7. Bố cục của luận văn
2.2.4. Hợp tỏc kinh tế Việt Nam-Campuchia trong khuụn khổ hợp tỏc phỏt triển
tỏc phỏt triển Tiểu vựng Mờ kụng mở rộng.
Việt Nam và Campuchia là hai quốc gia lỏng giềng ở cuối dũng sụng Mờ kụng, đều là thành viờn Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ASEAN, và Hợp tỏc phỏt triển Tiểu vựng Mờ kụng mở rộng (GMS). Việt Nam và Campuchia cú thể hợp tỏc với nhau về chớnh sỏch phỏt triển kinh tế đối ngoại và cỏc dự ỏn chung trong Hợp tỏc phỏt triển GMS.
2.2.4.1. Hợp tỏc Việt Nam - Campuchia trong việc xõy dựng hành lang kinh tế Đụng Tõy và hành lang kinh tế phớa Nam.
Việt Nam và Campuchia đều cú cơ sở hạ tầng giao thụng vận tải yếu kộm, đó hạn chế sự phỏt triển kinh tế, xó hội hai nước. Vỡ vậy, việc xõy dựng cỏc hành lang giao thụng và sau đú nõng cấp thành hành lang kinh tế là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu hiện nay trong hợp tỏc hai nước. Cú 3 hành lang đó được ADB và Hợp tỏc phỏt triển GMS quan tõm.
Hành lang ven biển phớa Nam GMS, nối ven biển 3 nước Việt Nam, Campuchia và Thỏi Lan, hành lang này là phương tiện để phỏt triển kinh tế biển, vận tải du lịch, tạo thành vành đai kinh tế Vịnh Thỏi Lan.
Hành lang Băng Cốc - Phnụm Pờnh - Thành phố Hồ Chớ Minh vừa cú trục đường sắt và trục đường bộ, nối thủ đụ của Thỏi Lan và Campuchia với thành phố lớn nhất của Việt Nam.
Hành lang Đụng Tõy nối miền Trung Việt Nam với Nam Lào, miền Trung Thỏi Lan với miền Nam Mianma, nối 2 bờ Thỏi Bỡnh Dương và Đại Tõy Dương. Hành lang này cú cỏc đường nhỏnh nối với phớa Bắc Campuchia.
Hành lang Đụng Tõy đoạn nối 3 nước Việt Nam, Lào và Thỏi Lan đó khỏnh thành cuối năm 2006. Vấn đề hiện nay là hợp tỏc giữa cỏc nước để liờn kết về du lịch, phỏt triển thương mại và đầu tư, nõng cao hiệu quả khai thỏc sử dụng.
2.2.4.2. Xõy dựng vựng kinh tế Ngó ba Đụng Dương
Tam giỏc phỏt triển vựng Ngó ba biờn giới Việt Nam - Lào - Campuchia gọi tắt là vựng Tam giỏc phỏt triển Việt Nam - Lào - Campuchia, là dự ỏn thoả thuận chung được thụng qua trong Hội nghị cấp cao ba nước Đụng Dương, gồm 4 tỉnh Tõy Nguyờn của Việt Nam (Kontum, Đắc Lắc, Giai Lai, Đắc Nụng), 2 tỉnh của Campuchia (Stung Treng, Rattanakini), 2 tỉnh của Lào (Attapư, Sờkụng). Cỏc tỉnh này cú đường biờn giới chung với cỏc tỉnh của 1 hoặc 2 nước bạn. Đõy cũng là phỏc thảo ban đầu và trong quỏ trỡnh thiết lập tam giỏc phỏt triển, khụng gian của vựng cú thể sẽ cú sự điều chỉnh mở rộng.
Đõy là khu vực cú vị trớ chiến lược quan trọng đối với cả 3 nước về chớnh trị, kinh tế, xó hội và mụi trường sinh thỏi. Thụng qua cỏc hành lang kinh tế dọc theo cỏc trục quốc lộ 76 của Campuchia, quốc lộ 16 và 18 của Lào, quốc lộ 14, 19, 24, 49 của Việt Nam, vựng sẽ nối với cỏc biển miền Trung Việt Nam. Đồng thời, quốc lộ 7 Campuchia nối vựng này với thủ đụ Phnụm Pờnh của Campuchia, quốc lộ 13 với thủ đụ Viờn Chăn của Lào, quốc lộ 1A qua cỏc đường ngang và đường xuyờn Việt Hồ Chớ Minh nối với thành phố Hồ Chớ Minh và thủ đụ Hà Nội của Việt Nam. Nhiều năm qua nước ta đó đầu tư xõy dựng khu kinh tế cửa khẩu Bờ Y - Ngọc Hồi và cửa khẩu Đức Cơ.
