Thực trạng hợp tỏc thương mại Việt Nam và Campuchia từ

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam campuchia từ 1979 đến 2007 (Trang 51 - 63)

7. Bố cục của luận văn

2.2.1.3. Thực trạng hợp tỏc thương mại Việt Nam và Campuchia từ

1993 đến 2000

Năm 1994, Việt Nam và Campuchia đó ký kết Hiệp định kinh tế - thương mại, Hiệp định quỏ cảnh hàng hoỏ giữa Campuchia và Việt Nam, Hiệp định về thành lập Uỷ ban Hỗn hợp hợp tỏc về kinh tế, văn hoỏ, khoa học, kỹ thuật giữa Chớnh phủ Vương quốc Campuchia và Chớnh phủ Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Tiếp sau đú, giữa hai nước đó ký kết cỏc Hiệp ước, Hiệp định, Nghị định thư về quan hệ thương mại giữa hai nước, như Hiệp định thương mại mới giữa Bộ Thương mại Việt Nam và Bộ Thương nghiệp Campuchia được ký tại Hà Nội ngày 24/3/1998, hoặc cỏc điều khoản liờn quan đến hợp tỏc thương mại trong Biờn bản thoả thuận của cỏc kỳ họp (lần thứ nhất, lần thứ hai, lần thứ ba và lần thứ tư) của Uỷ ban hỗn hợp Việt Nam - Campuchia về Hợp tỏc Kinh tế, Văn hoỏ và Khoa học kỹ thuật. Với thiện chớ và những cố gắng của cả hai phớa, quan hệ thương mại ngày một phỏt triển, kim ngạch buụn bỏn giữa hai nước tuy cũn nhỏ nhưng ngày một tăng lờn, thể hiện qua một vài con số dưới đõy:

Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoỏ giữa hai nước từ 1995 - 1999

Đơn vị tớnh: triệu USD

Kim ngạch 1993 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Xuất nhập khẩu 44.7 118.1 116.9 133.6 117.3 103.9 178.9

Xuất khẩu 94.6 99.0 108.9 75.2 91.1 141.6

Nhập khẩu 23.5 17.9 24.7 42.1 12.8 37.2

Cỏn cõn TM 71.1 71.1 84.2 33.1 78.3 104.3

Nguồn: Tổng cục Thống kờ, Tổng cục Hải quan cỏc năm [81]

Trong khối ASEAN, hiện nay Việt Nam là bạn hàng thứ ba của Campuchia và đứng thứ 6 trong cỏc nước cú quan hệ buụn bỏn với Campuchia, chiếm 10% tổng buụn bỏn chớnh ngạch của đất nước này. Tuy nhiờn, những con số trờn cũng rất nhỏ so với nhu cầu, mong muốn cũng như tiềm lực của mỗi bờn, vả lại về cơ cấu chủng loại buụn bỏn giữa hai nước cũng chưa hợp lý; giỏ trị hàng hoỏ buụn bỏn chủ yờu giữa hai nước là xăng dầu,...

* Buụn bỏn biờn mậu

Giữa hai nước cú đường biờn giới trờn bộ dài trờn 1.100 km, cú 3 cửa khẩu quốc tế, 9 cửa khẩu quốc gia. Địa hỡnh khu vực biờn giới tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc qua lại giữa hai nước. Cư dõn hai bờn biờn giới cư trỳ gần nhau, một phần cú mối quan hệ huyết thống, quan hệ kinh tế - xó hội lõu đời... Đõy là những điều kiện thỳc đẩy quan hệ biờn mậu giữa hai nước, vốn là một đặc điểm khỏ phổ biến của cộng đồng dõn cư biờn giới của cỏc quốc gia, nhưng cũng là điều kiện thuận lợi cho đội quõn buụn lậu xuyờn quốc gia.

