Hợp tỏc trong lĩnh vực du lịch

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam campuchia từ 1979 đến 2007 (Trang 67 - 70)

7. Bố cục của luận văn

2.2.3.Hợp tỏc trong lĩnh vực du lịch

Tiềm năng du lịch của Campuchia và Việt Nam rất phong phỳ, cả về tự nhiờn và nhõn văn. Với cỏc di tớch, danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở hầu hết cỏc địa phương của hai nước, mà nổi bật là 9 di sản thế giới, với nhiều dõn tộc cú truyền thống văn hoỏ dõn gian và phong tục tập quỏn đặc sắc, với vị trớ cửa ngừ và giao thụng thuận tiện, hai nước Campuchia và Việt Nam cú đầy đủ điều kiện để trở thành một điểm du lịch hấp dẫn đối với du khỏch trong và ngoài khu vực. Thời gian qua, quan hệ hợp tỏc du lịch song phương giữa Việt Nam với Campuchia đó được thiết lập, đạt kết quả bước đầu khả quan, phục vụ sự phỏt triển du lịch chung hai nước và của riờng mỗi nước. Hoạt động du lịch tại cỏc tỉnh biờn giới giỏp Campuchia tuy chưa sụi động bằng cỏc tỉnh biờn giới phớa Bắc, nhưng đó cú dấu hiệu phỏt triển ngày càng tăng. Du lịch đó được coi là ngành kinh tế quan trọng của nhiều địa phương, gúp phần thỳc đẩy giao lưu và hợp tỏc song phương giữa Việt Nam và Campuchia.

Cựng với cụng cuộc đổi mới, với chớnh sỏch mở cửa, hội nhập của Việt Nam với cỏc nước trong và ngoài khu vực, hợp tỏc Việt Nam – Campuchia cũng được mở rộng trong nhiều lĩnh vực và cú tỏc động tớch cực tới hợp tỏc du lịch giữa hai nước. Nhiều văn bản, hiệp định hợp tỏc chung đó được ký kết và đi vào thực thi như Hiệp định về quy chế biờn giới, Hiệp định về hợp tỏc Kinh tế Thương mại, Hiệp định hợp tỏc vận tải đường bộ, Hiệp định vận tải hàng khụng, Hiệp định quỏ cảnh hàng hoỏ, Hiệp định về kiều dõn giữa hai nước, Hiệp định vận tải đường thuỷ hai nước… là cơ sở phỏp lý chung cho hợp tỏc du lịch hai nước.

Bờn canh đú cũn cú Hiệp định hợp tỏc du lịch giữa hai nước được ký ngày 09/9/1995 tại Hà Nội. Trờn cơ sở đú một Nghị định thư về Hợp tỏc du lịch giai đoạn 1999 - 2000 được ký ngày 13/12/1998 đó được hai bờn ký kết nhằm cụ thể hoỏ nội dung Hiệp định du lịch song phương. Nội dung chủ yếu của Nghị đinh thư tập trung vào trao đổi đoàn nghiờn cứu học tập kinh nghiệm quản lý và phỏt triển du lịch; phối hợp xỳc tiến quảng bỏ tại thị trường trọng điểm; trao đổi thụng tin, chuyờn gia, đào tạo cỏn bộ; tạo điều kiện thiết lập văn phũng đại diện du lịch ở mỗi nước.

Hai bờn đó thoả thuận tiến tới thiết lập văn phũng đại diện ở mỗi nước, thực hiện những thoả thuận mở rộng hợp tỏc về du lịch, cải tiến những vướng mắc về thủ tục, xuất nhập cảnh, visa… Việc trao đổi đoàn cấp Tổng cục giữa hai nước bắt đầu được đẩy mạnh nhằm tăng cường hợp tỏc trong quản lý nhà nước về du lịch; trao đổi kinh nghiệm thống kờ, quản lý khỏch, quản lý cỏc tuyến điểm du lịch, đầu tư và quy hoạch du lịch; hai bờn đó trao đổi nhiều đoàn cấp cao về du lịch sang thăm và làm việc tại hai nước. Việt Nam đó hỗ trợ cấp học bổng để đào tạo 60 cỏn bộ du lịch Campuchia trong 2 thỏng tại Việt Nam.