Bờ Y - Ngọc Hồi ở chớnh giữa ngó ba biờn giới Đụng Dương, “một tiếng gà gỏy 3 nước cựng nghe”. Nơi đõy sẽ xõy dựng thành phố Đụng Dương, một thành phố chung 3 nước cựng nhau xõy dựng. Từ trung tõm Bờ Y hướng theo tuyến đường 18B (Lào) và đường 40 (Việt Nam) qua khu kinh tế Ngọc Hồi sẽ là tuyến đường ngắn nhất dẫn đến cảng biển Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn. Việc vận chuyển hàng hoỏ xuất nhập khẩu, quỏ cảnh, vận chuyển hành khỏch, tham quan du lịch giữa miền Trung Việt Nam với cỏc nước Lào, Campuchia, Thỏi Lan và ngược lại sẽ trở nờn thuận lợi. Đặc biệt, quỹ đất và tiềm năng về động thực vật của rừng nỳi Ngọc Hồi, Ngọc Linh, Đak Glai sẽ là động lực lớn cho cỏc doanh nhõn đầu tư vào khai thỏc sản xuất kinh doanh.
Cửa khẩu 19 Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) nối Việt Nam với Campuchia cũng được xõy dựng thành khu kinh tế cửa khẩu biờn giới. Khu cụng nghiệp, khu thương mại dịch vụ, khu dõn cư, khu giải trớ… sẽ được hoàn thành trước năm 2010.
Dự ỏn liờn kết xõy dựng vựng kinh tế Ngó ba Đụng Dương đang được triển khai, sẽ là dự ỏn chung đầu tiờn của 3 nước Đụng Dương cú quy mụ lớn. Tuy nhiờn, dự ỏn này thực hiện ở những vựng miền nỳi kộm phỏt triển vỡ vậy 3 nước sẽ gặp nhiều khú khăn và thỏch thức.
Ngoài ra trong khuụn khổ Hợp tỏc phỏt triển GMS Việt Nam - Campuchia cú tiềm năng lớn trong Hợp tỏc phỏt triển du lịch, vận tải đường thuỷ trờn sụng Mờ kụng, thiết lập thị trường điện năng, viễn thụng trong Tiểu vựng.
2.2.4. Một số lĩnh vực hợp tỏc khỏc
Hợp tỏc trong lĩnh vực nụng nghiệp: Hợp tỏc nụng nghiệp được hai bờn quan tõm thường xuyờn. Phớa Việt Nam đó giỳp Campuchia mở lớp học tập kinh nghiệm và thực hiện cỏc dự ỏn về nước sạch, vệ sinh mụi trường
nụng thụn. Hai bờn đó gặp gỡ và trao đổi về dự thảo Hiệp định hợp tỏc về nụng, lõm nghiệp và ngư nghiệp giữa hai nước.
Về việc thành lập tổ chuyờn viờn cụng tỏc hỗn hợp khảo sỏt và đề xuất quy chế quản lý nguồn nước trờn sụng suối biờn giới Việt Nam - Campuchia, Việt Nam đó thụng bỏo danh sỏch thành viờn cho bạn, nhưng Campuchia chưa triển khai hoạt động.
Việt Nam và Campuchia đó khẳng định tại Hội nghị cỏc nước trong lưu vực sụng Mờ kụng về tuõn thủ luật nụng nghiệp, cam kết hợp tỏc chặt chẽ hơn nữa trong việc ngăn chặn đốn gỗ trỏi phộp, xuất khẩu trỏi phộp gỗ và cỏc động vật, thực vật quý hiếm qua biờn giới hai nước. Việt Nam giỳp Campuchia trong việc ngăn chặn dịch chuột, bảo vệ sản xuất nụng nghiệp.