Trong những năm qua, cả hai nước đó cú những chủ trương, chớnh sỏch nhằm tạo điều kiện cho cỏc địa phương và cư dõn cư trỳ dọc biờn giới hợp tỏc sản xuất hàng hoỏ, dịch vụ nhằm phỏt huy những tiềm năng kinh tế của họ (điều này đó được hai bờn nhất trớ tại kỳ họp thứ 3 Uỷ ban hỗn hợp Việt Nam - Campuchia về hợp tỏc Kinh tế, Văn hoỏ và Khoa học kỹ thuật, ngày 9/6/1999, được khẳng định lại tại phiờn họp lần thứ tư, ngày

5/2/2001). Với tinh thần này, hai nước đó hỡnh thành một số khu kinh tế cửa khẩu: khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài - Tõy Ninh, khu kinh tế cửa khẩu Xà Xớa - Hà Tiờn, khu kinh tế cửa khẩu Đồng Thỏp, khu kinh tế cửa khẩu An Giang, khu kinh tế cửa khẩu đường 19 tỉnh Gia Lai. Chớnh phủ Việt Nam đó ban hành Quy chế quản lý tiền của nước cú chung biờn giới với Việt Nam được ỏp dụng từ ngày 23/12/2000, theo đú, cư dõn biờn giới hoặc những người cú đăng ký kinh doanh, buụn bỏn tại khu vực biờn giới và khu kinh tế cửa khẩu được sử dụng tiền của nước cú chung biờn giới với Việt Nam (trong trường hợp này là đồng Riel của Campuchia), được dựng để thanh toỏn hàng hoỏ, chi trả dịch vụ, bỏn cho ngõn hàng được phộp hoạt động ngoại hối hoặc bỏn đổi ngoại tệ, cất giữ, mang theo người trong phạm vi tỉnh biờn giới, đầu tư vào khu vực biờn giới cửa khẩu. Cú thể núi, những chớnh sỏch này của hai nước, đặc biệt là của Việt Nam, ở khu vực biờn giới đó đỏp ứng nhu cầu buụn bỏn, trao đổi, hợp tỏc giữa cỏc địa phương cú liờn quan. Song xột về hiệu quả kinh tế, chưa được như mong muốn. Trờn toàn bộ tuyến biờn giới núi chung và tại cỏc khu kinh tế cửa khẩu vừa mới được hỡnh thành núi riờng, cỏc hoạt động kinh tế diễn ra hàng ngày nhưng ở mức độ thấp, chủ yếu phục vụ nhu cầu trao đổi hàng hoỏ, trước hết là hàng tiờu dựng của cộng đồng dõn cư hai bờn biờn giới là chớnh. Về giỏ trị kinh tế thuần tuý, cỏc khu kinh tế cửa khẩu (mức độ nào đú là cỏc chợ biờn giới núi chung) rừ ràng là chưa thu được lợi nhuận cao, nhưng xột về hiệu quả kinh tế - xó hội thỡ lại khỏc. Nú đỏp ứng được nhu cầu trao đổi hàng hoỏ, trước hết cỏc loại hàng hoỏ phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày của cư dõn hai bờn biờn giới, gúp phần ổn định xó hội và giữ gỡn trật tự, an ninh biờn giới, thắt chặt thờm mối quan hệ giữa hai nước và hạn chế được một phần nạn buụn lậu qua biờn giới, gúp phần tớch cực vào sự tăng trưởng kinh tế của cỏc địa phương.

Tuy nhiờn, đỏnh giỏ một cỏch tổng quỏt, biờn mậu đó và sẽ đúng vai trũ quan trọng trong quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai nước. Chỳng tụi chưa cú số liệu đầy đủ về lĩnh vực này. Nhưng theo một con số (cú thể là chưa chớnh thức) chỳng tụi cú được thỡ năm 1999, kim ngạch xuất nhập khẩu tiểu ngạch giữa hai nước đạt 41 triệu USD. Đồng thời năm 1999, đó phỏt hiện 21.464 vụ buụn bỏn vận chuyển hàng hoỏ trỏi phộp, trị giỏ 95,6 tỷ đồng. Rất cú thể những con số này cũn rất thấp so với thực tế, vỡ chỳng ta chưa cú cỏch gỡ để kiểm soỏt được nạn buụn lậu qua biờn giới. Điều này cú thể được phản ỏnh qua thị phần của hàng hoỏ Việt Nam ở thị trường Campuchia. Chưa cú một nghiờn cứu nào hoặc một thống kờ đỏng tin cậy, song một số người am hiểu phỏng đoỏn hàng hoỏ Việt Nam hiện chiếm 25 - 30% thị phần ở Phnụm Pờnh (Thỏi Lan cũng chiếm một thị phần tương tự, cũn lại là của cỏc nước khỏc).

