Truyền thống nhân nghĩa

Một phần của tài liệu Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc việt nam trong tầng lớp thanh thiếu niên ở nghệ an hiện nay (Trang 26 - 29)

Lòng nhân ái là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Đó là một trong

những yếu tố góp phần hình thành nên nhân cách con ngời Việt Nam. Lòng nhân ái thể hiện trong đạo lý làm ngời, trong việc điều chỉnh các hành vi ứng xử của con ngời. Phẩm chất quý báu đáng tự hào của dân tộc ta đơng nhiên không phải là bẩm sinh, mà có cơ sở lịch sử và xã hội của nó.

Để tồn tại, điều kiện đầu tiên là con ngời phải gắn bó với nhau trong lao động, trong cuộc sống hàng ngày. Do vậy, ngời dân Việt Nam từ xa đến nay luôn đồng cam cộng khổ, tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau để vợt qua hoàn cảnh sống khó khăn, khắc nghiệt. Lịch sử nớc ta cho thấy, nếu con ngời không đùm bọc nhau, không yêu thơng nhau thì không thể tồn tại. Trong gian khổ con ngời càng phải n- ơng tựa vào nhau để sống, chiến đấu, bảo vệ thành quả lao động của mình.

Lẽ sống bình dị, mộc mạc của con ngời Việt Nam đã hình thành nên những tình cảm sâu đậm và lối ứng xử đầy tính nhân đạo và nhân văn trong cuộc sống nh “nhờng cơm sẻ áo”, “chị ngã em nâng” cùng hởng vui buồn, đói no...

“Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớc thì thơng nhau cùng”

Sống trong một nớc luôn bị kẻ thù xâm lợc, ngời dân lao động vô cùng cực khổ. Trớc cảnh bất công, tàn ác họ càng thơng mình và thơng cho những ngời cùng cảnh ngộ nh mình “thơng ngời nh thể thơng thân” thông cảm với nhau “lá lành đùm lá rách” ...

Lòng nhân ái của ngời Việt Nam còn bắt nguồn từ quan điểm của Phật giáo với lòng từ bi, bác ái với t tởng “đức”, “nhân” của đạo Nho chứa đựng nhiều ý nghĩa tốt đẹp và một số t tởng nhân văn khác có trong di sản văn hóa thế giới. Lòng nhân ái đã làm cho con ngời Việt Nam có một bản sắc hết sức độc đáo, hình thành nên diện mạo tinh thần, cốt cách và bản lĩnh riêng của con ngời Việt Nam, đó là lối sống giàu tình thơng trọng lẽ phải.

Lòng nhân ái thể hiện phẩm chất bao dung, độ lợng của con ngời Việt Nam, nó thấm đợm toàn bộ lịch sử dân tộc Việt Nam, thể hiện qua truyền thuyết, truyện cổ tích và những trang sử qua các thời đại. ở đâu cũng nói đến cũng hiện lên những con ngời nhân từ, đôn hậu, cái đẹp của tình bằng hữu, tình vợ chồng, anh em, lòng thơng ngời nghèo khổ, sẵn sàng cu mang, giúp đỡ ngời hoạn nạn, làm điều lành, điều thiện.

Ngời Việt quan niệm “tình sâu nghĩa nặng”, ngời ta sống ràng buộc nhau bằng tình ngời. Truyền thống nhân nghĩa của ngời Việt Nam đợc làm giàu thêm bởi t tởng đạo Phật, đạo Nho, nhất là t tởng của Mạnh Tử “Nhân là lòng ngời, nghĩa là đờng đi của ngời” và “đạo nghĩa là lẽ phải vậy”. Nguyễn Trãi đã từng viết: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”. Lòng nhân nghĩa cũng chính là cơ sở cho tình đoàn kết lâu dài trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Nhân nghĩa còn là sự căm ghét cái ác, cái tàn bạo, đấu tranh chống lại chúng một cách quyết liệt không khoan nhợng:

“Đem đại nghĩa thắng hung tàn Lấy chí nhân để thay cờng bạo”.

Lòng nhân nghĩa Việt Nam là lòng nhân nghĩa mang tính chiến đấu, không cam chịu bất công, bạo ngợc. Trớc sự mất mát của dân tộc, đạo làm ngời đã thôi thúc mỗi con ngời không chỉ yêu nớc, mà còn hành động “xả thân” vì nớc.

