0
Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Về hình thức, phơng pháp, phơng tiện và hoàn cảnh giáo dục

Một phần của tài liệu PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG TẦNG LỚP THANH THIẾU NIÊN Ở NGHỆ AN HIỆN NAY (Trang 52 -57 )

2.2.3.1. Giáo dục truyền thống cho thanh thiếu niên trong nhà trờng

Thông qua các môn xã hội nh môn lịch sử Đảng, môn văn học, môn giáo dục công dân, T tởng Hồ Chí Minh…đặc biệt có sự u tiên vào giảng dạy môn lịch sử, quan trọng và chú ý là giai đoạn chống ngoại xâm, giải phóng dân tộc. Có hiểu lịch sử và thấm nhuần lịch sử thì mới yêu nớc, yêu dân, yêu Tổ quốc, gắn trách nhiệm của mình với Tổ quốc, nhân dân. Do đó đội ngũ giáo viên giảng dạy các môn này phải là những ngời giỏi, qua đó giúp học sinh tìm về với cội nguồn dân tộc, hiểu giá trị làm ngời để rèn dũa nhân cách. Phải khơi dậy trong tâm hồn thế hệ trẻ ý thức bảo vệ, giữ gìn, phát triển những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Bồi dỡng cho các em năng lực để tiếp nhận có chọn lọc những tinh hoa văn hóa thế giới, có sức đề kháng đối với những phản văn hóa từ bên ngoài. Thông qua các hoạt động này cung cấp cho thanh thiếu niên thế giới quan và phơng pháp luận khoa học, đó là sự kết hợp truyền thống với hiện đại, dân tộc và quốc tế nhằm phát

huy truyền thống dân tộc trong giai đoạn mới góp phần tạo nên niềm tin, lý tởng cho học sinh, sinh viên.

2.2.3.2. Giáo dục truyền thống cho thanh thiếu niên thông qua các hoạt động xã hội khác trong nhà trờng

Đoàn thanh niên, Hội sinh viên cần tổ chức thờng xuyên các cuộc thi để nâng cao nhận thức cho học sinh, sinh viên nh tìm hiểu về Đảng, về Bác Hồ, về t t- ởng Hồ Chí Minh, về quê hơng đất nớc, danh nhân văn hóa thông qua các hoạt động của tuổi trẻ nh “theo dòng lịch sử”, “tài trí học đờng”...Các hoạt động về nguồn nh thăm hỏi gia đình thơng binh, liệt sỹ, gia đình chính sách.

Tổ chức những đêm lửa trại truyền thống, để làm sống dậy ở tuổi trẻ truyền thống anh dũng, tinh thần và sức mạnh quật khởi của dân tộc. Những chủ đề xoay quanh truyền thống văn hiến và truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc, phê phán những yếu tố phản truyền thống đợc học sinh, sinh viên dàn dựng qua các tác phẩm, bài hát, câu hò...đã truyền tải đợc những nội dung mang tính chất giáo dục. Những hoạt động đó nhằm bồi dỡng cho các em tình yêu quê hơng đất nớc, quan tâm tới vận mệnh dân tộc và trân trọng những giá trị nhân văn, hớng tới cái đẹp.

Tổ chức các đợt tham quan nhà bảo tàng, di tích lịch sử, phòng truyền thống, đọc sách báo, nghe thời sự, xem phim tài liệu có nội dung liên quan đến giáo dục truyền thống cho các em. Đó là những minh chứng sống động đầy thuyết phục cho các em noi theo. Nghệ An còn là mảnh đất có nhiều di tích lịch sử nổi tiếng: Kim Liên (Nam Đàn) quê hơng Bác, Bảo tàng quân khu IV... Thông qua các hình thức hoạt động này sẽ cung cấp cho thanh thiếu niên những kiến thức bổ ích, thuyết phục về những gì tốt đẹp, hào hùng của quá khứ dân tộc, từ đó các em tự hào, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.

Ngoài ra cần thiết phải tổ chức các buổi nghe thời sự có định kỳ cho học sinh, sinh viên để trang bị cho các em kiến thức chính trị về tình hình trong nớc và trên thế giới. Triển khai tốt “tuần sinh hoạt chính trị đầu năm”. Đặc biệt cũng cần phải làm cho các em hiểu rõ thực trạng khó khăn của đất nớc, của quê hơng, trên cơ sở đó các em ý thức đầy đủ về quê hơng, về dân tộc mình, quyết tâm học tập,

lao động để xây dựng quê hơng đất nớc, tiếp nối truyền thống dân tộc mà ông cha ta đã để lại. Thông qua các chơng trình này còn giúp học sinh, sinh viên nắm đợc các chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc, của tỉnh và nhà trờng.