Hợp tỏc trong lĩnh vực giao thụng vận tải: Nhỡn chung việc triển khai
cỏc Hiệp định về giao thụng vận tải cũn chậm, tuy Hiệp định vận tải đường bộ và Hiệp định vận tải đường thuỷ giữa hai nước được ký từ năm 1998 vẫn chưa thành hiện thực, nhưng việc hợp tỏc xõy dựng cỏc tuyến đường nối hai nước, phớa Việt Nam đó triển khai nõng cấp tuyến đường bộ xuyờn Á từ ngó ba Thủ Đức đến cửa khẩu Mộc Bài 80 km bằng vốn vay ADB; phớa Campuchia đó tổ chức đấu thầu phần đường trờn đất Campuchia. Hiện nay đó cú một số Cụng ty sang thực hiện cỏc cụng trỡnh giao thụng ở Campuchia như Cụng ty xõy dựng dầu khớ (Bộ Xõy dựng); Tổng Cụng ty xõy dựng cụng trỡnh giao thụng số 5 và số 6 - thi cụng quốc lộ 3; Cụng ty phỏt triển kinh doanh nhà Cửu Long - thi cụng quốc lộ 33A. Hai bờn đang cú chương trỡnh xõy dựng mạng lưới đường kết nối cỏc địa phương cú chung biờn giới giữa hai nước, nhằm tạo điều kiện cho việc phỏt triển thương mại, du lịch và giao lưu nhõn dõn ở khu vực biờn giới hai nước.
Hợp tỏc trong lĩnh vực năng lượng - điện: Thực hiện Hiệp định hợp
tỏc Năng lượng - Điện giữa hai nước ký ngày 10/6/2000, Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam đó làm việc với Bộ Năng lượng, Mỏ, Cụng nghiệp Campuchia và Tổng cụng ty điện lực Campuchia về mua, bỏn điện.
Hiệp định thương mại về điện đó được ngành điện hai bờn ký ngày 03/7/2000. Trờn cơ sở này Hợp đồng mua bỏn điện cao thế cung cấp điện cho thủ đụ Phnụm Pờnh qua tuyến Thốt nốt - Chõu Đốc đi Takeo - Phnụm Pờnh đó được thực hiện ngay trong thỏng 7/2000. Hiệp đồng mua bỏn điện trung thế cung cấp cho 10 điểm dọc biờn giới Việt Nam - Campuchia giỏp với cỏc tỉnh An Giang, Tõy Ninh, Long An cũng đó được thực hiện. Để cú thể bỏn điện cho Campuchia, phớa Việt Nam giỳp giải quyết những khú khăn như xõy dựng đường dõy tải điện, trạm biến thế… Hai nước cũng đang hợp tỏc để triển khai xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ điện tại sụng Sờ San và Sre Pok trờn đất Campuchia để đỏp ứng nhu cầu điện của cả hai nước.
Hợp tỏc đa phương: Bờn cạnh quan hệ song phương, hai nước cũng đó
tăng cường hợp tỏc và hỗ trợ trong cỏc khuụn khổ hợp tỏc khu vực và quốc tế như Liờn hợp quốc, Cộng đồng Phỏp ngữ, Phong trào khụng liờn kết, ASEAN, Hợp tỏc tiểu vựng Mờ kụng (GMS), Tam giỏc phỏt triển Việt Nam - Lào - Campuchia; Hợp tỏc hành lang Đụng - Tõy (WEC); Hợp tỏc 3 dũng sụng (ACMECS); Hợp tỏc 4 nước (CLVM), đường sắt xuyờn Á, đường bộ xuyờn Á… Hai bờn thường xuyờn chia sẻ, thống nhất quan điểm phối hợp hoạt động tại cỏc diễn đàn khu vực và quốc tế.
