2.3.1. Nguyên nhân thất bại.
Thứ nhất, cuộc khởi nghĩa nổ ra trong hoàn cảnh khó khăn. Lúc bấy giờ, nhà Đờng đang trong thời kì phát triển nhất đó là thời Khai Nguyên Thiên Bảo đời Huyền Tông. do đó, chính quyền đô hộ có điều kiện với tay tới các cấp sâu hơn, tác động một cách mạnh mẽ hơn vào An Nam và có thể tăng số lợng quân thờng trực ở An Nam. Hơn thế nữa, do không phải lo lắng tình hình trong nớc nên nhà Đờng có thể cử binh hùng tớng mạnh đi đánh dẹp quân khởi nghĩa ở nớc bị đô hộ.
Thứ hai, cuộc khởi nghĩa cha mở rộng đợc địa bàn hoạt động mặc dù ngay từ khi bắt đầu khởi nghĩa Mai Thúc Loan đã có những hoạt động nhằm mở rộng căn cứ ra tận miền Bắc. Để chuẩn bị cho sự nổi dậy chống lại nhà Đờng, Mai Thúc Loan đã vận động xây dựng căn cứ khởi nghĩa ở Đờng Lâm, Hải Phòng thậm chí còn sang tận Tràng An. Tuy nhiên, sự mở rộng đó chỉ phát huy trong giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa. Còn sau đó, khi Mai Thúc Loan xng đế, xây dựng triều đình ở quê hơng thì sự liên hợp giữa các căn cứ gần nh bị suy giảm.
Khi chiếm đợc châu lị Châu Hoan, Mai Thúc Loan tiến ra Tống Bình song ông lại không ở đó để tiếp tục phát triển cuộc khởi nghĩa đang ở thế tiến công, mở rộng địa bàn ra đồng bằng Bắc bộ mà lại rút về Châu Hoan chăm lo triều chính và xây dựng căn cứ địa.
Hoan Châu là vùng đất chỉ mang ý nghĩa phòng thủ, không có ý nghĩa mở rộng chiến lợc nh ở Tống Bình. do vậy, nó không có khả năng tăng cờng tiềm lực và vật chất cho sự tồn tại và phát triển của cuộc khởi nghĩa. Trong chiến tranh, phòng thủ sẽ không mang lại chiến thắng hoàn toàn.
trở về vạn An, Mai Thúc Loan xây dựng một hệ thống đồn bốt và chiến luỹ kiên cố, song sự phòng thủ đó lại càng không có điều kiện mở rộng địa bàn và với tay ra các địa phơng. Quả đúng nh vậy, khi Dơng T Húc tấn công, Mai Thúc Loan chỉ còn biết
chống đỡ để rồi đi đến sụp đổ hoàn toàn. Rõ ràng phòng thủ là một điều bất lợi cho các cuộc khởi nghĩa.
Thứ ba, quân đội của vua Mai mặc dù có khả năng sử dụng vũ khí là cung tên nhng xét đến cùng vẫn chỉ là đội quân binh của phờng săn, phờng chài. do vậy mà quân đội của vua Mai có những yếu điểm khi đối đầu với đội quân chính quy của nhà Đờng.
Quân đội vua Mai mới xây dựng, quân lính không đông, tớng lĩnh không nhiều, hơn thế nữa kỹ thuật và chiến thuật tuy đợc tập luyện nhng không tinh thông.
Thứ t, cuộc khởi nghĩa nổ ra khi xã hội nớc cha tạo ra đủ những tiền đề để có thể xây dựng một quốc gia độc lập tự chủ.
Giai cấp phong kiến trên bớc đờng hình thành cha đủ sức đảm đơng sứ mệnh lịch sử. trong khi đó, kẻ thù chúng ta phải đối đầu lại là một quốc gia hùng mạnh đã có một nền phong kiến phát triển từ lâu và đang ở thời thịnh trị. Đó là những tất yếu lịch sử tạo nên sự thất bại của cuộc khởi nghĩa.
2.3.2. ý nghĩa lịch sử.
