Phòng thủ ở Hùng Sơn cuộc khởi nghĩa thất bại

Một phần của tài liệu Mai thúc loan với khởi nghĩa hoan châu (Trang 66 - 67)

khi chiến tuyến Sa Nam bị thất thủ, tính liên hợp của hệ thống phòng tuyến, đồn bốt bị chia cắt, Mai Thúc Loan thực sự rơi vào thế khó. Sau khi căn cứ Vạn An bị vỡ, Mai Hắc Đế rút toàn bộ quân đội về cố thủ ở Hùng Sơn (do việc rút quân của vua và triều đình vào Hùng Sơn cố thủ mà núi Hùng Sơn có tên gọi là Đôn Sơn (Chữ Đôn có nghĩa là trốn).

Hùng Sơn là vị trí cuối cùng của cuộc kháng chiến, vị trí này có những điều kiện thuận lợi cho việc phòng thủ (đã trình bày ở phần đồn Hùng Sơn). Tuy vậy, nó cũng không tránh khỏi những mặt hạn chế đó là tính chất cô lập vị trí với bên ngoài. sau những trận quyết chiến ở Vạn An và chiến tuyến Sa Nam, đồn Hùng Sơn không chỉ thuần tuý là căn cứ đóng quân mà còn là nơi nhóm họp, hoạt động của triều đình vua Mai. Chính vì tầm quan trọng nh vậy, cho nên khi rút về đây, Mai Hắc Đế đã tiếp tục củng cố đồn luỹ, xây dựng lực lợng phòng thủ.

Tiến đánh Hùng Sơn quân Đờng buộc phải tấn công chính diện đồn. Nhng đờng tiến đó còn có đồn Liêu cùng đồn Đôn Sơn khống chế. Thung lũng giữa Hùng Sơn rộng vài chục ha cho nên quân của Mai Hắc Đế đóng ở đây và các đồn trong khu vực cũng khoảng vài vạn quân. Nhng một điều hạn chế và là tổn thất lớn của quân khởi nghĩa lúc này là Mai Thúc Loan vị lãnh tụ, linh hồn của cuộc khởi nghĩa đã bị thơng nặng. các đồn ngoài chiến tuyến Sa Nam lần lợt lọt vào tay giặc, vì thế cuộc phòng thủ ở đây đã đi vào thế yếu.

Tuy vậy, nhờ vào điều kiện thiên nhiên hiểm trở mà cha con Mai Hắc Đế đã tổ chức phòng thủ ở đây đợc khoảng 4 - 5 tháng. tại Hùng Sơn, vua Mai đã băng hà. Để tởng nhớ chiến công của vị anh hùng, nhân dân đã lập đền thờ ông ngay chính nơi giọt máu đầu tiên của ông rơi xuống.

Một phần của tài liệu Mai thúc loan với khởi nghĩa hoan châu (Trang 66 - 67)