Truyền thống nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam đó còn là sự tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong lao động, trong cuộc sống hàng ngày với mong muốn mọi ngời cùng hạnh phúc, ấm no. Truyền thống nhân nghĩa Việt Nam thể hiện sâu sắc ở lòng vị tha cao thợng không cố chấp với những ngời có lỗi lầm biết sửa lỗi, ngay cả đối với kẻ thù xâm lợc khi đã bị thua, bị bại trận vẫn đối xử khoan hồng. Đến thời đại Hồ Chí Minh t tởng nhân nghĩa đợc thấm vào tình cảm, suy nghĩ, hành động của toàn quân, toàn dân và trở thành chính sách của Đảng, Nhà nớc ta đó là chính sách “khoan hồng”. Đó là sự phát triển truyền thống nhân nghĩa, giá trị tinh thần tồn tại khách quan, thành đờng lối hoạt động có định hớng của Nhà nớc trong cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, thể hiện tinh thần đại nghĩa của dân tộc đã làm bạn bè khắp năm châu phải mến phục, kẻ thù và những ngời lầm đờng lạc lối kính nể và họ tìm thấy con đờng sống trong chính sách khoan hồng của Nhà nớc ta. Đứng ở góc độ nào đó mà xét lòng nhân nghĩa đã góp phần làm sáng tỏ cuộc kháng chiến chính nghĩa của dân tộc ta kéo dài ngót 30 năm từ kháng chiến toàn quốc 1946 đến khi giải phóng hoàn toàn Miền Nam 1975. Suốt mấy ngàn năm dựng nớc và giữ nớc, t tởng đại nhân đại nghĩa đã là ý chí là nguyên nhân tạo ra chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tạo ra những chiến công làm rạng rỡ non sông gấm vóc của cha ông ta.

Truyền thống nhân nghĩa dới thời đại ngày nay chính là đờng lối đối ngoại của Đảng ta với thiện chí khép lại quá khứ, quên đi hận thù để làm bạn với tất cả các dân tộc, hội nhập với các quốc gia trên thế giới. Đờng lối đối nội, đối ngoại của Đảng ta ngày nay chính là tiếp tục dơng cao ngọn cờ đại nhân, đại dũng, đại nghĩa, đó là t tởng nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống ngoại xâm, luôn đợc coi là lơng tri của loài ngời.

Ngày nay, với sức mạnh nội sinh của truyền thống nhân nghĩa, sự nghiệp đổi mới đang thu đợc nhiều thành tích lớn lao, đang có những bớc đi vững chắc, Việt Nam đang là niềm tin yêu, hi vọng của nhiều quốc gia, dân tộc trên thế giới.

Truyền thống nhân nghĩa gắn liền với chủ nghĩa anh hùng cách mạng, chứa đựng tính chất chính nghĩa, đòi hỏi sự công bằng dân chủ, tự do, độc lập dân tộc,

mu cầu hạnh phúc cho quần chúng cần lao của các dân tộc chống áp bức và chiến tranh xâm lợc. Nhân nghĩa trở thành lý tởng, mục tiêu sống, lao động, chiến đấu của các thế hệ ngời Việt Nam.

Truyền thống nhân nghĩa còn thể hiện ở niềm tin yêu vào con ngời, tin yêu vào tiền đồ phát triển của đất nớc với quan niệm “hậu sinh khả úy”. Truyền thống nhân nghĩa thể hiện trớc hết trong mỗi gia đình Việt Nam đó là đức hy sinh của ngời làm cha làm mẹ cho con cái và ngợc lại ở sự hiếu thảo của con cháu đối với cha mẹ, ông bà. Nét đặc trng nổi bật thể hiện truyền thống nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam chính là ở chỗ: Các thế hệ sau luôn luôn ghi lòng tạc dạ công lao cống hiến của các thế hệ đi trớc trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc khai sáng nền văn hóa của dân tộc, của từng dòng họ. Điều đó đợc phản ánh trong hệ thống đền thờ các anh hùng dân tộc nh Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo...đền thờ các dòng họ, các ông tổ nghề.

Nhân nghĩa thể hiện ở sự tôn trọng nghĩa vụ, ý thức trách nhiệm đối với hành vi của từng thành viên trong công xã, về bổn phận đối với đồng bào, đồng loại, đối với ngời đã khuất, ý thức trọng nhân nghĩa đã góp phần bảo vệ độc lập dân tộc và bản sắc văn hóa. Vì vậy, trong lịch sử dân tộc nhiều ngời thành công trên con đờng học vấn là những ngời có nhân nghĩa, đi lên từ thực tiễn đấu tranh, thực sự gắn bó với làng xóm, quê hơng. Nhiều ông nghè, ông cử đã từng làm thuê, làm mớn, cắt cỏ, chăn trâu, trải qua nhiều gian truân, đói khổ, họ hiểu sâu sắc giá trị của đức nhân nghĩa và sau này làm việc họ thực sự là ngời vì lợi ích của cộng đồng dân tộc.

Ngày nay, phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, chúng ta đang khơi dậy các phong trào quần chúng “uống nớc nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa” trợ giúp vùng sâu vùng xa, ủng hộ ngời nghèo, chăm sóc ngời già, trẻ em không nơi nơng tựa... là những phong trào nhằm phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Một phần của tài liệu Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc việt nam trong tầng lớp thanh thiếu niên ở nghệ an hiện nay (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w