* Quỏ cảnh hàng hoỏ

Theo Hiệp định quỏ cảnh hàng hoỏ đó ký năm 1994, trờn tinh thần giỳp đỡ và tạo thuận lợi cho bạn, Việt Nam đó mở 6/8 cặp cửa khẩu cho phộp vận chuyển hàng hoỏ quỏ cảnh của bạn qua Việt Nam. Năm 1999 Việt Nam đó cấp quỏ cảnh hàng hoỏ trị giỏ 26,05 triệu USD, trong đú gỗ quỏ cảnh chiếm 82,9%, 6 thỏng đầu năm 2000 đó cấp 87 bộ giấy phộp trị giỏ 16 triệu USD.

2.2.1.4. Thực trạng hợp tỏc thương mại Việt Nam và Campuchia từ2001 đến 2007 2001 đến 2007

Từ năm 2000 đến nay, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Campuchia tăng trưởng mạnh, tộc độ tăng bỡnh quõn từ năm 2001 đến năm 2006 đạt 31,7%/năm, trong đú kim ngạch xuất khẩu tăng bỡnh quõn 32,5%/năm, với cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nghiờng mạnh về nhúm hàng nhiờn liệu và cỏc sản phẩm cụng nghiệp. Nhúm mặt hàng nụng lõm thuỷ sản và thực phẩm chỉ chiếm khoảng 8,2%, nhúm hàng khoỏng sản nhiờn liệu

chiếm khoảng 41,5%, nhúm hàng cỏc sản phẩm cụng nghiệp chiếm khoảng 50,3%. Kim ngạch nhập khẩu tăng bỡnh quõn 28,7%/năm trong cựng thời kỳ.

Kể từ năm 1995 đến nay, Việt Nam luụn xuất siờu. Năm 2006, xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia đạt 765 triệu USD, tăng 42,7% so với năm 2005 và cú số dư trong cỏn cõn thương mại lớn hơn cả kim ngạch xuất khẩu năm 2005 của Việt Nam sang Campuchia. Thặng dư thương mại hai nước tăng với tốc độ trung bỡnh là 33,7%/năm trong giai đoạn 2001 - 2006.

Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam và Campuchia từ 2000 - 2006

Đơn vị tớnh: triệu USD

Kim ngạch 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tốc độ tăng 2001 - 2006 (%) Xuất nhập khẩu 178.918 168.836 243.799 361.993 515.059 692.654 934.556 31,7 Xuất khẩu 141.620 146.002 178.412 267.285 384.643 535.971 765.106 32,5 Nhập khẩu 37.298 22.834 65.387 94.708 130.416 156.683 169.450 28,7 Cỏn cõn TM 104.302 123.168 113.025 172.577 254.227 379.288 595.656

Nguồn: Thống kờ của Tổng cục Hải quan hàng năm [62]

* Xuất khẩu

Theo thống kờ của Hải quan Việt Nam cho biết hiện mặt hàng xuất khẩu sang Campuchia của Việt Nam nghiờng mạnh về nhúm hàng nhiờn liệu - khoỏng sản chiếm 41,5% và hàng cụng nghiệp 50,3%. Và theo Bộ Cụng thương, hơn 50% hàng hoỏ mà Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Campuchia hiện nay là cỏc mặt hàng cụng nghiệp như mỡ ăn liền, sữa, nhựa, thộp... Nhúm mặt hàng xuất khẩu cú chiều hướng gia tăng nhanh như: Nhúm sản phẩm chất dẻo, dầu mỡ động thực vật, hạt điều, giày dộp, hàng may mặc, mỡ ăn liền, sữa và sản phẩm sữa, cỏc sản phẩm da và giả da, sản phẩm đỏ, gốm, sứ... nhúm mặt hàng xuất khẩu cú tớnh ổn định hàng thuỷ sản, hàng rau củ quả. Kết quả như sau:

Bảng 2.5: Kim ngạch và mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia giai đoạn từ 2000 đến 2006