Giáo dục truyền thống cho thanh thiếu niên thông qua phong trào học sinh, sinh viên tình nguyện. Đây là một trong những hoạt động truyền thống mang nhiều ý nghĩa và cao đẹp của thanh thiếu niên. Đó là sự nối tiếp truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bằng những việc làm cụ thể, thiết thực là cơ hội để tuổi trẻ phấn đấu học tập, lao động, sáng tạo và rèn luyện.

Một trong những hình thức tuyên truyền giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên mang lại hiệu quả đó là thông qua việc thành lập, sinh hoạt Câu lạc bộ Báo cáo viên. Đây là nơi các bạn trẻ giao lu, trao đổi những tâm t, nguyện vọng, đợc trang bị, cung cấp những kiến thức bổ ích cho mình. Câu lạc bộ Báo cáo viên góp phần bồi dỡng nâng cao trình độ cho lớp trẻ, hành trang để trở thành những nhà giáo giỏi trong tơng lai. Cần tiến hành thờng xuyên, đều đặn với nội dung phong phú, sinh động mang nhiều ý nghĩa hơn nữa, thu hút đợc nhiều học sinh, sinh viên tham gia.

ở mỗi địa phơng, các phờng, thị trấn cần phải xây dựng đợc nhà văn hóa truyền thống, đó là nơi vui chơi, sinh hoạt bổ ích cho thanh thiếu niên. Thông qua đó có thể giới thiệu đầy đủ cho thanh thiếu niên truyền thống của địa phơng, truyền thống vùng và truyền thống của cả dân tộc.

Mặt khác để công tác giáo dục đạo đức truyền thống đạt kết quả tốt nhà tr- ờng cần có sự phối hợp với địa phơng, các cấp chính quyền, các đoàn thể ban ngành có kế hoạch giáo dục thanh thiếu niên về truyền thống dân tộc. Tăng cờng sự điều tiết của pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội xiết chặt kỷ cơng trong lĩnh vực văn hóa, kiên quyết trừng trị những kẻ tuyên truyền, phổ biến văn hóa phẩm đồi trụy, độc hại. Hoàn thiện cơ chế thị trờng, nhân rộng các mô hình ngời tốt việc tốt.

Tổ chức tốt các ngày lễ lớn của tỉnh và quê hơng Nghệ An cũng nh của cả nớc nh ngày 30/4 ; 3/2 ; 27/7...

2.2.3.3. Giáo dục những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc thông qua việc phát huy truyền thống của gia đình và dòng họ

Phát huy truyền thống đạo đức của gia đình và dòng họ đối với thanh, thiếu niên trong lịch sử và hiện tại luôn luôn là nhu cầu tinh thần chính đáng, vừa là biểu hiện của đạo lý “uống nớc nhớ nguồn” thuộc cõi tâm linh thiêng liêng, vừa có tác dụng giáo dục thực tế đối với các thế hệ nối tiếp.

Tuy nhiên trong việc phát huy truyền thống gia đình và dòng họ chúng ta cũng cần phải lu ý, vì một khi xã hội phát triển thì những giá trị tinh thần trong đời sống mà nó cần vơn tới không còn nh cũ, thế hệ trẻ rất nhạy cảm với cái mới, do đó gia đình và dòng họ phải tôn trọng tự do dân chủ trong khi giáo dục truyền thống cho mỗi thành viên, mọi sinh hoạt của dòng họ là sự tự nguyện, tự giác, hoàn toàn không ép buộc.

Gia đình và dòng họ là mảnh đất ơm mầm đầu tiên, là nơi thế hệ trẻ đợc giáo dục tiếp thu những giá trị đạo đức tốt đẹp nhất để làm ngời. Đặc biệt là gia đình truyền thống có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục thanh thiếu niên về truyền thống đạo đức của dân tộc.

Để phát huy hiệu quả vai trò của gia đình và dòng họ trong việc giáo dục đạo đức cho thanh, thiếu niên chúng ta cần thực hiện tốt các yêu cầu:

Trớc hết cha mẹ, ông bà là những ngời có trách nhiệm trong gia đình phải có ý thức coi trọng việc giáo dục đạo đức truyền thống cho con cái, coi đó là nghĩa vụ cao cả và phải đợc làm thờng xuyên, chu đáo. Muốn giáo dục có hiệu quả, các bậc cha mẹ trớc hết phải hiểu và nắm vững những đặc điểm tâm sinh lý của từng lứa tuổi con cái, lắng nghe tâm t, nguyện vọng, suy nghĩ của con cái, để từ đó lựa chọn và vận dụng các phơng pháp, thời điểm giáo dục thích hợp và đạt chất lợng cao.