Tiểu kết:
Quan hệ kinh tế Việt Nam - Campuchia từ 1979 đến 2007 trải qua hai giai đoạn. Giai đoạn 1979 - 1993, do tỡnh hỡnh Campuchia cũn gặp muụn vàn khú khăn, nờn quan hệ kinh tế Việt Nam - Campuchia trong giai đoạn này diễn ra bất bỡnh đẳng, một chiều, chủ yếu là Việt Nam viện trợ khụng hoàn lại cho Campuchia. Với sự giỳp đỡ đú, Campuchia đó vượt qua được những khú khăn, khụi phục sản xuất, giải quyết được những vấn đề do xó hội cũ để lại. Sang giai đoạn 1993 - 2007, quan hệ kinh tế Việt Nam - Campuchia đó cú những bước phỏt triển. Trong giai đoạn này, quan hệ kinh tế hai nước khụng cũn diễn ra một chiều như trước kia nữa, hai nước cựng hợp tỏc bỡnh đẳng, cú
lợi, trờn nguyờn tắc thụng lệ quốc tế. Vỡ vậy, trong quan hệ kinh tế đó đạt được những thành tựu nhất định trờn cỏc lĩnh vực hợp tỏc như thương mại, đầu tư, du lịch, nụng nghiệp... Tuy nhiờn, bờn cạnh đú vẫn cũn một số khú khăn, hạn chế cần được khắc phục để đưa quan hệ kinh tế hai nước đi vào chiều sõu và đạt được những thành tựu lớn lao hơn nữa, gúp phần vào phỏt triển kinh tế của mỗi nước.
Chương 3
MỘT SỐ NHẬN XẫT VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - CAMPUCHIA
3.1. ĐẶC ĐIỂM HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - CAMPUCHIA
So với quan hệ giữa Việt Nam với cỏc quốc gia khỏc, quan hệ hợp tỏc kinh tế Việt Nam - Campuchia là một mối quan hệ đặc biệt, và trải qua mỗi giai đoạn nội dung hợp tỏc cú những thay đổi phự hợp với tỡnh hỡnh của mỗi nước cũng như phự hợp với xu thế chung của thế giới. Xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tế của hai nước, quan hệ hợp tỏc kinh tế Việt Nam - Campuchia từ 1979 đến 2007 cú những đặc điểm sau:
Thứ nhất, trong giai đoạn đầu (từ 1979 đến 1993) quan hệ kinh tế Việt Nam - Campuchia chủ yếu là quan hệ hợp tỏc một chiều. Điều đú xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tế của Campuchia. Campuchia vốn là một nước cú trỡnh độ phỏt triển thấp, kinh tế lạc hậu. Đặc điểm rừ nột nhất của kinh tế Campuchia là phỏt triển khụng cõn đối. Trong tất cả cỏc ngành kinh tế của nước này chỉ cú một ngành thật sự là của người Campuchia đú là nụng nghiệp. Mặc dự được thiờn nhiờn ưu đói nhưng nụng nghiệp Campuchia cũng phỏt triển rất chậm, trỡnh độ sản xuất thấp, nụng nghiệp chưa đỏp ứng được nhu cầu sản xuất và đời sống “dưới chế độ cũ, 90% nụng dõn thiếu ăn hàng năm, cú nơi
trong một năm thiếu ăn ba, bốn thỏng” [37]. Năm 1979, sau khi lật đổ chế độ diệt chủng PụnPốt - Iờngxari, đất nước Campuchia gặp phải những khú khăn rất lớn về kinh tế, nạn đúi đe doạ trầm trọng, nền kinh tế bị ngừng trệ, bờn cạnh đú cỏc thế lực phản động nước ngoài thực hiện bao võy kinh tế, phỏ hoại cụng cuộc hồi sinh của nhõn dõn Campuchia… Mặc dự cũn nhiều khú khăn, nhõn dõn Việt Nam đó hết lũng nhường cơm, sẻ ỏo giỳp đỡ nhõn dõn Campuchia nhanh chúng ổn định tỡnh hỡnh, khụi phục sản xuất, đẩy lựi nạn đúi đang đe doạ. Thụng qua cỏc Hiệp định ký kết giữa hai bờn, cỏc tỉnh, cỏc ngành của Việt Nam đó khẩn cấp viện trợ, giỳp đỡ lương thực, thực phẩm, hàng hoỏ, vật tư, cử cỏn bộ sang khụi phục lại cỏc cơ sở sản xuất, cỏc cụng trỡnh phục vụ sản xuất nụng nghiệp, “gúp phần đẩy lựi nạn đúi và dịch bệnh, khụi phục sản xuất làm cho nền kinh tế Campuchia mỗi năm một thờm vững chắc”
[37]. Như vậy, cú thể thấy rằng, trong giai đoạn này, quan hệ kinh tế Việt Nam - Campuchia chỉ diễn một chiều, chủ yếu là Việt Nam viện trợ cho Campuchia, giỳp đỡ nhõn dõn Campuchia khụi phục và phỏt triển kinh tế.
