Bối cảnh quốc tế

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam campuchia từ 1979 đến 2007 (Trang 29 - 33)

7. Bố cục của luận văn

1.4.1. Bối cảnh quốc tế

Từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay, thế giới đó diễn ra những biến đổi vụ cựng to lớn, sõu sắc trong quỏ trỡnh phỏt triển núi chung cũng như trong quan hệ quốc tế núi riờng.

Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thỳc, một loạt nhà nước xó hội chủ nghĩa ra đời ở Đụng Âu và chõu Á, dẫn đến sự hỡnh thành hệ thống xó hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa tư bản khụng cũn là một hệ thống duy nhất chi phối nền chớnh trị thế giới. Cựng với sự lớn mạnh của chủ nghĩa xó hội, phong trào giải phúng dõn tộc, phong trào cụng nhõn và cộng sản quốc tế ở cỏc nước tư bản cũng phỏt triển mạnh mẽ, sõu rộng và liờn tục tấn cụng vào chủ nghĩa tư bản thế giới. Lo ngại trước tỡnh hỡnh đú, Mỹ đó tiến hành những biện phỏp quyết liệt nhằm chống lại sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản. “Chủ nghĩa Truman”

ra đời làm cho mối quan hệ tốt đẹp giữa cỏc đồng minh trong chiến tranh lập tức chấm dứt. Xụ - Mỹ từ chỗ là đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phỏt xớt đó quay lưng lại với nhau và coi nhau như kẻ thự, dẫn đến một cuộc chiến tranh mới - Chiến tranh lạnh. Đõy khụng chỉ là cuộc chiến giữa hai quốc gia này mà nú cũn làm cho cục diện thế giới trở nờn phức tạp, căng thẳng và lụi cuốn hàng loạt quốc gia vào vũng xoỏy của nú.

Bước sang cuối thập niờn 80 đầu thập niờn 90 của thế kỷ XX, cỏc nước xó hội chủ nghĩa lõm vào khủng hoảng trầm trọng và dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống xó hội chủ nghĩa. Chớnh trường quốc tế cú những biến đổi phức tạp và khú lường. Xuất phỏt từ tỡnh hỡnh mới, tại cuộc gặp gỡ giữa M.Goocbachop và G.Bush trờn bỏn đảo Manta (Địa Trung Hải), hai siờu cường Xụ - Mỹ đó tuyờn bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, đỏnh dấu một mốc lớn trong lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại, kết thỳc hơn 40 năm đối đầu căng thẳng giữa hai cực Xụ - Mỹ.

Trong điều kiện lịch sử mới, cỏc nước lớn bắt đầu cú những điều chỉnh chiến lược, chỳ trọng phỏt triển nội lực, tăng cường cạnh trạnh và chạy đua kinh tế. Về đối nội, cỏc nước này tớch cực đẩy mạnh chương trỡnh phỏt triển kinh tế. Về đối ngoại, thực hiện chớnh sỏch hoà hoón, vừa hợp tỏc vừa đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau. Bắt đầu từ đõy mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ quốc tế - thời kỳ hoà bỡnh, hợp tỏc, cựng cú lợi và phỏt triển giữa cỏc quốc gia cú chế độ chớnh trị khỏc nhau. Xu thế này ngày càng chiếm ưu thế và trở thành xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế.

Ở chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, Chiến tranh lạnh kết thỳc, sự sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta đó làm cho khu vực này khụng cũn chịu sự chi phối của cỏc thế lực bờn ngoài. Những thay đổi này gúp phần cải thiện quan hệ giữa hai nhúm nước sau nhiều năm bị chia rẽ bởi sự đối đầu trong Trật tự thế giới

lưỡng cực. Tỡnh hỡnh đú đó làm cho khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương núi chung và Đụng Nam Á núi riờng cú nhiều biến đổi sõu sắc.

Sau Chiến tranh lạnh, chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương đó trở thành một thị trường thống nhất, sự hợp tỏc kinh tế, thương mại đó vượt qua sự khỏc biệt về chế độ xó hội, ý thức hệ. Sự trựng hợp về lợi ớch kinh tế trong một phạm vi nhất định đó khiến cỏc nước trong khu vực thấy rừ tầm quan trọng của việc giữ gỡn an ninh và cục diện chớnh trị cõn bằng, ổn định trờn cơ sở sự hiểu biết và tụn trọng lẫn nhau giữa cỏc quốc gia lớn trong khu vực

