Chớnh sỏch đối ngoại của Campuchia

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam campuchia từ 1979 đến 2007 (Trang 27 - 29)

7. Bố cục của luận văn

1.3.2.Chớnh sỏch đối ngoại của Campuchia

Theo quy định của Hiến phỏp, Campuchia thực hiện chớnh sỏch trung lập, khụng liờn kết vĩnh viễn, khụng xõm lược hoặc can thiệp vào cụng việc nội bộ của nước khỏc; đồng thời, chỳ trọng quan hệ với cỏc nước lớn, cỏc nước lỏng giềng và khu vực.

Trong Cương lĩnh chớnh trị của Chớnh phủ Hoàng gia nhiệm kỳ III đó vạch ra chớnh sỏch đối ngoại như sau:

Chớnh sỏch ngoại giao chiến lược của Chớnh phủ Campuchia nhằm nõng cao uy tớn quốc gia trờn trường quốc tế, tăng cường việc tham gia của Campuchia vào cụng việc của khu vực và trờn thế giới. Đồng thời, phỏt huy tớnh ưu tiờn trong yếu tố quốc tế để thỳc đẩy việc phỏt triển kinh tế, xó hội và nõng cao đời sống của nhõn dõn ngày càng phồn vinh, thịnh vượng, hiện đại và tăng cường bảo vệ tổ quốc bằng việc ra sức củng cố, phỏt triển hợp tỏc quốc tế trờn cơ sở song phương và đa phương.

Chớnh phủ giữ vững chớnh sỏch đối ngoại độc lập, trung lập, khụng liờn kết và cố gắng củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tỏc với cỏc nước trong khu vực và thế giới, khụng phõn biệt chế độ chớnh trị - xó hội, dựa trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ, tụn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ của mỗi bờn, để hai bờn cựng cú lợi và để phỏt triển kinh tế, kỹ thuật, khoa học của mỗi nước.

Chớnh phủ quyết tõm bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lónh thổ và tớnh chất trung lập của Vương quốc Campuchia được tồn tại trờn cơ sở hiến phỏp như đó được ghi trong điều 55 và phự hợp với hiến chương Liờn Hợp Quốc và luật phỏp quốc tế. Trờn cơ sở này, chớnh phủ sẽ thỳc đẩy để uỷ ban biờn giới của chớnh phủ gồm hai thành phần của hai đảng tiếp tục thương lượng song phương cựng với nước lỏng giềng để quy định tuyến biờn giới, cột mốc, ranh giới giữa hai nước với mục đớch bảo đảm cú một đường biờn giới chung, được quốc tế cụng nhận

Chớnh phủ sẽ tiếp tục thỳc đẩy đưa Campuchia hội nhập vào khu vực và thế giới, ưu tiờn việc cố gắng rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển trong ASEAN, thụng qua cỏc nước thành viờn ASEAN và cỏc nước đối tỏc, tham gia tớch cực việc thực hiện cỏc dự ỏn mà ASEAN đó thụng qua tại cuộc họp cấp cao ASEAN ngày 08/11/2002 tại Phnụm Pờnh. Trong khuụn khổ này, chớnh phủ sẽ tiếp tục cố gắng vận động cỏc nước đối tỏc ASEAN để thu hỳt viện trợ cho việc phỏt triển, kể cả song phương và đa phương với ASEAN, nhằm phục vụ mục đớch núi trờn. Song song với việc này, chớnh phủ sẽ tiếp tục tham gia tớch cực thực hiện cỏc dự ỏn lớn trong khuụn khổ “Tiểu vựng Mờ kụng”, nhất là cỏc dự ỏn ưu tiờn đó được thụng qua tại cỏc cuộc họp thượng đỉnh Tiểu vựng Mờ kụng lần một ở Phnụm Pờnh thỏng 11 năm 2002 và sỏng kiến “Khu vực phỏt triển tam giỏc” Campuchia - Việt Nam - Lào và Campuchia - Lào - Thỏi Lan; và Chiến lược hợp tỏc kinh tế giữa Campuchia - Lào - Mianma - Thỏi Lan.

Chớnh phủ ủng hộ và giữ vững chủ trương hợp tỏc cựng cú lợi trong quan hệ quốc tế, coi đõy là cơ sở vững chắc để bảo đảm thực hiện việc giữ gỡn và củng cố hoà bỡnh, ổn định, an ninh khu vực và thế giới. Đồng thời chớnh phủ ủng hộ tiến trỡnh tỡm kiếm sỏng kiến để giải quyết những mõu thuẫn phỏt sinh trong khu vực cũng như ở mỗi nước thụng qua giải phỏp chớnh trị và bằng biện phỏp hoà bỡnh. Chớnh phủ tuyệt đối chống lại việc chạy đua vũ trang và sử dụng khụng gian vỡ mục đớch quõn sự. Đồng thời chớnh phủ ủng hộ việc cắt giảm cỏc loại vũ khớ, khụng phổ biến vũ khớ hạt nhõn và vũ khớ hoỏ học, vũ khớ sinh học cỏc loại, khụng sản xuất, lưu hành và sử dụng mỡn.

Trờn tinh thần này, chớnh phủ sẽ tiếp tục tham gia tớch cực vào hoạt động chung của khu vực, quốc tế để giải quyết những vấn đề lớn trờn thế giới hiện nay, bao gồm những vấn đề liờn quan đến hoà bỡnh, khủng bố, lương thực, sức khoẻ, mụi trường, tội phạm xuyờn biờn giới và nhất là việc buụn bỏn phụ nữ, trẻ em, ma tuý, vũ khớ trỏi phộp.

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam campuchia từ 1979 đến 2007 (Trang 27 - 29)