Thứ hai, sau khi Chớnh phủ Liờn hiệp Vương quốc Campuchia thành lập (thỏng 9 năm 1993), với những chớnh sỏch và chủ trương đỳng đắn, Chớnh phủ Hoàng gia Campuchia đó dần dần đưa đất nước thoỏt khỏi khủng hoảng, tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội dần dần ổn định và cú chiều hướng được cải thiện, quan hệ quốc tế được mở rộng, phự hợp với xu thế phỏt triển hiện nay. Trong điều kiện lịch sử đú, quan hệ kinh tế Việt Nam - Campuchia cũng cú những thay đổi phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Bước sang giai đoạn này, quan hệ hợp tỏc kinh tế Việt Nam - Campuchia khụng cũn diễn ra một chiều như trước đõy nữa mà diễn ra trờn nguyờn tắc, thụng lệ quốc tế là bỡnh đẳng, cựng cú lợi. Hai bờn đó xõy dựng được nhiều cơ chế hợp tỏc giữa hai nước. Ở cấp Trung ương, hai bờn đó thiết lập Uỷ ban Hỗn hợp về hợp tỏc kinh tế, văn hoỏ, và khoa học kỹ thuật Việt Nam - Campuchia (thỏng 4 năm 1994), đến năm 2007
hai bờn đó tiến hành 9 kỳ họp Uỷ ban hỗn hợp. Hai bờn cũng đó ký kết trờn 40 Hiệp định và cỏc Văn bản thoả thuận hợp tỏc trờn nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Ở cấp địa phương, hai bờn đó thiết lập cơ chế hợp tỏc là Hội nghị hợp tỏc và phỏt triển cỏc tỉnh biờn giới Việt Nam - Campuchia. Ngoài ra, hai bờn cũn thiết lập cỏc kờnh hợp tỏc song phương trực tiếp giữa cỏc bộ, ngành và địa phương.
Thứ ba, thực tế trong những năm qua, quan hệ hợp tỏc giữa hai nước đó cú những bước phỏt triển đỏng kể so với giai đoạn trước. Tuy nhiờn, hiệu quả hợp tỏc kinh tế Việt Nam - Campuchia cũn cú nhiều hạn chế. Cho đến nay, Campuchia vẫn nằm trong danh sỏch thị trường “tiềm năng” mà chưa phải là thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Điều kiện kết cấu hạ tầng phục vụ phỏt triển thị trường và thương mại tại cỏc địa phương dọc tuyến biờn giới Việt Nam - Campuchia cũn ở tỡnh trạng lạc hậu, chắp vỏ. Thị trường dọc tuyến biờn giới Việt Nam - Campuchia, tại cỏc cửa khẩu cũng như cỏc vựng lõn cận, phần lớn cũn sơ khai, dõn cư chưa đụng, chủ yếu là đồng bào dõn tộc, dõn trớ thấp, thu nhập chưa cao, kinh tế mang tớnh chất tự nhiờn. Cỏc vựng cửa khẩu dọc tuyến biờn giới đều là những vựng xa, lạc hậu, nguồn lực tại chỗ (vốn, lao động…) khụng nhiều, chưa đủ sức giải quyết những yờu cầu đặt ra cho phỏt triển kinh tế địa phương.
Hoạt động thương mại của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn mang nặng tớnh nhỏ lẻ, chưa hỡnh thành được một mạng lưới phõn phối tại Campuchia, phần lớn chỉ mới mở được một vài cửa hàng giới thiệu và bỏn sản phẩm. Cũn cỏc doanh nghiệp cú quy mụ lớn thỡ “cũng chưa cú cỏc hoạt động thương mại xứng tầm”.
Sức ộp cạnh tranh của cỏc nước lỏng giềng, nếu so với cỏc sản phẩm của Thỏi Lan, Trung Quốc hoặc Hồng Kụng, hàng của Việt Nam chưa tạo được chỗ đứng thương mại vững chắc, khụng tương xứng với “thế và lực”
trong từng sản phẩm mà cỏc doanh nghiệp trong nước chọn làm gương mặt “đại diện” ở thị trường Campuchia. Trong danh mục xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia, chiếm giỏ trị lớn nhất là xăng dầu (được nhập khẩu vào Việt Nam sau đú tỏi xuất sang Campuchia).
Thuế nhập khẩu cao, hành lang phỏp lý chưa hoàn chỉnh dẫn đến việc