Giai đoạn 1979 đến 1993

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam campuchia từ 1979 đến 2007 (Trang 37)

7. Bố cục của luận văn

2.1. Giai đoạn 1979 đến 1993

2.1.1. Viện trợ khụng hoàn lại

Sau ngày giải phúng 07/01/1979, nền kinh tế Campuchia đứng trước sự sụp đổ. Dưới thời Pụn Pốt, hơn 3/4 diện tớch đất canh tỏc bị bỏ hoang, 2/3 đàn trõu bũ bị giết, hầu hết cỏc mỏy múc, cụng cụ và cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi đầu mối quan trọng đều bị phỏ huỷ hoặc hư hại nặng… Số lương thực ớt ỏi cũn lại đều bị bọn Pụn Pốt cướp phỏ, nhõn dõn Campuchia khụng cú gạo dự trữ. Sau giải phúng, nhõn dõn trở về quờ cũ với hai bàn tay trắng, trong một tõm trạng hoang mang, hoảng sợ, chưa thể bắt tay ngay vào sản xuất được. Thờm vào đú, tỡnh hỡnh an ninh chưa ổn định do sự phỏ hoại của bọn phản động đó phần nào tỏc động đến nhõn dõn Campuchia khiến họ khụng dỏm ra đồng sản xuất. Trước tỡnh hỡnh như vậy, nạn đúi là khụng thể trỏnh khỏi. Đến giữa năm 1979, nạn đúi rộng lớn, khủng khiếp đó đe doạ tớnh mạng hàng triệu người. Việc cứu đúi sau giải phúng khụng những là một nhiệm vụ kinh tế đơn thuần mà cũn trở thành một nhiệm vụ chớnh trị cấp bỏch, cú tỏc dụng quyết định tới việc ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội và tới sự tồn tại của chớnh quyền cỏch mạng non trẻ ở Campuchia.

í thức rừ được trỏch nhiệm của mỡnh, với yờu cầu của việc khụng ngừng củng cố mối quan hệ toàn diện, đặc biệt, Đảng, Chớnh phủ, quõn đội và nhõn dõn Việt Nam luụn đứng bờn cạnh nhõn dõn Campuchia, chia sẻ khú khăn, sẵn sàng giỳp bạn qua cơn hoạn nạn. Ngay sau ngày giải phúng, mặc dự bản thõn nhõn dõn Việt Nam cũn gặp nhiều khú khăn nhưng với tinh thần quốc tế cao cả và thấm nhuần tư tưởng “giỳp bạn là tự cứu mỡnh”, nhõn dõn

và chớnh phủ Việt Nam đó hết lũng giỳp đỡ nhõn dõn Campuchia trong cụng cuộc hồi sinh. Từ năm 1979 đến năm 1984, Chớnh phủ Việt Nam và Chớnh phủ Campuchia đó kỳ kết một số hiệp ước, hiệp định quan trọng như Hiệp ước hoà bỡnh và hữu nghị ngày 18/02/1979, tiếp sau đú là cỏc hiệp định viện trợ kinh tế, văn hoỏ ngày 19/8/1980, ngày 02/5/1981, ngày 06/4/1983 và ngày 12/12/1984. Thực hiện cỏc hiệp định đú, Đảng và Chớnh phủ Việt Nam đó gửi tặng nhõn dõn Campuchia hàng vạn tấn lương thực, thực phẩm, cỏc loại giống cõy trồng, hàng triệu nụng cụ, dụng cụ gia đỡnh, hàng ngàn tấn thuốc cỏc loại… để trực tiếp giỳp cho việc cứu đúi, phục hồi sản xuất, xõy dựng lại cuộc sống. Cỏc bộ, cỏc ngành, cỏc tỉnh, thành phố của Việt Nam từ trung ương đến địa phương đó khẩn trương huy động lương thực, hàng hoỏ, phương tiện vận tải sang giỳp bạn cứu đúi. “Trong lỳc lương thực của Liờn Xụ, của cỏc nước xó hội chủ nghĩa chưa vào kịp, từ thỏng 1 đến thỏng 7 năm 1979, ta đó chuyển kịp thời 2,9 vạn tấn lương thực tới cỏc tỉnh và thành phố ở Campuchia” [64]. Bộ Giao thụng vận tải Việt Nam đó huy động lực lượng vận tải ở miền Nam cú lỳc tới 2/3 lực lượng về đường bộ và đường sụng để kịp thời tiếp nhận và vận chuyển hàng hoỏ viện trợ của Liờn Xụ, cỏc nước xó hội chủ nghĩa và cỏc tổ chức quốc tế tới thủ đụ Phnụm Pờnh và tới tận cỏc tỉnh, huyện, xó theo yờu cầu của nước bạn. Bộ đội Việt Nam ở Campuchia cũng đó được lệnh san sẻ khẩu phần lương thực ớt ỏi của mỡnh để cứu giỳp dõn.

