hợp lực lợng và liên hệ với các nớc láng giềng:

Tay cung kiếm thay quyền tiêu phụ Bút hào hoa chiêu dụ nam binh Chiêm thành, Lâm ấp hai kinh Một triều tóm chặt đế đình nh mây.

Nhiều t liệu viết rằng, triều đình vua Mai bớc đầu đã có hai ban văn võ:

Phòng hậu làm quân s Thôi Thặng làm thái uý

Phục Trờng Thủ làm tham mu

đàm Vân Du làm tán nghị

Mao Hoành làm thái trung đại phu Tùng Thụ làm Tri trung nội sử Khổng Qua làm thảo lỗ tớng quân Cam Hề làm định biên hiệu uý

sĩ Lâm làm hộ quân

Bộ Quân làm lang tớng [1, 185].

Về tớng võ đáng chú ý có: Chởng tả đông dực Thống Mi, Chởng tiền hoan dực, Cảm ứng dũng đại vơng, Ba đội hầu, Binh trợ thuấn trạch cảm ứng, Quan tả thập binh, Nậm sơn đại vơng.

Về quân đội thờng trực, theo nhiều tài liệu lịch sử ghi là 30 vạn quân: “Nhâm Tuất [722] (Đờng Huyền Tông Khai Nguyên năm thứ 10), bấy giờ ngời Hoan Châu là Mai Thúc Loan chiếm cứ Hoan Châu tự xng là Hắc Đế, bên ngoài liên kết với ngời Lâm ấp, Chân Lạp, quân số có tới 30 vạn” [13, 119]. Còn trong Đờng Th lại chép là “Mai Thúc Loan có đến 40 vạn quân”. sự thực lịch sử ở đây là thế nào?

Với những lí do nh trên đã nói, tôi cho rằng số quân của Mai Thúc Loan không thể nhiều nh vậy đợc. Nhng không có nghĩa là nó ít ỏi và không mạnh, mà lực lợng này đã khá

đông và đã tơng đối hoàn thiện về tổ chức và huấn luyện. Trớc cửa thành Vạn An còn di tích đồng bắn và ruộng cắm cờ. Ruộng cắm cờ tơng truyền là nơi hội quân của vua Mai. điều đó chứng tỏ, quân của Mai Thúc Loan đợc tập luyện nhiều về kỹ thuật cung nỏ. Nh vậy, đội quân ấy rất giỏi bắn cung. Hơn thế nữa họ còn xuất thân từ những phờng săn nên có nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng vũ khí. Những chứng tích này cho thấy, quân đội của Mai Hắc Đế đợc tập luyện thờng xuyên.

Từ một số t liệu ít ỏi ghi chép lại cuộc khởi nghĩa của vị vua này, chúng ta thấy đợc rằng, quân đội của Mai Thúc Loan không chỉ có quân bộ mà đã có cả quân thuỷ. Ngọc

phả đền Đông Liệt ghi: “Trung mi chởng tả đông dực thống lĩnh cả hai đạo quân thuỷ bộ

đóng đồn ở núi Đại Ngọc”. Lại xét vị trí của căn cứ, có sông Lam bao bọc tạo nên con hào lớn ngăn cách quân địch. Lam giang không chỉ làm cho cảnh vật Châu Hoan thêm đẹp mà còn là một đờng giao thông quan trọng. Nhờ vậy, Mai Thúc Loan có đợc thế thuỷ bộ phối hợp tác chiến rất hiệu lực.

đội quân ấy lại đợc tăng cờng bằng việc liên kết với các nớc láng giềng. Mai Thúc Loan sau khi lên ngôi đã cử Ba đội hầu sang Chân Lạp, Lâm ấp. Vua Lâm ấp là Phạm Hồ Dĩnh cử Ch An Hơng mang 10 vạn quân sang giúp, vua Chân Lạp là Hồ A Khiêm cử Tham Ninh Na với 10 vạn quân cũng sang giúp [1, 186].

Những điều này còn phải xác minh nhng có thể nói rằng, không một vị thủ lĩnh nào lại không tạo dựng cho mình một sự nghiệp vững vàng bằng việc xng vơng xng đế. T liệu về triều đình Mai Hắc Đế còn nhiều nghi vấn song việc vua Mai xng đế cũng đã đợc sử nhà Đờng ghi lại. điều này chứng tỏ cuộc khởi nghĩa đã có một ý nghĩa, vị trí lớn trong phong trào chống Bắc thuộc của nhân dân ta từ thế kỉ I đến thế kỉ X.

