Truyền thống yêu nớ cở Nghệ An

Một phần của tài liệu Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc việt nam trong tầng lớp thanh thiếu niên ở nghệ an hiện nay (Trang 32 - 34)

Nghệ An - quê hơng có bề dày truyền thống yêu nớc. Trong hơn nghìn năm Bắc thuộc, nhân dân Nghệ An đã tích cực tham gia nhiều cuộc đấu tranh chống bọn thống trị ngoại bang giành độc lập. Với địa bàn chiến lợc Nghệ An đã góp phần quan trọng lần lợt đánh tan các cuộc xâm lợc của các triều đại phong kiến Phơng Bắc giành quyền độc lập tự chủ cho nớc nhà. Đặc biệt Nghệ An mảnh đất “địa linh nhân kiệt” đã hai lần đợc chọn làm kinh đô quốc gia, đó là thành Vạn An (Sa Nam - Nam Đàn) khi Mai Thúc Loan (Nghệ An) dẹp tan nhà Đờng xng ngôi hoàng đế vào mùa xuân Nhâm Tuất (722). Còn mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789) vua

Quang Trung đại thắng quân Thanh tại Ngọc Hồi - Đống Đa cho xây dựng phợng hoàng Trung đô dới chân núi Dũng Quyết và núi Kỳ Lân.

Thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam - khi phong trào Cần Vơng dấy lên, tại vùng bắc Nghệ An đã nổi lên cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhã (1885 - 1889). Trong hơn 10 năm (1885 - 1896) nhân dân Nghệ An đã sôi nổi hởng ứng cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng, Cao Thắng từ Hơng Khê (Hà Tĩnh) phát triển ra.

Vào đầu thế kỷ XX cả nớc bùng lên phong trào Đông Du và cuộc vận động Duy Tân, ngời khởi xớng phong trào Đông Du là nhà chí sỹ yêu nớc Phan Bội Châu, một ngời con u tú của quê hơng Nghệ An đã xứng đáng là nhân vật tiêu biểu nhất trong phong trào yêu nớc và cách mạng của Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX.

Cũng vào thời kỳ này, ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn Tất Thành đã lên tàu sang phơng Tây tìm đờng cứu nớc (1911). Ngời là tấm gơng sáng chói của lòng yêu nớc từ đó khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nớc của quê hơng Nghệ An. Những năm sau đó nhiều thanh niên Nghệ An cũng xuất dơng sang Xiêm (Thái Lan), Trung Quốc... hoạt động nh Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Phong, Phạm Hồng Thái, Lê Hồng Sơn, Nguyễn Thị Minh Khai... ở Nghệ An từ năm 1828 phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân, học sinh chống Pháp và bọn phong kiến phát triển rất mạnh từ khắp nông thôn đến thành thị mà đỉnh cao là Xô Viết- Nghệ Tĩnh (1930- 1931) dới sự lãnh đạo của Đảng. Tiêu biểu là các cuộc biểu tình đấu tranh giành chính quyền gồm hàng vạn, hàng ngàn ngời dân tham gia ở các huyện Thanh Chơng, Hng Nguyên, Nam Đàn, Quỳnh Lu... “Tuy đế quốc Pháp đã dập tắt phong trào đó trong biển máu nhng Xô Viết - Nghệ Tĩnh đã chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam” [4, 9]. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, suốt mấy chục năm đầy gian khổ, hy sinh, Nghệ An luôn là hậu phơng vững chắc của tiền tuyền, là địa bàn tập kết lực lợng chi viện cho miền Nam.

Từ khi miền Bắc bớc vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong công cuộc đổi mới đất nớc, Đảng bộ và nhân dân Nghệ An nhận thức sâu sắc tinh thần yêu nớc và cách mạng phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội. Nghệ An đã đi đầu trong các phong trào, tích cực thực hiện các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc.

Sinh thời Tổng bí th Lê Duẩn cũng nhận định “Trong nớc ta hàng ngàn năm nay, Nghệ An là cơ sở để chống ngoại xâm, giữ vững nớc nhà. Khi nào phía Bắc mất, ngời ta lại vào đây để xây dựng lực lợng, gây dựng sức mạnh giải phóng cả n- ớc. Do cái cơ sở vị trí truyền thống đó mà chúng ta không lấy làm ngạc nhiên khi ở Nghệ An đã sinh ra những vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc”.

Một phần của tài liệu Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc việt nam trong tầng lớp thanh thiếu niên ở nghệ an hiện nay (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w