7. Bố cục của luận văn
2.2.1.5. Định hướng phỏt triển thương mại giữa Việt Nam và
Campuchia đến năm 2010
Trờn cơ sở thực trạng trờn, cỏc chuyờn gia kinh tế dự kiến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với Campuchia đạt gần 550 triệu USD vào năm 2010, trong đú chủ yếu là kim ngạch xuất khẩu qua tuyến biờn giới Việt Nam - Campuchia. Năm 2010 dự kiến khối lượng mặt hàng chủ yếu qua tuyến biờn giới Việt Nam - Campuchia: gạo 18.000 tấn, cà phờ 200 tấn, cao su 2000 tấn, than đỏ 3500 tấn.
Để đạt được những mục tiờu trờn, cỏc cấp lónh đạo Bộ Cụng thương đó chỉ rừ: Thành phần thương nghiệp quốc doanh phải được tổ chức thành cụng ty cú sức mạnh về cơ sở vật chất kỹ thuật. Hàng hoỏ và vốn kinh doanh đủ sức chi phối thị trường, khai thỏc cú hiệu quả lợi thế về thương mại. Những cụng ty này cú thể là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, cũng cú thể là cụng ty cổ phần với sự tham gia của cỏc doanh nghiệp nhà nước và cỏc thành phần kinh tế khỏc. Nhiệm vụ của cỏc tổ chức là tạo nguồn hàng và thị trường xuất khẩu, tổ chức nhập khẩu và hỡnh thành kờnh phõn phối thớch hợp. Cựng đú, Nhà nước chủ trương phỏt triển hệ thống HTX thương mại - dịch vụ, nhằm tạo nờn “chõn rết” cho thương nghiệp quốc doanh, hỡnh thành mạng lưới đại lý để cung ứng vật tư đầu vào cho sản xuất, đại lý bỏn hàng tiờu dựng phục vụ nhõn dõn. Đồng thời cỏc HTX thương mại - dịch vụ cũng được thực hiện cỏc
dịch vụ cho cỏc hộ nụng dõn như nghiờn cứu thị trường, cỏc dịch vụ vận chuyển, tớn dụng, hệ thống HTX dịch vụ gúp phần hỡnh thành mối liờn hệ, liờn kết giữa thị trường đụ thị và nụng thụn miền nỳi, tạo điều kiện cựng nhau hỗ trợ phỏt triển giảm dần sự chờnh lệch về đời sống vật chất, văn hoỏ tinh thần giữa cỏc khu dõn cư. Thương nghiệp tư nhõn cũng khụng thể thiếu trong việc phỏt triển thị trường núi riờng và kinh tế xó hội núi chung. Nhà nước sẽ tạo điều kiện cho tư nhõn trong hoạt động thương mại từ việc thuờ đất làm trụ sở xõy dựng kho, bói, xưởng sản xuất chế biến đến cỏc thủ tục vay vốn thế chấp kinh doanh. Nhà nước bảo hộ quyền tự do kinh doanh, bảo hộ cỏc thu nhập hợp phỏp do kinh doanh đem lại.
Việc Campuchia trở thành thành viờn của WTO đồng nghĩa cỏnh cửa đó rộng hơn cho hàng hoỏ nước ngoài, đặc biệt là hàng Trung Quốc xõm nhập thị trường. Do vậy cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải mau chúng chớp lấy cơ hội khi hàng Trung Quốc chưa kịp tràn vào để chiếm lĩnh thị trường, khẳng định vị trớ trờn thương trường.
Để cú thể đưa hàng hoỏ vào thị trường này, Việt Nam cần thụng qua cỏc buổi hội thảo, toạ đàm bờn lề của cỏc kỳ tổ chức hội chợ triển lóm hàng hoỏ Việt Nam ngày trờn đất bạn, nhằm mở ra cơ hội tỡm kiếm đối tỏc làm ăn lõu dài cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam, từng bước thõm nhập được vào hệ thống phõn phối, đặt nền múng vững chắc cho việc “hỳt” hàng Việt Nam ổn định và lõu dài.
Về phớa Bộ Cụng thương đó xõy dựng chương trỡnh xỳc tiến thương mại dành riờng cho Campuchia, đang trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt. Theo đú, cỏc doanh nghiệp làm ăn tại thị trường Campuchia sẽ được Chớnh phủ hỗ trợ về nhiều mặt thụng tin, thẩm định đối tỏc, diễn biến thị trường, hội chợ triển lóm… Chớnh phủ sẽ giỳp doanh nghiệp thõm nhập vào hệ thống phõn phối nước bạn, xõy dựng kờnh phõn phối từ Việt Nam sang Campuchia, thành lập
kờnh vận chuyển thớch hợp. Ngoài ra, chớnh phủ sẽ đàm phỏn với Campuchia, tăng cường hợp tỏc thương mại, đầu tư giữa hai quốc gia, xõy dựng cơ chế quản lý mua bỏn qua biờn giới… nhằm đi đến những thoả thuận song phương. Điều này đặc biệt cần thiết vỡ hàng Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với sản phẩm cựng loại từ cỏc nước thành viờn WTO vốn được ưu đói thuế.
Việt Nam và Campuchia vốn cú mối quan hệ đặc biệt thõn thiết khụng những ở cấp quốc gia mà cũn ở cấp địa phương và doanh nghiệp, hoạt động thương mại giữa hai nước đó cú từ lõu và gần đõy đang ngày càng tăng lờn. Hai nước cú sự gắn bú hữu cơ về mặt tự nhiờn, sẽ cú rất nhiều lợi ớch to lớn hơn nữa cho cả hai quốc gia nếu hai nước tăng cường đoàn kết, hợp tỏc cựng xõy dựng những chiến lược chung khai thỏc và tận dụng những điều kiện tự nhiờn và sự nghiệp phỏt triển kinh tế.