Tổng kim ngạch 1000 USD 141.620 146.002 178.412 267.285 384.642 535.971 765.106 1. Bột mỡ Tấn 108 30 1 226 386 2. Cao su 1000 USD 1.461 1.297 423 634 1.722 1.490 938 3. Cà phờ Tấn - - 28 13 21 193 4. Sản phẩm chất dẻo 1000 USD - 102 191 520 1.646 30.687 5. Chất dẻo nhiờn liệu 1000 USD - 129 900 2.528 3.588 6. Dầu mỡ động thực vật 1000 USD 833 120 24 322 1.708 1.757 3.476 7. Đường 1000 USD 3.537 1.833 90 407 8. Gạo Tấn 17.187 19.070 3.965 8.000 9. Hạt điều Tấn - 16 3 63 58 113 10. Lạc Tấn - 40 3 3 11. Lỳa mỡ 1000 USD 131 333 534 690 12. Chố 1000 USD - - 41 21 13. Giấy Tấn 30 88 15 1.773 793 14. Giấy in bỏo Tấn - - - 190 72 15. Gỗ và sản phẩm gỗ 1000 USD 442 150 107 639 190 1.207 1.262 16. Sản phẩm mõy tre, cúi, thảm Tấn - 59 222 17. Đồ chơi 1000 USD - - - 13 10 18. Hàng điện tử và linh kiện 1000 USD - 56 47 1.351 104 19. Dõy điện và cỏp điện 1000 USD - 50 1.094 888 1.039 2.101 2.419 20. Hàng thuỷ sản 1000 USD 4.991 5.751 4.829 3.735 16.380 8.016 8.255 21. Hoỏ chất 1000 USD 106 83 109 687 1.431

22. Kim loại thường Tấn 425 735 1.168 2.149 4.283

23. Phụi thộp Tấn - - - 470 316

24. Lk, phụ tựng khỏc

1000 USD - - - 28 271

25. Mỏy vi tớnh và

linh kiện 1000 USD - - - - - 534 638

26. Mỏy múc thiết bị, dụng cụ và phụ tựng

1000 USD 1.025 1.989 3.403 5.504 7.568 27. Nguyờn phụ liệu

dệt may da giày 1000 USD 1.247 2.885 2.582 4.082 7.422

28. Giày dộp 1000 USD - 391 14 10 179 543 883

29. Phõn bún khỏc Tấn - 1.687 4.577 7.024 23.873 30. Phõn NPK Tấn 6.305 1.856 3.885 4.278

31. Phõn Urờ Tấn 1.000 2.450 5.438 9.899

32. Rau, củ, quả 1000 USD 913 3.423 5.606 5.262 6.868 2.095 3.920 33. Sản phẩm dệt may 1000 USD 1.358 432 431 317 643 323 18.516 34. Sản phẩm hoỏ chất Tấn 6.002 4.564 6.994 6.166 8.646 35. Sản phẩm nhựa 1000 USD 3.578 3.890 5.429 19.534 20.506 22.949 36. Sắt thộp Tấn 48.060 10.343 19.443 31.148 63.428 37. Tõn dược 1000 USD 474 683 820 589 739 530 620 38. Than Tấn 2.000 25 39. Thực phẩm, đồ uống 1000 USD 4.360 4.708 8.189 15.711 19.603

40. Mỡ ăn liền 1000 USD - - - - - 23.083 16.430 41. Thuốc trừ sõu Tấn 37 61 460 512 1.234 42. Vải 1000 USD 366 1.623 9.330 16.707 43. Sợi 1000 USD - 509 2.066 1.353 2.906 44. Sữa, sản phẩm sữa 1000 USD - 9 50 166 410 1.863 3.197 45. Thức ăn gia sỳc Tấn - 55 94 149 114 46. Tỳi xỏch, vớ, va li, mũ 1000 USD - 86 139 316 806 235 317 47. Thuốc lỏ và

nguyờn liệu 1000 USD - 197 942 886 996

48. Sản phẩm đỏ, gốm, sứ, thuỷ tinh, kim loại quý

1000 USD - - 866 1.265 1.641 871 2.312

49. Xe đạp và phụ

tựng 1000 USD - - - 2 1.839 15.800

50. Xi măng Tấn - - - 80

51. Hàng hoỏ khỏc 1000 USD 90.438 89.946 86.942 124.788 163.729

Nguồn: Thống kờ của Tổng cục Hải quan hàng năm [62]

Hàng xuất khẩu của Việt Nam qua Campuchia theo đường chớnh ngạch và tiểu ngạch qua cỏc cửa khẩu ở khu vực phớa Nam, Tõy Ninh, An Giang. Theo Bộ Cụng thương, doanh nghiệp Việt Nam cú thể đẩy mạnh xuất khẩu vào Campuchia những mặt hàng sau:

