Về kết hợp giáo dục gia đình, nhà trờng và xã hộ

Một phần của tài liệu Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc việt nam trong tầng lớp thanh thiếu niên ở nghệ an hiện nay (Trang 57 - 63)

Truyền thống đạo đức dân tộc chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, trong đó gồm cả yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan. Sự giáo dục của nhà trờng, giáo dục gia đình và xã hội đặc biệt là giáo dục gia đình có ý nghĩa rất quan trọng.

Gia đình Việt Nam từ xa đến nay giữ vai trò cực kì quan trọng trong việc nuôi dạy con cái, hình thành nhân cách ban đầu của các thế hệ. Gia đình cho đến nay vẫn giữ đợc vai trò là hạt nhân, là viên đá tảng xây dựng nền móng xã hội, gia đình là nơi chuyển giao các giá trị truyền thống, nuôi dỡng và xây dựng tính cách cho thê hệ trẻ.

Từ những vấn đề rất đỗi bình thờng trong cuộc sống gia đình, giáo dục cho thế hệ trẻ lòng biết ơn, kính trọng ngời già, hiếu thảo với cha mẹ, thật thà, khiêm tốn, sẽ giúp cho các em hiểu đựoc ý nghĩa của cuộc sống và biết duy trì thuần

phong mỹ tục. Dới mái ấm gia đình, quanh mâm cơm, bữa ăn hàng ngày ông bà, cha mẹ sẽ có dịp ôn lại những truyền thống của gia đình, tổ tiên, dân tộc, kể cho con cháu nghe những câu chuyện truyền thuyết, cổ tích về những vị anh hùng vv..là cách giáo dục truyền thống đạo đức đặc biệt, có hiệu quả cao, chiếm u thế tuyệt đối của giáo dục gia đình.Với hình thức giáo dục đó, trẻ sẽ lắng nghe say sa, ngỡng mộ và đi sâu vào trong tâm t các em một cách tự nhiên, không gợng ép. Có thể nói gia đình là dòng huyết luân chuyển từ đời này sang đời khác.

Nhà s phạm nổi tiếng của Liên Xô, Xukhôm lin xki đã có lý khi cho rằng “Tổ quốc khởi đầu từ gia đình”. Nh vậy tình cảm nói chung, tình cảm gia đình nói riêng có một vị trí to lớn trong quá trình hình thành tính cách dân tộc cho trẻ em. Tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng ở tuổi thơ là cơ sở để phát triển thành tình yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. Trong sự hình thành và phát triển nhân cách, yếu tố quyết định là hoạt động xã hội. Những năm đầu của cuộc sống con ngời, hoạt động đó chủ yếu diễn ra trong gia đình. Yếu tố hình thành nhân cách của con ngời là do sự giáo dục của gia đình từ những năm đầu tuổi thơ.

Trong giai đoạn hiện nay của đất nớc, gia đình có ý nghĩa quyết định trong việc bồi dỡng năng khiếu, phát triển tài năng của thế hệ trẻ và những tài năng trẻ thờng nở rộ trong môi trờng văn hóa gia đình thuận lợi. Tuy nhiên, hiện nay ở Nghệ An do tác động của kinh tế- xã hội, nhiều gia đình ở Nghệ An đã bộc lộ nhiều hạn chế, cha mẹ ít quan tâm đến việc giáo dục học tập con cái, phó mặc cho nhà trờng. Trong gia đình có hiện tợng mâu thuẫn trong việc nêu ra yêu cầu ứng xử giữa cha mẹ, ông bà đối với con cháu, tình trạng đánh đập, chởi mắng đối với con cái rất phổ biến.

Cơ quan chính quyền Nghệ An cần có một chiến lợc phát triển toàn diện về gia đình, thật sự quan tâm, đánh giá đúng vị trí và vai trò của gia đình trong giai đoạn cách mạng hiện nay, đặc biệt là chức năng giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ.

Gia đình có vai trò quan trọng không thể thiếu đợc nhng nếu tuyệt đối hóa nó sẽ rơi vào cực đoan, phiến diện trong việc giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên. Vì vậy phải nâng cao kết hợp với hình thức giáo dục nhà trờng và xã hội.

Nhà trờng là chủ thể giáo dục có tổ chức chặt chẽ, đợc sự lãnh đạo của Đảng, nắm vững quan điểm và đờng lối giáo dục, có đội ngũ chuyên gia s phạm. Nhà trờng không chỉ truyền thụ tri thức cho học sinh, sinh viên mà còn góp phần tích cực, hiệu quả vào việc giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên, phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh.

Giáo dục nhà trờng là hình thức giáo dục chủ đạo có tính tổ chức, kế hoạch, khoa học, là nơi trau dồi kiến thức, đào tạo tay nghề có hệ thống để bớc vào đời là công dân có ích cho xã hội. Đây là u thế đặc thù của nhà trờng mà gia đình và xã hội không có đợc.

Giáo dục xã hội là nền giáo dục đợc tổ chức và tiến hành trong cơ quan nhà nớc hoặc do xã hội và Nhà nớc cung cấp các phơng tiện và đảm nhiệm các chi phí đồng thời đợc các lực lợng và các thành viên trong xã hội tham gia tổ chức và tiến hành quá trình đào tạo thanh thiếu niên ở trong trờng cũng nh ngoài nhà trờng. Xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục truyền thống đạo đức dân tộc cho thanh thiếu niên Nghệ An, tạo điều kiện thúc đẩy cho các hoạt động giáo dục phát triển.

