Bối cảnh khu vực

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam campuchia từ 1979 đến 2007 (Trang 33 - 37)

7. Bố cục của luận văn

1.4.2. Bối cảnh khu vực

Những biến đổi của tỡnh hỡnh thế giới đó tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến khu vực Đụng Nam Á - nơi đõy từ lõu đó trở thành địa bàn chiến lược trọng yếu, nơi tranh chấp ảnh hưởng của cỏc nền văn hoỏ - văn minh và cỏc thế lực lớn trờn thế giới. Khoảng một thập niờn trở lại đõy, cựng với sự kết thỳc của Chiến tranh lạnh, sự gia tăng của toàn cầu hoỏ kinh tế và bựng nổ của cụng nghệ thụng tin đó tỏc động sõu sắc đến cục diện thế giới núi chung, đến mụi trường địa - chớnh trị Đụng Nam Á núi riờng. Sau Chiến tranh lạnh, Đụng Nam Á trải qua một thập niờn phỏt triển năng động trong cuộc hành trỡnh vào thiờn niờn kỷ mới với những bước tiến đầy hứa hẹn. Với việc ký Hiệp định Pari về Campuchia thỏng 10/1991, quan hệ giữa hai nhúm nước ASEAN và Đụng Dương thay đổi cơ bản, chuyển từ trạng thỏi đối đầu sang đối thoại, thỳc đẩy hoà bỡnh, hữu nghị và hợp tỏc - xu hướng này trở thành xu hướng chớnh ở Đụng Nam Á sau Chiến tranh lạnh và bước sang thế kỷ mới. Bản thõn cỏc nước ASEAN cũng nhận thức được rằng họ khú cú thể đúng vai trũ cú ý nghĩa hơn trong khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương nếu như chưa giải quyết được những vấn đề của chớnh mỡnh ở Đụng Nam Á. Bờn cạnh đú, việc mở rộng thành viờn sẽ giỳp ASEAN giảm thiểu khả năng lụi kộo, gõy ỏp lực của cỏc nước lớn đối với cỏc nước trong khu vực.

Việc mở rộng ASEAN từ 6 lờn 7 thành viờn khụng chỉ là sự phỏt triển về số lượng mà cũn mở ra triển vọng cho sự liờn kết toàn khu vực. Đồng thời, sự kiện trọng đại này đỏnh dấu sự kết thỳc về việc đối đầu trong ý thức hệ tư tưởng chớnh trị giữa hai nhúm nước ở Đụng Nam Á. Với việc kết nạp Việt Nam, thực tế cho thấy cỏc quốc gia cú hệ thống chớnh trị và ý thức hệ khỏc nhau cú thể liờn kết trong một khu vực vỡ những mục tiờu chung để cựng tồn tại, hợp tỏc và phỏt triển. Sau đú tiếp tục mở rộng từ ASEAN 7 lờn ASEAN 10 đó nõng cao vị thế của tổ chức này trong khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh

Dương và trờn trường quốc tế. Ngụi nhà chung ASEAN, bao gồm 10 nước Đụng Nam Á được xõy dựng trờn nền múng những lợi ớch chung về an ninh, chớnh trị sẽ gúp phần ngăn chặn những mõu thuẫn bờn trong và hạn chế sự can thiệp từ bờn ngoài vào khu vực. Xột về khớa cạnh kinh tế, việc mở rộng ASEAN sẽ tạo điều kiện mở rộng thị trường thương mại và đầu tư nội khối. Việc phỏt huy những lợi thế so sỏnh, bổ sung cho nhau về nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, cơ cấu sản xuất cỏc ngành hàng, nguồn lao động và khả năng tiếp thu cụng nghệ… sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tỏc kinh tế, thương mại giữa hai nhúm nước cũ và mới trong ASEAN. Với ASEAN 10, tổ chức này sẽ cú sức mạnh và tiếng núi trọng lượng hơn trong hệ thống kinh tế toàn cầu hoỏ. Tuy nhiờn, việc mở rộng ASEAN cũng diễn ra trong sự đan xen giữa hi vọng và lo lắng về sự khỏc biệt giữa cỏc thành viờn trờn một số vấn đề về chớnh trị - an ninh và kinh tế. Sự đa dạng về thể chế chớnh trị - xó hội sẽ dẫn tới những cỏch nhỡn nhận khỏc nhau về cỏc vấn đề an ninh, hợp tỏc và phỏt triển. Đồng thời sự chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển kinh tế giữa cỏc nước thành viờn trong ASEAN cũng ảnh hưởng đến quỏ trỡnh hợp tỏc kinh tế trong khu vực. Trờn thực tế, ASEAN chỉ cú thể cạnh tranh cú hiệu quả trong hệ thống kinh tế thế giới khi nền kinh tế của cỏc nước thành viờn cú thể hội nhập và phỏt triển đồng đều.