1. Cuộc khởi nghĩa Hoan Châu thất bại nhng nó đã ghi một dấu ấn không thể phai
mờ trong lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta. Nó là một thiên anh hùng ca trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm đầy tự hào, oanh liệt. Mặc dầu phong trào không tồn tại lâu, nhng nhân dân các đời sau vẫn tự hào với khí thế mạnh mẽ của phong trào, tự hào với sự trờng tồn của đất nớc.
sau sự thất bại của cuộc khởi nghĩa, Dơng T Húc ra sức tàn sát nhân dân Hoan, ái đắp xác cao thành đống. Tội ác của giặc ngày càng chồng chất. Chúng muốn lấy sự tàn ác đó để ngăn chặn sự vùng lên của nhân dân ta. Nhng sự thực thì sau khi cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan thất bại, dân nớc An Nam nói chung và nhân dân Hoan ái nói riêng luôn âm ỉ ngọn lửa đấu tranh. Sự hy sinh anh dũng của Mai Thúc Loan và nghĩa quân sống mãi trong lòng nhân dân cả nớc. Vị anh hùng họ Mai đã đợc lập đền thờ, xây lăng tẩm.
2. Mai Thúc Loan mất, phong trào đấu tranh tạm thời lắng xuống, nhng tinh thần
yêu nớc, căm thù giặc vẫn nung nấu trong lòng dân tộc.
Qua cuộc nổi dậy của Mai Thúc Loan, ta thấy khí thế chung của các nơi, các gia tộc và các anh hùng hào kiệt nh Khúc Hạo, Khúc Thừa Dụ, Dơng Đình Nghệ... hầu nh lúc nào cũng sẵn sàng bùng nổ.
Sau khi phong trào khởi nghĩa do Mai Thúc Loan lãnh đạo thất bại, một tớng trẻ của phong trào (có tài liệu nói là Phùng Hạp Khanh?) và là ngời yêu nớc đất Đờng Lâm đã trở lại quê hơng nơng náu đợi chờ. Biết cha thể vùng lên đợc ngay nhng ông không chịu bó tay. Ông cố gắng đem hết sức mình, tìm mọi cách tạo điều kiện cho đất Đờng Lâm trở thành nơi dấy nghiệp sau này “Nếu đời mình cha thắng đợc thì con cháu, thân thích mình và nhân dân Đờng Lâm sẽ nổi lên đánh giặc, kiên trì chiến đấu cho đến toàn thắng” [1, 193]. Nó là biểu hiện của ý thức dân tộc, xuất phát từ khát vọng giành lại quyền độc lập, tự chủ cho dân tộc.
3. Cuộc khởi nghĩa Hoan Châu của Mai Thúc Loan tuy thất bại, nhng nó đã dựng
nên một vơng triều và đã bớc đầu tạo dựng cho nhân dân một cuộc sống êm đẹp. Khoảng thời gian sống dới triều vua Mai, nhân dân đã thực sự có cuộc sống tự do, hạnh phúc. Chính vì vậy, sau khi cuộc khởi nghĩa thất bại những d âm tốt đẹp về nó vẫn luôn đọng mãi trong lòng nhân dân Hoan, ái. Bọn đô hộ phong kiến không thể xoá nhoà hình ảnh của cuộc khởi nghĩa. Hình ảnh vua Mai vẫn sống lẫm liệt, anh minh trong mỗi ngời dân.
Trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt trong lịch sử Nghệ Tĩnh, Mai Thúc Loan là một nhân vật kiệt xuất, là tấm gơng hy sinh, đấu tranh anh dũng quả cảm cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giành quyền độc lập, tự chủ cho đất nớc. Ông nối tiếp ngọn cờ của Trng Trắc, Lý Bôn lật đổ nền thống trị của bọn phong kiến phơng Bắc, lập nên nớc Vạn An độc lập. Triều đình Mai Hắc Đế và cái tên quốc đô Vạn An đã đi vào lịch sử Việt Nam thành những sự kiện rất đỗi tự hào, thành những thiên anh hùng ca bất hủ.