*/ thành Vạn An.

Thành Vạn An là đại bản doanh của cuộc khởi nghĩa. Nó đợc chép là quốc đô của triều vua Mai. Vấn đề Vạn An là một trong những vấn đề cần xác minh, có xác minh đợc

thì cuộc khởi nghĩa mới đợc đặt đúng vị trí của nó trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

Hiện nay, khu thành Vạn An chỉ còn trên giấy tờ, thực tế không còn gì nữa. Khu di tích đã bị nớc sông Lam cuốn đi, một phần còn lại khi làm con đờng 30 qua chân núi Vệ Sơn và qua cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ, toàn bộ di tích còn lại bị phá nốt. Do đó việc xác định khu thành Vạn An gặp những khó khăn nhất định. Các tài liệu hầu hết đều ghi chép Mai Thúc Loan xng đế và chọn Sa Nam làm đại bản doanh, dựng quốc đô là Vạn An.

Theo sách Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Mai Thúc Loan cùng con là Mai Thúc Huy dấy binh khởi nghĩa đánh đuổi quân nhà Đờng, chiếm phủ thành. Mai Thúc Loan giữ vùng Sa Nam hiểm yếu (Nam Đàn, Nghệ An) làm căn cứ chính, đại bản doanh đóng ở núi Vệ, dựng điện phủ đặt tên là Vạn An.

Sách Hoan Châu phong thổ thoại cho biết: Đầu đời Đờng Huyền Tông, ngời xã Đông Liệt nổi lên chiếm phủ thành Châu Hoan ở địa đầu Sa Nam. Sách Đại Việt sử ký cũng ghi: Việc chiếm thành xng vơng của Mai Hắc Đế, các sách của Trung Quốc cũng ghi chép việc Mai Thúc Loan chiếm thành xng đế.

Nh vậy, sau khi chiếm châu lị Châu Hoan, Mai Thúc Loan đã không phá bỏ thành cũ mà theo chúng tôi ông đã dùng thành ấy đổi làm quốc đô và lấy tên là Vạn An. Thành Vạn An chỉ xuất hiện sau khi Mai Thúc Loan lên ngôi hoàng đế. Đây là thành mà Mai Hắc Đế lấy làm quốc đô, thành chính là châu lị Châu Hoan nên nó không thể kéo dài dọc sông Lam đợc vì nó không phải là luỹ Sa Nam nh một số sách trớc đây đã từng viết. Nó cũng không thể có chu vi 2000 m đợc. Bởi là trụ sở của châu thì nó không thể to đến nh vậy.

Sách Nghệ An ký của Bùi Dơng Lịch ghi: “Thành cũ Vạn An là quốc đô của Mai Hắc Đế, thành đợc xây ở chân núi Vệ Sơn, trong thành có đền vua Mai, có mả voi...” [10, 228 - 229].

Sách An Tĩnh cổ lục của Le Breton mục Thành cổ cũng ghi: “Dới chân núi Vệ còn dấu vết thành Vạn An là thành của Mai Hắc Đế”.

Qua lời kể của nhiều ngời về trận chiến đấu bảo vệ thành Vạn An, Dơng T Húc đóng quân ở bên kia sông, ngày ngày mang quân sang khiêu chiến. Khi hai bên mở trận quyết chiến thì lực lợng bảo vệ cũng không còn nhiều. Mai Hắc Đế phải dùng gơm trực tiếp đứng trên thành đốc quân giữ thành. Quân Đờng bị chết rất nhiều. Dơng T Húc lấy xác lấp hào, ào ạt tiến vào chân thành và trèo lên mặt thành. Mai Hắc Đế bị thơng nặng, ông lên ngựa phá vây rút về Hùng Sơn. khi ra khỏi cửa thành, máu nhỏ giọt theo vết chân ngựa. Để tởng nhớ ông, nhân dân lập đền thờ ngay nơi có giọt máu đầu tiên của vua nhỏ xuống.