Mỡ ăn liền: Xuất khẩu mỡ ăn liền của Việt Nam tăng trưởng mạnh vào Campuchia với mức trung bỡnh là 62%/năm từ 4 triệu USD năm 2001 tăng lờn 23 triệu USD năm 2005, hơn 16 triệu USD năm 2006 và chiếm khoảng 55% tổng kim ngạch nhập khẩu mỡ ăn liền của vương quốc này. Những cụng ty Việt Nam như Miliket, An Thỏi, Vissan, Vifon, Acecook... chiếm giữ thị phần đỏng kể ở Campuchia sau khi phỏt triển mạnh cỏc mạng lưới bỏn lẻ và cửa hàng tại cỏc chợ, siờu thị.

Sữa và sản phẩm sữa: Kim ngạch xuất khẩu sữa của Việt Nam thấp hơn mỡ ăn liền, đạt 1,86 triệu USD năm 2005 và chiếm 40% tổng kim ngạch nhập khẩu của Campuchia về mặt hàng này. Năm 2006 kim ngạch mặt hàng này đạt trờn 3 triệu USD nhưng sản phẩm này cú thể gia tăng thị phần vỡ nhu cầu của người tiờu dựng ngày càng cao khi thu nhập của người dõn Campuchia được cải thiện nhiều năm qua.

Hoỏ mỹ phẩm và chất tẩy rửa: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của hoỏ mỹ phẩm là 30% nhưng nhúm hàng này của Việt Nam bị cạnh tranh bởi hàng của Thỏi Lan hiện đang chiếm khoảng 42% thị phần, gần gấp đụi thị phần của Việt Nam. Song điều này khụng cú nghĩa hàng Việt Nam khụng cạnh tranh được với Thỏi Lan khi trong thời gian qua tăng trưởng mỗi năm của hoỏ mỹ phẩm Việt Nam tăng 50% so với năm trước trong khi Thỏi Lan chỉ tăng 18% so với năm trước.

Dược phẩm: Campuchia nhập khẩu khoảng 60 triệu USD dược phẩm vỡ trong nước khụng cú khả năng sản xuất hoặc rất hạn chế. Để thõm nhập mạnh hơn vào Campuchia đối với dược phẩm, doanh nghiệp cần xỏc lập chiến lược phỏt triển hệ thống phõn phối và một trong những biện phỏp cú thể để cập đến là xõy dựng đại lý bao tiờu với đối tỏc Campuchia nhằm giảm bớt cỏc thủ tục nhập khẩu cho doanh nghiệp. Hiện nay Việt Nam vẫn xuất khẩu trờn nửa triệu USD tõn dược sang Campuchia, nếu cỏc doanh nghiệp Việt Nam xõy dựng được đại lý bao tiờu với đối tỏc Campuchia sẽ là điều kiện tốt để tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dược phẩm tại thị trường này.

Nhựa và cao su: Hàng nhựa Việt Nam chiếm khoảng 64,6% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng nhựa của Campuchia nhờ giỏ cả cạnh tranh cho dự chất lượng khụng bằng hàng của Thỏi Lan. Theo Bộ Cụng thương, nếu tiếp tục duy trỡ được mức giỏ hợp lý, hàng nhựa Việt Nam sẽ cũn cú khả năng cạnh tranh cao và cú thể tăng kim ngạch trong thời gian tới.

Mặt hàng săm lốp: Mặt hàng săm lốp cú kim ngạch xuất khẩu 3 - 4 triệu USD mỗi năm. Dự bỏo loại sản phẩm này trong thời gian tới sẽ tăng kim ngạch xuất khẩu vỡ phương tiện vận chuyển ở Campuchia phỏt triển khỏ mạnh.

Thiết bị điện, mỏy múc: Campuchia là nước cũn kộm phỏt triển nờn nhiều khu vực người dõn phải sử dụng mỏy phỏt điện hoặc ắc qui. Việt Nam chiếm thị phần ớt hơn Thỏi Lan và Trung Quốc nhưng với tỷ lệ chờnh lệch khụng lớn, lần

lượt là 21%, 31% và 25%. Nếu nõng cao chất lượng và giỏ cả cạnh tranh, hàng

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam campuchia từ 1979 đến 2007 (Trang 51 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w