Tuy nhiên, giáo dục đạo đức truyền thống cho thanh thiếu niên không phải là việc của gia đình, nhà trờng, xã hội hay của một số ngời chuyên trách mà là của toàn xã hội. Để việc giáo dục truyền thống đạt hiệu quả cao, cần phải phối hợp linh hoạt, chặt chẽ giữa gia đình, nhà trờng và xã hội.

Đồng chí Đỗ Mời đã từng nói: “Phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội của Nhà nớc và mỗi cộng đồng, của từng gia đình và mỗi công dân, kết hợp tốt giáo dục học đòng với gia đình, giáo dục xã hội, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, ngời lớn làm gơng cho con trẻ noi theo”.

Để nâng cao chất lợng giáo dục truyền thống cho thanh thiếu niên Nghệ An hiện nay cần thực hiện các yêu cầu sau:

Xây dựng mối liên hệ thống nhất chặt chẽ giữa nhà trờng, gia đình và xã hội trong đó nhà trờng giữ vị trí chủ đạo, gia đình và xã hội tham gia định hớng nội

dung, mục tiêu, tạo điều kiện vật chất và tinh thần trong việc giáo dục truyền thống.

Các lực lợng xã hội, sở, ban, ngành văn hóa thông tin, hội cựu chiến binh nghiên cứu, soạn thảo, cung cấp t liệu và nội dung giáo dục truyền thống cho thanh, thiếu niên, phối hợp với nhà trờng các cơ quan giáo dục nhằm đa ra các nội dung giáo dục và giảng dạy phù hợp với mục tiêu giáo dục truyền thống cho thanh, thiếu niên cũng nh gần gũi, thiết thực, gắn bó với truyền thống văn hóa của địa phơng, quê hơng góp phần thúc đẩy, khơi dậy mạnh mẽ hơn nữa những giá trị truyền thống tốt đẹp của quê hơng, làm phong phú, đa dạng văn hóa Nghệ An. Đặc biệt xã hội đóng vai trò thúc đẩy, tạo tiền đề vững chắc cho giáo dục truyền thống đạt kết quả cao. Xã hội tham gia tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục cho thanh, thiếu niên nhất là trong việc cung cấp cơ sở vật chất.

C. Kết luận

Truyền thống dân tộc là một động lực tinh thần quý báu của dân tộc, truyền thống ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử dựng nớc và giữ nớc, là giá trị chung của dân tộc. Truyền thống dân tộc là “tấm lới thép” bảo vệ lãnh thổ và con ngời trớc mọi kẻ thù, mọi nguy hiểm xâm lấn. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã giúp chúng ta vợt qua đêm trờng nô lệ, không bị đồng hóa và ngày càng thăng hoa, phát triển trong điều kiện mới. Truyền thống là nguồn lực, là sức sống tinh thần mãnh liệt để dân tộc Việt Nam tồn tại và phát triển, là sức mạnh nội sinh giúp con ngời Việt Nam sống hiên ngang, kiên cờng trớc mọi hoàn cảnh.

Trong thang giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam thì yêu nớc là giá trị tinh thần cao nhất, chủ đạo chi phối các truyền thống đạo đức khác: truyền thống nhân nghĩa, lao động cần cù, sáng tạo, lạc quan, yêu đời... là những giá trị cao quý của dân tộc. Những truyền thống đó đợc hình thành trong điều kiện con ngời phải đối phó với hoàn cảnh tự nhiên và xã hội khắc nghiệt luôn luôn chi phối và thách thức hoạt động con ngời. Những truyền thống quý giá đó đã thấm đẫm, in sâu trong tiềm thức, tâm hồn ngời Việt. Từ đó họ ý thức đợc mình thuộc về quốc gia, dân tộc, về quyền lợi và nghĩa vụ của mình trớc vận mệnh dân tộc, về quá trình dựng nớc và giữ nớc.

Tuy nhiên những thách thức gay go, phức tạp đang diễn ra trên toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội đã tác động đến con ngời, nền tảng kinh tế - xã hội dẫn tới sự thay đổi những giá trị đạo đức truyền thống. Làm thế nào để mỗi ngời phát huy đợc tính tích cực của truyền thống, kết hợp truyền thống với hiện đại là một việc làm có ý nghĩa.

Thực trạng đạo đức trong tầng lớp thanh thiếu niện ở Nghệ An hiện nay đã và đang đặt ra cho chúng ta trách nhiệm lớn lao đó là tìm ra đợc những phơng h- ớng và giải pháp tối u nhất để góp phần vào quá trình giáo dục đạo đức truyền thống. Để làm tốt công tác này là cả một quá trình lâu dài và khó khăn đòi hỏi ý thức, trách nhiệm của tất cả mọi ngời. Trớc hết, phải làm cho thanh thiếu niên

nhận thức đợc giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc, xây dựng giá trị đạo đức mới. Có phơng pháp, phơng tiện và tạo ra hoàn cảnh tốt, huy động mọi lực lợng tham gia giáo dục đạo đức, đặc biệt là gia đình, nhà trờng.

Điểm tựa để chúng ta phát huy truyền thống đạo đức của dân tộc, tấm gơng để mọi ngời noi theo đó là cuộc sống, đời cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh. Quê hơng Nghệ An tự hào đã sinh ra một con ngời vĩ đại, kết tinh những tinh hoa đạo đức dân tộc.

Một phần của tài liệu Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc việt nam trong tầng lớp thanh thiếu niên ở nghệ an hiện nay (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w