Hiện cú khoảng 20 doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Việt Nam ký hợp đồng trao đổi khỏch với cỏc cụng ty lữ hành của Campuchia. Hợp tỏc xỳc tiến, quảng bỏ du lịch, tăng cường thu hỳt khỏch được đẩy mạnh thụng qua cỏc hoạt động trao đổi cỏc đoàn doanh nghiệp khảo sỏt. Năm 1999 hai bờn đó tổ chức Tour du lịch khảo sỏt tuyến du lịch sụng Mờ kụng. Từ đầu năm 2006, tour du lịch liờn hoàn hai nước bằng đường bộ và đường sụng với một số điểm tham quan chớnh của Thành phố Hồ Chớ Minh - Phnụm Pờnh - Siờm Riệp đó đi vào hoạt động và được đỏnh giỏ là hấp dẫn đối với khỏch du lịch. Hai bờn đang tiếp tục nghiờn cứu, tổ chức khảo sỏt cỏc tuyến điểm du lịch đường bộ, đường thuỷ tại Campuchia với sự tham gia của doanh nghiệp hai

nước. Đồng thời, hai bờn sẽ nghiờn cứu khả năng triển khai một số dự ỏn do Campuchia đề xuất về tạo cơ chế thuận lợi cho khỏch của hai nước đi du lịch lẫn nhau và khỏch từ nước thứ ba đến hai nước; kết nối cỏc điểm du lịch giữa cỏc tỉnh trong khu vực biờn giới; xõy dựng chương trỡnh xỳc tiến chung cỏc điểm du lịch văn hoỏ, lịch sử, du lịch sinh thỏi. Nhờ những nỗ lực trờn, thời gian gần đõy trao đổi khỏch giữa hai nước cú mức tăng trưởng mạnh, đặc biệt là khỏch Campuchia đi du lịch Việt Nam. Năm 2007 đó cú 150.201 lượt khỏch Campuchia sang Việt Nam và Campuchia đó trở thành một trong 10 nước gửi khỏch lớn nhất của du lịch Việt Nam. Năm 2007 cũng đó cú trờn 36 nghỡn lượt người Việt Nam sang Campuchia và Việt Nam cũng nằm trong số 6 nước gửi khỏch lớn nhất của Campuchia.

Bờn cạnh việc hợp tỏc song phương, hai nước cũn hợp tỏc đa phương trong khuụn khổ hợp tỏc chung 3 nước Việt - Lào - Campuchia, hợp tỏc du lịch Tiểu vựng sụng Mờ kụng mở rộng và hợp tỏc du lịch ASEAN, nhưng mới ở giai đoạn đầu, quy mụ, mức độ hợp tỏc và kết quả hợp tỏc cũn hạn chế: Phối hợp cựng với Lào mở tuyến du lịch đường sắt, đường bộ trong khuụn khổ dự ỏn đường xuyờn Á. Cơ quan du lịch quốc gia hai nước cựng Lào đang phối hợp triển khai dự ỏn phỏt triển du lịch Mờ kụng với vốn vay ưu đói của Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB). Dự ỏn này tập trung xõy dựng, nõng cấp cơ sở hạ tầng du lịch, phỏt triển du lịch cộng đồng gắn với xoỏ đúi giảm nghốo và củng cố hoạt động hợp tỏc tiểu vựng.

Hợp tỏc phỏt triển du lịch Việt Nam - Campuchia cú ý nghĩa quan trọng trong việc giữ gỡn hoà bỡnh, ổn định trong khu vực, đảm bảo an toàn, an ninh quốc gia của mỗi nước. Hợp tỏc du lịch hai nước sẽ gúp phần vào việc thỳc đẩy hợp tỏc quốc tế, tăng cường hội nhập núi chung với cỏc nước, đặc biệt là trong nội khối ASEAN, là cơ sở quan trọng để tăng cường quan hệ hợp tỏc, hữu nghị lỏng giềng thõn thiện giữa cỏc nước. Hợp tỏc du lịch Việt Nam và

Campuchia, trong khuụn khổ song phương cũng như đa phương cần được đẩy mạnh để tăng cường và thắt chặt tỡnh hữu nghị, đoàn kết vốn cú từ lõu, phỏt huy ưu thế cửa ngừ thụng ra biển Thỏi Bỡnh Dương để tạo ra sức hấp dẫn, lụi cuốn giao lưu, thu hỳt nguồn khỏch từ Tõy sang Đụng, từ Bắc xuống Nam và ngược lại.

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam campuchia từ 1979 đến 2007 (Trang 67 - 70)