Nh vậy, có thể nói rằng, thành Vạn An là châu lị Châu Hoan (vùng Vân Diên thuộc

thị trấn Nam Đàn ngày nay) mà Mai Hắc Đế chiếm đợc. Ông lên ngôi ở đó và biến nó

thành quốc đô.

Ngày nay, theo khảo sát của T.S Nguyễn Quang Hồng, chúng ta đã xác định đợc phần nào vị trí của khu thành này. Thành đợc xây dựng trên địa bàn làng Vạn An thuộc xã Vân Diên ngày nay. Phía Nam thành tiếp giáp với vùng đất Sa Nam (thị trấn Nam Đàn ngày nay). Từ thành Vạn An đến sông Lam chỉ có khoảng cách 1 km; do vậy sông Lam

trở thành hào luỹ tự nhiên che chở hoàn toàn cho đại bản doanh Vạn An ở phía Nam. Phía Đông và Đông nam thành Vạn An tiếp giáp với làng Nhật Quang. T.S Nguyễn Quang Hồng còn tìm thấy một số dấu tích các đoạn bờ thành đợc đắp bằng đất đá theo huớng Đông và Đông nam. Cách thành Vạn An chừng 1 km theo hớng Đông nam là làng Nhật Đông. Địa bàn thực tế của làng Vạn An - làng Nhật Quang - làng Nhật Đông (xã Vân

Diên hiện nay) cho phép ta khẳng định phía Nam, Đông, Đông nam đại bản doanh Vạn

An trớc đây hoàn toàn đợc che chở bởi hệ thống ruộng trũng ngập nớc và cả vùng Hồ Nón rộng mênh mông. từ những dấu tích còn sót lại tại làng Vạn An có thể cho phép ta đa ra

giả thuyết: thành Vạn An đợc xây dựng trên phần lớn diện tích làng Vạn An hiện tại, một phần diện tích làng Nam Sơn, một phần diện tích làng Nhật Quang và cả vùng đồng ruộng cùng dân c mới thành lập từ trờng tiểu học Vân Diên đến chùa Nàng Hai - thờ vợ hai của vua Mai Thúc Loan (nay là sân vận động huyện Nam Đàn) với diện tích khoảng 1,5 k m2

[24].

Từ vị trí xác định hiện tại của thành Vạn An, chúng ta có thể thấy sự khôn khéo của ngời xa khi chọn vùng đất này làm điện phủ. Với vị trí chiến lợc này, thành Vạn An đợc bao bọc bởi hệ thống hào luỹ tự nhiên bao gồm: sông Lam, các nhánh sông phụ của sông Lam và cả vùng ngập nớc từ Nẩy, Bàu Lầm, Hồ Nón (ở xã Nộn Liễu, huyện Nam Đờng. Các dòng khe suối của núi Thanh Thuỷ hợp lu đến đây làm thành hồ lớn chừng vài ngàn mẫu), còn cả dãy núi Đại Huệ. Điều phát hiện này khẳng định vai trò phòng ngự của khu thành Vạn An, nó là sự củng cố căn cứ của vua Mai sau khi rút về từ Tống Bình để chuẩn bị đối phó với sự phản công của quân Đờng.

Thành Vạn An đợc xây dựng nhờ sự đóng góp tài trí, công sức của cộng đồng c dân xứ Nghệ. Đây cũng là nơi hội quân giữa lực lợng của vua Mai và các nớc JaVa, Xảo Oa, Chân Lạp và 32 châu kimi quanh vùng tạo ra một lực lợng đông đảo để nhanh chóng lật đổ nền thống trị của nhà Đờng từ lu vực sông Lam đến đồng bằng Bắc bộ, phủ thành Tống Bình đem lại độc lập tự chủ cho quốc gia dân tộc.

Nh vậy, việc xác định lại quốc đô Vạn An có ý nghĩa trọng đại. Nó phản ánh sự lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa. đồng thời, nó cũng phản ánh sự ổn định trong đời sống nhân dân dới triều vua Mai.

Thực tế lịch sử cho thấy, kinh đô Vạn An đã xuất hiện một thời gian khá dài trong lịch sử và có ý nghĩa khá lớn, thế mà cho đến hiện nay nó vẫn cha đợc lịch sử ghi nhận. Mặc dù thời gian tồn tại của triều đình vua Mai vẫn còn phải xác minh nhng những giá trị của lịch sử thì cần đợc trả lại cho xứng đáng.