4. Cuộc khởi nghĩa Hoan Châu đã tạo điều kiện cho các nớc là thuộc quốc của
phong kiến phơng Bắc nổi lên đấu tranh. Trong cuộc khởi nghĩa, Mai Thúc Loan đã nhận đợc sự hởng ứng, sự liên kết của các nớc nh Lâm ấp, Chăm Pa. Đó là một sự khẳng định oai danh của vị vua xứ nghệ đồng thời cũng là sự khẳng định vị thế, vai trò của An Nam.
C - Kết luận
Trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu các t liệu lịch sử, các t liệu truyền thuyết, các bài tụng tích chầu văn, cùng với các t liệu thu thập đợc từ thực tế, chúng tôi đã hoàn thành khoá luận “Mai Thúc Loan với Khởi nghĩa Hoan Châu” nghiên cứu về Mai Thúc Loan và cuộc khởi nghĩa do ông lãnh đạo. Kết hợp với việc đặt cuộc khởi nghĩa này trong bối cảnh chung của dân tộc thời kì 1000 năm Bắc thuộc chúng tôi cũng rút ra một vài đặc điểm và kiến nghị thay cho lời kết nh sau:
1. Trớc hết, về ngời lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Mai Thúc Loan thì cho đến nay
những vấn đề thuộc về thân thế, cuộc đời ông gần nh cha đợc làm sáng tỏ và cần phải xác minh.
Phần lớn t liệu cho rằng Mai Thúc Loan là con mồ côi, mẹ ông là một ngời phụ nữ ở làng Mai Phụ, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh có nghề làm muối vì trái lệ làng có thai nên bị đày và lu lạc lên vùng Ngọc Trừng thuộc Nam Đờng (Nam Đàn ngày nay). Tuy nhiên, cũng có một số quan điểm viết về cha mẹ Mai Thúc Loan nh trong cuốn Việt điện
u linh, hay những t liệu mới đã đa ra nghi vấn ông có dòng máu của ngời Chăm. Xuất phát
từ việc phân tích, từ việc xác minh t liệu, đặc biệt là từ nhận thức của bản thân, chúng tôi đồng ý với quan điểm Mai Thúc Loan là con mồ côi.
2. Các cuộc khởi nghĩa lớn trớc đó đều do những ngời thuộc các tầng lớp trên tổ
chức và lãnh đạo. Hai Bà Trng, Bà Triệu, Lý Bôn... họ đều là những hào trởng, hay xuất thân từ những gia đình có thế lực. Còn cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan thì rõ ràng là một cuộc nổi dậy đồng loạt của nhân dân nghèo khổ đứng lên chiến đấu, tổ chức nhau lại và gắn bó chặt chẽ với nhau.
Lực lợng nghĩa quân buổi ban đầu là những đoàn ngời lang thang, chịu đau đớn, khổ nhục dới gót giày của quân xâm lợc nhà Đờng. Xuất phát từ ý nguyện cứu dân cứu n- ớc, những ngời dân trong vùng đã tham gia vào phờng săn của Mai Thúc Loan, đã theo
Mai Thúc Loan luyện tập võ nghệ. Những con ngời quanh năm chỉ biết “côi cút làm ăn”, nay vì bất bình với chế độ cai trị, cống nạp hà khắc của giặc đã vùng lên đi theo ngọn cờ giải phóng dân tộc của ngời anh hùng trẻ tuổi.
3. Các cuộc khởi nghĩa trớc đó nói chung đều diễn ra ở vùng đồng bằng Bắc bộ, xa
hơn cả vào phía nam là cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu cũng chỉ ở Thanh Hoá, Ninh Bình trở ra; còn cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan thì nổ ra thành cuộc chiến đấu quyết liệt từ đất Lam Hồng lan ra phía ngoài và lôi cuốn cả nhân dân vùng La Việt ở phía trong. do đó, lực lợng nghĩa quân bao gồm cả những ngời thuộc các dân tộc anh em Lâm ấp, Chăm Pa... ở những nơi mà kẻ đô hộ không biết đúng tên gọi và thờng chỉ quen gọi chung là đất “ghép nối” hay đúng theo mặt chữ tức là “xâu đất” (kimi).