Mặc dự vào cuối những năm 90 của thế kỷ XX, cỏc nước ở khu vực này đó lõm vào cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ, kộo theo khủng hoảng kinh tế - xó hội nghiờm trọng, gõy nhiều bất lợi cho cỏc nước trong khu vực trước thềm thiờn niờn kỷ mới. Song đõy vẫn là khu vực rộng lớn, tập trung những nước đụng dõn nhất thế giới, với nguồn nhõn lực đụng, cần cự, sỏng tạo, tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ và đa dạng, nằm trờn trục đường giao thụng quan trọng vào bậc nhất thế giới vỡ vậy Đụng Nam Á vẫn được coi là

“khu vực đầy tiềm năng, cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn cỏc khu vực khỏc và khụng ngừng lớn mạnh [34, tr.322].

Nhỡn chung, mụi trường hoà bỡnh, ổn định và phỏt triển của khu vực chưa thật vững chắc, vẫn cũn tiềm ẩn một số nhõn tố cú thể gõy mất ổn định. Trong nội bộ một số nước và giữa cỏc nước với nhau cũn tồn tại mõu thuẫn, xung đột về chớnh trị, sắc tộc, tụn giỏo, kinh tế, xó hội, biờn giới trờn đất liền, hải đảo và trờn biển, đặc biệt là cuộc tranh chấp liờn quan nhiều nước ở Biển Đụng. Những diễn biến trong quan hệ giữa cỏc nước lớn cú liờn quan đến khu vực và cú sự dớnh lớu, can thiệp dưới những hỡnh thức mới cú thể gõy khụng ớt phức tạp cho cỏc quốc gia và quan hệ giữa cỏc nước trong khu vực với nhau. Trước hoàn cảnh mới, điều kiện mới, tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN + 3 lần thứ tư được tổ chức ở Xingapo (thỏng 11/2000), cỏc nhà lónh đạo của 13 nước Đụng Á (10 nước ASEAN, 3 nước Đụng Bắc Á) đó bày tỏ nguyện vọng xõy dựng một cộng đồng Đụng Á hoà bỡnh, thịnh vượng và tiến bộ, đặt trờn cơ sở sự phỏt triển đầy đủ của cỏc nước trong khu vực, đúng gúp tớch cực đối với phần cũn lại của thế giới.

Những biến đổi của tỡnh hỡnh thế giới và khu vực đó tạo điều kiện, mụi trường khỏch quan thuận lợi cho việc thỳc đẩy cỏc mối quan hệ hợp tỏc quốc tế cũng như quan hệ giữa cỏc quốc gia với nhau. Mặt khỏc, trong xu thế hội nhập hiện nay, để tồn tại và phỏt triển, cỏc quốc gia, dõn tộc đều cú sự ràng buộc, chế định lần nhau trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Do đú sự phỏt triển bền vững của mỗi quốc gia sẽ là điều kiện cho sự phỏt triển bền vững của cả khu vực và cộng đồng quốc tế. Mối quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia cũng nằm trong điều kiện đú.

Tiểu kết:

Việt Nam và Campuchia là hai nước lỏng giềng cú lịch sử lõu đời, gắn kết chặt chẽ với nhau. Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử (cỏc triều đại phong

kiến, giai đoạn khỏng chiến chống Phỏp giành độc lập dõn tộc của hai nước, giai đoạn khỏng chiến chống Mỹ của Việt Nam, và giai đoạn hoà bỡnh phỏt triển đất nước) số phận của hai nước cú những nột tương đồng, giống nhau. Sự gần kề về địa lý và sự gắn bú sõu sắc về lịch sử của hai nước một mặt đó thỳc đẩy sự hiểu biết, thụng cảm và chia sẻ giữa hai quốc gia. Những năm gần đõy quan hệ Việt Nam - Campuchia đang phỏt triển tốt đẹp. Điều này được thể hiện rừ nhất qua những con số và mức độ thường xuyờn của những chuyến đi thăm của cỏc nhà lónh đạo hai nước, cũng như trong việc thống nhất quan điểm giải quyết cỏc vấn đề về biờn giới lónh thổ. Ngoài ra, những nhõn tố quốc tế và khu vực cũng tỏc động đến quan hệ của hai nước, thỳc đẩy hai nước ngày càng mở rộng quan hệ đa phương và song phương, hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Chương 2

QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - CAMPUCHIA TỪ 1979 đến 2007

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam campuchia từ 1979 đến 2007 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w