Bờn cạnh những biện phỏp khẩn cấp kể trờn, biện phỏp cơ bản và quan trọng nhất để đảm bảo khắc phục được nạn đúi là phải nhanh chúng giỳp dõn ổn định và khụi phục lại sản xuất. Cứu đúi và sản xuất nụng nghiệp là hai nhiệm vụ gắn chặt với nhau. Cú cứu được đúi, nụng thụn mới ổn định và dõn mới cú sức để đi vào khụi phục sản xuất. Cú khụi phục được sản xuất, trước hết là sản xuất lương thực thỡ mới cú cơ sở vững chắc để đẩy lựi và khắc phục được nạn đúi. Với phương chõm đú, “trong năm 1980, Việt Nam đó giỳp

nước bạn 1 vạn tấn thúc giống, 20 vạn tấn đậu giống, 2 vạn tấn ngụ giống, 5000 con vịt giống, 7000 gà giống, 1000 lợn giống, 7000 tấn lương thực, thực phẩm, 135.000 tấn thuốc thỳ y…” [64]. Việt Nam đó gúp sức khụi phục 1,3 triệu ha đất trồng trọt, trong đú ta trực tiếp sang cày 5000 ha, sửa chữa lại hầu hết cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi bị phỏ hỏng. Ngành nụng nghiệp Việt Nam giỳp Campuchia khụi phục trờn 1 vạn ha cao su, xõy dựng cỏc trạm bảo vệ thực vật, cỏc cụng trỡnh nhõn giống cõy lương thực như lỳa, ngụ... Viện trợ cho Campuchia 50 mỏy bơm nước loại 450m3/h, một số mỏy khoan địa chất và thăm dũ địa hỡnh, xõy dựng giỳp Campuchia 3 trạm khớ tượng, 3 trạm thuỷ văn và 30 trạm đo nước. Cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi do Việt Nam giỳp đó tưới được trờn 6 vạn ha đất gieo trồng ở Campuchia. Ngoài ra Việt Nam cũn thực hiện được 244 cụng trỡnh xõy dựng giỳp Campuchia trong đú cú 120 cụng trỡnh là viện trợ khụng hoàn lại.

Một trong những biện phỏp đưa lại hiệu quả thiết thực, nhanh chúng trong cụng tỏc viện trợ khụng hoàn lại là sự kết nghĩa giữa cỏc tỉnh của Việt Nam với Campuchia, nhằm tận dụng mọi nguồn tài nguyờn sẵn cú, phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo, nhanh chúng đỏp ứng kịp thời yờu cầu bức thiết của địa phương, tỏc động trực tiếp đến đời sống hàng ngày của nhõn dõn.

Đến năm 1986, nhiều địa phương của Việt Nam (tập trung chủ yếu là cỏc tỉnh phớa Nam) đó kết nghĩa với tất cả cỏc tỉnh, thành phố của nước bạn Campuchia: An Giang - Ta Keo, Bến Tre - Kon Đan, Cửu Long - Cụng Pụng Xpư, Đồng Thỏp - Prõy Viờng, Đồng Nai - Cụng Pụng Thom, Hậu Giang - Cụng Pụng Chnăng, Minh Hải - Cụ Cụng, Quảng Nam Đà Nẵng - Bỏt đom boong, Tõy Ninh - Cụng Pụng Cham, Thuận Hải - Prết Vi hia, Sụng Bộ - Cra chờ… Cụng tỏc kết nghĩa khụng chỉ mang ý nghĩa chớnh trị, gúp phần phỏt triển tỡnh hữu nghị, thuỷ chung, trong sỏng giữa nhõn dõn hai nước, mà thật sự mang nội dung hợp tỏc kinh tế, văn hoỏ, khoa học kỹ thuật. Việc viện trợ

trờn tinh thần “Bỏt cơm xẻ nửa, hạt muối cắn đụi” của nhõn dõn cỏc địa phương Việt Nam đối với nhõn dõn cỏc tỉnh của Campuchia trong những ngày đầu đó giỳp nhõn dõn Campuchia thoỏt khỏi nạn đúi.