Cựng với sự phỏt triển về kinh tế, cỏc nước trong khu vực đều cú nguyện vọng cựng tồn tại hoà bỡnh, hữu nghị và hợp tỏc để phỏt triển. Sự hợp tỏc này ngày càng tăng ở nhiều tầng, nhiều nấc và dưới nhiều hỡnh thức như Tổ chức Hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC); Khu vực Thương mại tự do ASEAN (AFTA); Hiệp hội Hợp tỏc khu vực Nam Á (SAARC); Diễn đàn hợp tỏc Đụng Á - Mỹ Latinh (FEALAC);… cựng nhiều chương trỡnh hợp tỏc tam giỏc, tứ giỏc phỏt triển khỏc cũng đó ra đời. Cỏc quốc gia trong khu vực đều cú nhu cầu muốn mở rộng thị trường, phối hợp cỏc nguồn nhõn lực, tài lực, kết cấu hạ tầng và cỏc nguồn tài nguyờn trong khả năng sẵn cú, cũng như điều kiện của từng quốc gia, từng vựng lónh thổ cho phộp. Cỏc nước đều điểu chỉnh chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội và chiến lược đối ngoại của mỡnh cho phự hợp với xu thế chung đang diễn ra mạnh mẽ trờn thế giới. Quan hệ giữa cỏc nước lớn trong khu vực tuy cũn nhiều vấn đề phải giải quyết, song nhỡn chung vẫn nằm trong khuụn khổ vừa hợp tỏc, vừa đấu tranh, vừa kiềm chế lẫn nhau nhưng trỏnh đối đầu.

Cũng trong những năm cuối thập niờn 80 đầu 90, cuộc cỏch mạng khoa học - Cụng nghệ phỏt triển như vũ bóo với cỏc đợt súng cụng nghệ cao, nổi bật là cụng nghệ thụng tin đó mang lại những biến đổi ngày càng sõu sắc mọi mặt đời sống. Cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ đó thỳc đẩy sản xuất vật

chất, tạo ra bước phỏt triển nhảy vọt về tớnh chất và trỡnh độ của lực lượng sản xuất, đẩy mạnh việc cơ cấu lại cỏc nền kinh tế, tạo ra nhiều ngành kinh tế mới và thỳc đẩy nền kinh tế tri thức. Đồng thời, xu thế toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ được tăng cường, lụi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, mở rộng cỏc hoạt động kinh tế thương mại thế giới và làm gia tăng nhu cầu hợp tỏc quốc tế. Xu thế hoà bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển trở thành xu thế chủ đạo chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh ở cỏc khu vực cũng như trờn phạm vi toàn cầu. Nhõn tố kinh tế ngày càng cú vị trớ quan trọng và dần trở thành nhõn tố chủ đạo trong quan hệ quốc tế. “Cải cỏch và mở cửa đó xuất hiện như một trào lưu tại nhiều nước trờn thế giới, nhất là sau cuộc Chiến tranh lạnh” [34, tr.320]. Để tồn tại và phỏt triển, cỏc quốc gia trờn thế giới đều đặt ưu tiờn cao cho phỏt triển kinh kết, coi đú là nhõn tố quyết định sức mạnh tổng hợp của quốc gia và đều phải nhanh chúng hội nhập vào xu thế phỏt triển chung trong cuộc chạy đua kinh tế toàn cầu.

Những thay đổi to lớn trong đời sống chớnh trị, kinh tế thế giới dẫn đến những tập hợp lực lượng mới trờn thế giới. Sự kết thỳc của cục diện thế giới hai cực thỳc đẩy mạnh mẽ xu hướng đa phương, đa dạng hoỏ trong quan hệ quốc tế, “tớnh tương thuộc lẫn nhau” giữa cỏc quốc gia ngày càng lớn. Bờn cạnh đú, cỏc vấn đề mang tớnh toàn cầu cũng đặt ra nhiều vấn đề mà một quốc gia, khu vực khụng thể giải quyết được, cần phải cú sự hợp tỏc quốc tế, ở đú mỗi quốc gia dự lớn hay nhỏ, giàu hay nghốo, phỏt triển hay đang phỏt triển đều đúng vai trũ, vị trớ nhất định. Toàn cầu hoỏ kinh tế là xu thế phổ biến mà trọng tõm là tự do hoỏ thương mại đó tạo ra những cơ hội lớn, những động lực lớn cho quỏ trỡnh phỏt triển, đồng thời cũng đặt ra những thỏch thức gay gắt đối với tất cả cỏc nước, trước hết là cỏc nước đang phỏt triển. Vỡ vậy, vấn đề giao lưu hội nhập và phỏt triển mang tớnh sống cũn đối với mỗi quốc gia, dõn tộc cũng như vận mệnh chung của thế giới.

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam campuchia từ 1979 đến 2007 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w