Hơn thế nữa, một nét mới của cuộc khởi nghĩa này so với các các cuộc khởi nghĩa khác đó là: Đã có sự liên minh, đoàn kết với các nớc láng giềng cùng chiến đấu chống kẻ thù chung là phong kiến phơng Bắc. Đây cũng là sự phát triển trong đờng lối chiến tranh chống xâm lợc của dân tộc ta cách đây hơn 1000 năm và đó cũng là một điểm rất cao quý trong tài năng chỉ đạo chiến tranh của Mai Thúc Loan, ngời anh hùng dân tộc trẻ tuổi nh- ng tầm mắt chính trị và quân sự sâu rộng hơn ngời.
4. Về nguyên nhân của khởi nghĩa, trong các sách lịch sử vẫn có thể nói đến chuyện
cống vải nh là một truyền thuyết dân gian địa phơng, nhng dứt khoát phải coi đó là truyền thuyết chứ không phải là lịch sử. Có nhiều truyền thuyết có cốt lõi lịch sử nhng không phải truyền thuyết nào cũng nh vậy. Do đó, chúng ta không nên lấy truyền thuyết để viết sử và mang tính chất khẳng định nh trong một số sách giáo khoa phổ thông đã từng viết.
Nh vậy, việc cần thiết là phải viết lại nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa đúng nh vốn có của lịch sử, phải viết lại một cách chuẩn xác, khách quan. Nh bộ Thiên Nam ngữ lục đã viết về nguyên nhân cuộc khởi nghĩa là do căm ghét bọn đô hộ nhà Đờng áp bức, hà hiếp dân lành, mặc sức cho bọn hung bạo cớp của, giết ngời mà Mai Thúc Loan đã đứng lên truyền hịch khởi nghĩa.
5. Mặc dù thất bại nhng thành quả lớn lao nhất mà cuộc khởi nghĩa Hoan Châu
mang lại là sự ra đời của một nhà nớc mang tính chất phong kiến. Và lớn hơn nữa, triều đình vua Mai đã tạo dựng cho nhân dân một cuộc sống thực sự là độc lập, tự chủ.
cuộc khởi nghĩa Hoan Châu của Mai Thúc Loan đã thất bại đúng nh tất yếu lịch sử khiến nó thất bại. nhng d âm hào hùng của nó cũng nh oai danh lẫm liệt của ngời anh hùng họ Mai vẫn luôn vang vọng khắp đất trời, sông núi. Phong trào Mai Thúc Loan đã chứng minh cho một thực tế lịch sử là: tuổi trẻ Việt Nam dù ở thời đại nào, ở tầng lớp xã hội nào, dù nghèo khó đến đâu, nhng có tinh thần yêu nớc, có dũng khí đánh giặc, thì đều có tài đức, có sức mạnh để làm nên sự nghiệp lớn, làm rạng danh non sông đất nớc, góp phần tạo nên sức sống trờng tồn của dân tộc ta.
6. Mai Thúc Loan và cuộc khởi nghĩa Hoan Châu do ông lãnh đạo là một nét son
vàng rạng rỡ trong lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta, chiến công của ông cũng nh của toàn nghĩa quân phải đợc lịch sử ghi lại một cách xứng đáng. Theo chúng tôi, cần thiết phải có một đền thờ tởng nhớ công ơn của vua Mai Hắc Đế tại quê gốc của ông là làng Mai Lâm, xã Mai Phụ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Đồng thời, cần phải trùng tu, tôn tạo đền thờ vua Mai tại Nam Đàn, Nghệ An để xứng đáng với tầm vóc, vị trí, đóng góp của ông cho lịch sử dân tộc.
Việc trùng tu, tôn tạo, xây dựng đền thờ vua Mai Hắc Đế là nguyện vọng tha thiết của nhân dân, là một cách thể hiện ý thức tìm về cội nguồn dân tộc, một cách thể hiện lòng biết ơn công lao của những anh hùng đã hy sinh vì sự nghiệp chống giặc ngoại xâm khôi phục độc lập tự chủ cho dân tộc nhng mặt khác, đây sẽ là một trong những địa chỉ liên quan đến cuộc đời, sự nghiệp của vua Mai để nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phơng góp phần giáo dục tinh thần yêu nớc cho các thế hệ con cháu mai sau.