Cỏc tỉnh, địa phương kết nghĩa với Campuchia một mặt gửi lương thực sang giỳp bạn (Hậu Giang giỳp Cụng Pụng Chnăng 600 tấn, Bến Tre giỳp Kon Đan 3.118 tấn, Kiờn Giang giỳp Campốt 790 tấn…) [64], mặt khỏc cũn trực tiếp đưa mỏy múc, lực lượng sang khai hoang, làm đất, gặt hỏi giỳp bạn.

Với tinh thần cỏch mạng cao, được sự giỳp đỡ chớ tỡnh của nhõn dõn Việt Nam, nhõn dõn Campuchia đó thu hoạch thắng lợi vụ lỳa đầu tiờn. Diện tớch gieo trồng từ 866.000 ha (năm 1979) tăng lờn 1,6 triệu ha (năm 1980) và sản lượng lương thực tăng từ 576.000 tấn (năm 1979) lờn 1,5 triệu tấn (năm 1980). Mức bỡnh quõn lương thực tớnh theo đầu người từ 60 kg (năm1979) lờn 260 kg (năm 1980) và nạn đúi ở Campuchia cơ bản bị đẩy lựi.

Cựng với thắng lợi trong việc cứu đúi, nhõn dõn Campuchia cũng đó giành được những thắng lợi to lớn trong khụi phục, phỏt triển sản xuất nụng nghiệp. Phỏt huy thắng lợi của vụ mựa 1980, Đảng và Chớnh phủ Campuchia quyết tõm tạo cho nụng nghiệp từ năm 1981 trở đi cú một bước chuyển biến mạnh mẽ, với phương hướng: tiếp tục khụi phục nền nụng nghiệp mà trọng tõm là lương thực, thực phẩm, chỳ trọng lỳa, đồng thời đẩy mạnh hoa màu, rau đậu; từng bước khụi phục cỏc cõy cụng nghiệp ngắn ngày và dài ngày; nhằm tạo ra một khối lượng nụng sản lớn để tự tỳc được lương thực, cung cấp một phần nguyờn liệu cho cụng nghiệp nhẹ, cụng nghiệp thực phẩm và bắt đầu cú nụng sản xuất khẩu. Khụi phục chăn nuụi, bảo vệ và từng bước khụi phục đàn trõu bũ, gia cầm…, khụi phục nghề cỏ và bắt đầu khụi phục nghề khai thỏc lõm sản ở những nơi cú điều kiện…

Được sự giỳp đỡ của Việt Nam, từ năm 1980 đến năm 1984, Campuchia phục hoỏ thờm được hàng chục vạn ha đất trồng trọt, mở rộng

diện tớch, đẩy mạnh tăng vụ, bước đầu thực hiện thõm canh ở một số nơi, sản lượng lương thực và hoa màu khụng ngừng tăng:

Bảng 2.1: Diện tớch gieo trồng và sản lượng lương thực của Campuchia từ 1979 - 1983

Năm 79-80 80-81 81-82 82-83

Tổng diện tớch gieo trồng (ha) 866.000 1.600.00 0

1.700.00 0

1.950.000 Diện tớch cõy lương thực (ha) 866.000 1.500.00

0 1.600.00 0 1.850.000 Sản lượng lương thực (tấn) 567.000 1.600.00 0 1.700.00 0 1.900.000 (Nguồn: Tài liệu Vụ hợp tỏc Kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia, Ủy ban Khoa học Nhà nước)

Về cõy cụng nghiệp: Việt Nam đó cựng với Liờn Xụ trực tiếp giỳp Campuchia khụi phục lại ngành sản xuất cõy cao su. Liờn Xụ viện trợ vật tư, kỹ thuật, thiết bị, hoỏ chất và nhiờn liệu. Việt Nam giỳp về kinh nghiệm quản lý và đào tạo cỏn bộ, kể cả trực tiếp đưa cụng nhõn Việt Nam sang làm. Kết quả là đến năm 1980, Campuchia đó khụi phục được 5.000 ha cao su cựng với cỏc cơ sở chế biến. Đến năm 1984, diện tớch cao su đó lờn đến hàng nghỡn ha với sản lượng từ 1,5 đến 2 vạn tấn/năm; đến cuối năm 1985 năng suất lờn đến 4 - 5 vạn tấn/năm. Cỏc cõy cụng nghiệp khỏc như: Lạc, bụng, đay, mớa… cũng được chỳ ý phỏt triển, diện tớch tăng lờn hàng chục nghỡn ha, đến năm 1985 đạt sản lượng 3 - 4 nghỡn tấn bụng, 5 - 6 nghỡn tấn thuốc lỏ, 2 - 3 nghỡn tấn đay, 20 - 25 vạn tấn mớa…