Một cuộc sống mới đã đợc xây dựng trên vùng đất Hoan Châu. Dù lịch sử cha thể khẳng định chính xác khoảng thời gian tồn tại của vơng triều do Mai Thúc Loan thành lập là 4 năm hay 14 năm nhng cuộc sống của nhân dân ở đây đã thực sự thay đổi. Điều này đ- ợc phản ánh rõ trong truyền thuyết, trong nhiều câu chuyện kể của nhân dân, qua 1 số bài tụng tích... T liệu đó không nhiều nhng có thể hình dung cuộc sống đó nh sau:

Từ khi đứng dới cờ vua Mai, ngời dân ở Hoan, ái đã có một cuộc sống mới. Cảnh áp bức bóc lột của bọn đô hộ phơng Bắc không còn, những cống phú phiền hà cũng không còn nữa:

Lệ chi tuyệt cống Đờng nhi hậu. Dân đáo vu kim thụ tứ trờng.. Dịch nghĩa:

đờng đi cống vải từ đây dứt

Dân nớc đời đời hởng phúc chung...

Triều đình ở Vạn An đã mở ra một cuộc sống mới, độc lập tự chủ:

Tuớng quân tiêu tan đô hộ phủ. Hùng sơn tôn lập đế vơng từ.

dịch nghĩa:

Tớng quân tiêu tan nền đô hộ. Hùng Sơn tôn lập điện đế vơng.

Vạn An không chỉ là nơi các triều thần vua Mai bàn bạc việc nớc mà còn là nơi đầu não, cổ vũ tinh thần hồ hởi trăm họ:

Dù cho ngựa chạy dập dìu.

Trống rung kèn thổi nhạc thiều tấu qua.

Hay cảnh lao động thanh bình ở nông thôn:

Tng bừng vợn hót thông reo. Tiếng chày văng vẳng xa đa từ từ.

Gió đa tiếng trúc tiếng tơ.

chín lần ngọc bể xa đa tiếng lành.

từ những t liệu ít ỏi mà chủ yếu là dựa vào những bài tụng tích, chầu văn, cuộc sống mới của nhân dân Hoan Châu dới triều vua Mai đã đợc phác họa. đó là một cảnh sống vui tơi, hoan hỉ, nhân dân thoải mái làm ăn, sự thanh bình tràn ngập khắp làng trên xóm dới.

2.2.1.3. Xây dựng chiến luỹ, tổ chức phòng ngự: Chiến luỹ Sa Nam chống quân Đờng.

*/ Luỹ Vạn An - Đồn Vệ Sơn.

Luỹ Vạn An khác thành Vạn An, có tác dụng bảo vệ thành, bảo vệ triều đình, nối liền với luỹ Sa Nam, đợc đắp sau khi Mai Thúc Loan lên ngôi ở Vạn An.

Thần tích đền Nghi Lệ ghi: “Luỹ đất Vạn An chạy từ ngã ba Long Vân kéo dài đến

cây đa Cốc chạy qua Nậm Sơn xuống tới Nhật Quang sang Dội Nơng bao vòng đờng quanh sông Lam. đến đời Lê dân lập ấp trong luỹ”. đồng thời thần tích đền Đông Liệt

cũng ghi: “Luỹ khá dài, nó chạy vòng từ ngã ba Long Vân đến cây đa Cốc chạy qua Nậm Sơn rồi qua Vệ Sơn bao quanh đồn Vệ Sơn kéo theo dọc sông Lam dài hơn 2000 m”.

đồn Vệ Sơn đóng ở phía Tây núi Vệ, phía ngoài có luỹ Vạn An bao bọc. Trớc kia ở đó còn đền thờ vị chỉ huy đền, nhng năm 1945 đền bị phá.

đồn Vệ Sơn nằm ở vị trí nh một trạm gác phía Nam thành Vạn An. Đứng ở đó có thể phát hiện kẻ địch từ rất xa, đồng thời có thể nhìn thấy toàn cục trận đánh ở khu vực

Một phần của tài liệu Mai thúc loan với khởi nghĩa hoan châu (Trang 47 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w