Với sự viện trợ về con giống của Việt Nam, nền chăn nuụi ở Campuchia dần dần cũng được khụi phục:

Bảng 2.2: Số lượng gia sỳc của Campuchia từ 1979 đến 1983

Năm 1979 1983

Trõu (con) 350.000 501.000

Bũ (con) 735.000 1.190.000

Lợn (con) 50.000 921.000

(Nguồn: Tài liệu Vụ hợp tỏc kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia, Uỷ ban Khoa học Nhà nước).

Trong lĩnh vực cụng nghiệp, Việt Nam viện trợ cho Campuchia cỏc thiết bị để phục hồi cỏc nhà mỏy của Campuchia. Từ năm 1979 đến 1983, Việt Nam đó giỳp Campuchia khụi phục được 59/71 nhà mỏy hiện cú ở Campuchia. Đồng thời Việt Nam cũng viện trợ và cung cấp nguyờn nhiờn liệu cho cỏc nhà mỏy để hoạt động.

Việt Nam cũn cử cỏn bộ và cụng nhõn sang giỳp Campuchia khụi phục ngành giao thụng vận tải, Việt Nam cũn trực tiếp xõy dựng giỳp Campuchia một số tuyến đường chiến lược quan trọng. Giỳp chuyển hàng hoỏ quỏ cảnh, đồng thời cũng giỳp chuyển hàng hoỏ từ cảng Phnụm Pờnh, Cụng Pụng Xom, sõn bay Pụchen Tụng về cỏc tỉnh, địa phương của Campuchia. Ngoài ra Việt Nam cũn giỳp Campuchia khụi phục và mở rộng những tuyến đường sắt, đường bộ, sõn bay quan trọng. Việt Nam giỳp Campuchia đào tạo và tổ chức một cụng ty vận tải gồm trờn 300 xe với số lượng lỏi xe tương đương, giỳp đảm bảo giao thụng cỏc tuyến đường bộ, đường sắt, đường thuỷ. Việt Nam giỳp Campuchia khụi phục được 600 km đường sắt, giỳp tu sửa và đưa vào hoạt động hai xưởng sửa chữa đầu mỏy toa xe, giỳp khụi phục hai tuyến đường sắt chớnh: Phnụm Pờnh đi Cụng Pụng Cham và Phnụm Pờnh đi Bỏt đom boong, khảo sỏt thiết kế 15 cầu đường sắt và 4 cầu đường bộ.

Chớnh phủ Việt Nam cũn viện trợ giỳp Campuchia hàng trăm mặt hàng phong phỳ, đa dạng cú giỏ trị lờn đến hàng trăm triệu đồng. Riờng cỏc tỉnh kết nghĩa viện trợ cho Campuchia 62 mặt hàng cụng nghiệp, đồ dựng sinh hoạt trị giỏ 4,5 triệu đồng. Trong năm 1979, Việt Nam viện trợ cho Campuchia 2 triệu một vải, 5000 xe đạp. Ngoài ra Việt Nam cũn giỳp Campuchia khụi phục rất nhiều kho xăng dầu, kho lương thực, kho bỏch hoỏ. Việt Nam giỳp Campuchia tổ chức và quản lý ngành thương nghiệp từ trung ương đến cơ sở. Riờng cỏc tỉnh kết nghĩa của Việt Nam đó giỳp Campuchia khụi phục và xõy dựng một số nhà mỏy trị giỏ 41.375 nghỡn đồng.

Như vậy, mặc dự lỳc này Việt Nam cũng đang gặp muụn vàn khú khăn, nhưng với tinh thần quốc tế cao cả và thấm nhuần tư tưởng “giỳp bạn là tự cứu mỡnh”, nhõn dõn và chớnh phủ Việt Nam đó hết lũng giỳp đỡ nhõn dõn Campuchia. Với sự giỳp đỡ chớ tỡnh đú, nhõn dõn Campuchia đó từng bước vượt qua những khú khăn, giải quyết nạn đúi, bước đầu khụi phục lại sản xuất, ổn định đời sống nhõn dõn.

Với những hỗ trợ ban đầu của nhõn dõn Việt Nam cựng với sự giỳp đỡ của bạn bố và cỏc tổ chức quốc tế đó gúp phần đấu tranh cú hiệu quả chống lại sự bao võy cụ lập của kẻ thự, gúp phần thỳc đẩy quỏ trỡnh hợp tỏc giữa hai nước Việt Nam - Campuchia

2.1.2. Một số lĩnh vực hợp tỏc kinh tế khỏc

Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, hai nước thực hiện phương chõm “tài nguyờn của bạn, lao động kỹ thuật Việt Nam, vốn gúp chung hoặc vay của nước thứ ba”. Thực hiện phương chõm hợp tỏc đú, trong lĩnh vực lõm nghiệp từ năm 1983 - 1987 Việt Nam đó giỳp Campuchia nõng cao sản lượng gỗ khai thỏc lờn 340.000 m3, đó tạo ra nguồn thu ngoại tệ cho Campuchia, đồng thời tạo ra nguồn gỗ bổ sung nhu cầu tiờu dựng nội địa của hai nước. Hợp tỏc gõy trồng, khai thỏc và chế biến cao su, từ năm 1985 đến năm

1988, Việt Nam giỳp Campuchia khụi phục và chăm súc được 4.000 ha, đó xõy dựng một nhà mỏy chế biến mủ cú cụng suất 4.000 tấn/năm tại tỉnh Ratanakiri với vốn hai bờn cựng gúp là 45 triệu Riel.

Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của mỗi nước, hai bờn đó ký kết cỏc hiệp định trao đổi hàng hoỏ. Việc trao đổi những mặt hàng húa nhằm giỳp nhau đẩy mạnh sản xuất, giảm bớt nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ, đỏp ứng phần nào những nhu cầu của nhõn dõn. Chớnh vỡ vậy, kim ngạch trao đổi hàng hoỏ giữa hai nước từ 1983 đến cuối những năm 80 đều tăng. So với năm 1983, năm 1984 tăng 1,7 lần, năm 1985 tăng hơn 1,8 lần, năm 1986 tăng 2,8 lần, năm 1987 tăng 3,1 lần. “Thương mại hai chiều giữa hai thành phố Hồ Chớ Minh và Phnụng Pờnh năm 1983 mới chỉ đạt 60 triệu đồng đến năm 1986 đạt 146 triệu Riel và 11 triệu USD”. [58, tr.5]

Hợp tỏc vận tải quỏ cảnh từ 1980 đến 1988 bỡnh quõn đạt 120.000 tấn, bao gồm cả hàng khụ và hàng nước.

Việt Nam đó xõy dựng ở Campuchia hơn 700 cụng trỡnh và hạng mục cụng trỡnh với trị giỏ 1,3 tỷ đồng Việt Nam, 80 nghỡn rỳp và 600 nghỡn USD. Đú là những cụng trỡnh cầu đường, thuỷ lợi, xớ nghiệp chế tạo ụtụ và xà lan, khảo sỏt thiết kết, lắp đặt mỏy, in cỏc loại sản phẩm… Chỉ trong hai năm 1987 - 1988 giữa hai thành phố Phnụm Pờnh và Hồ Chớ Minh đó xõy dựng 8 cơ sở liờn doanh thuộc cỏc ngành thuỷ sản, giao thụng vận tải, du lịch, thương nghiệp và dịch vụ. Từ năm 1985 đến 1988 sự phối hợp giữa cỏc nhà địa chất Campuchia, Lào và Việt Nam đó hoàn thành bản đồ địa chất ba nước Đụng Dương tỷ lệ 1:1000.000; cỏc chuyờn gia giao thụng vận tải ba nước đó hoàn thành kế hoạch nghiờn cứu vận chuyển thuỷ bộ từ Pẵcxế đến thành phố Hồ Chớ Minh; cỏn bộ khoa học ba nước đó hoàn thành cụng tỏc đào tạo, tập huấn trong kế hoạch chung nghiờn cứu bảo vệ mụi trường và tài nguyờn quý hiếm của ba nước.

Hợp tỏc du lịch giữa hai nước tuyến hành trỡnh thành phố Hồ Chớ Minh đến Ăngco trong những năm 1986, 1987, 1988 ngày càng thu hỳt được nhiều khỏch du lịch từ Phỏp, Mỹ, Úc, Nhật, Canađa, Anh và nhiều nước khỏc. Số lượng ngoại tệ thu được ngày càng lớn.

Cú thể thấy rằng quan hệ hợp tỏc kinh tế trong thời kỳ này tuy hiệu quả

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam campuchia từ 1979 đến 2007 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w