Giáo dục thông qua gia đình và dòng họ thờng mang tính chất tình cảm, tâm sự, khuyên răn, nêu gơng, kế thừa và tự hào...Vì vậy, đòi hỏi các bậc cha mẹ, những ngời có trách nhiệm phải luôn nắm vững, sử dụng sao cho phù hợp, đúng đối tợng nhằm phát huy tối đa hiệu quả giáo dục cho thanh thiếu niên.

Một trong những phơng pháp chiếm u thế nổi bật trong việc giáo dục của gia đình và dòng họ đó là phơng pháp nêu gơng. Sự gơng mẫu, mẫu mực, tiêu biểu của cha mẹ, ông bà, các bậc lão thành sẽ đợc con cái, cháu chắt noi theo và học tập. Cha mẹ, ông bà phải luôn tự hoàn thiện bản thân hơn nữa, mẫu mực hơn nữa, quan tâm và tình cảm với các em hơn nữa để các em có thể học những điều hay lẽ phải trong gia đình và dòng họ từ đó phát huy đợc năng lực của mình.

Vấn đề đặt ra là: cần tiếp tục cuộc vận động phong trào xây dựng gia đình văn hóa mới ở Nghệ An. Thực hiện tốt chơng trình kế hoạch hóa gia đình tạo điều kiện thuận lợi trong việc nuôi dỡng con cái. Phát triển và nhân rộng mô hình gia đình truyền thống, phát huy vai trò tích cực của gia đình truyền thống, tạo môi tr- ờng giáo dục truyền thống trong gia đình. Khen thởng kịp thời những gia đình mẫu mực, văn hóa, những dòng họ có nhiều thành tích.

2.2.3.4. Giáo dục đạo đức truyền thống cho thanh thiếu niên thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng và hình thức lễ hội

Những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc đang đứng trớc nguy cơ bị lãng quên, hoặc bị băng hoại, cần đổi mới nội dung và phơng thức hoạt động của các phơng tiện thông tin đại chúng, làm cho nó phục vụ đắc lực hơn trong việc giáo dục truyền thống đạo đức dân tộc cho quảng đại quần chúng. Hệ thống thông tin, báo chí, đài phát thanh- truyền hình, các đội tuyên truyền phải xây dựng đợc những chuyên đề giáo dục về truyền thống đạo đức của dân tộc cho mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp dân c.

Hệ thống thông tin cần đợc triển khai ở tất cả các vùng, miền trong tỉnh. Thông qua các nội dung, chơng trình của hệ thống thông tin đại chúng giúp cho mọi ngời hiểu biết về lịch sử đất nớc, con ngời Việt Nam và Nghệ An. Kịp thời biểu dơng những điển hình tiên tiến, ngòi tốt việc tốt, phong trào đền ơn đáp nghĩa... Trên sóng phát thanh nên dành một số thời gian nhất định cho việc giáo dục truyền thống nh giới thiệu các danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử của dân tộc, danh nhân, nêu gơng tốt...

Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa đặc biệt, một môi trờng văn hóa đặc thù, các hình thức lễ hội ở Nghệ An hiện nay cha đợc phong phú hạn chế tác dụng giáo dục. Các lễ hội nh Đền Cuông (Diễn Châu), lễ hội sông nớc Cửa Lò... Những lễ hội truyền thống này mang ý nghĩa là cầu nối giao lu tình cảm của con ngời với con ngời, là nơi ôn lại truyền thống, nơi giao lu những giá trị văn hóa dân tộc. Lễ hội chính là cầu nối quá khứ với hiện tại và tơng lai. Do đó cần quan tâm tổ chức công phu làm cho các lễ hội quần chúng có ý nghĩa giáo dục, phát huy đợc truyền thống dân tộc.

Tơng lai bắt đầu từ hiện tại và cả quá khứ. Xây dựng truyền thống đạo đức dân tộc cho thế hệ trẻ sẽ góp phần đắc lực vào công cuộc đổi mới hiện nay, đảm bảo cho dân tộc ta trờng tồn, phát triển trong đại đoàn kết dân tộc, độc lập tự chủ và hòa nhịp thế giới. Tất cả các hình thức, phơng pháp đó đã và đang lôi cuốn đông đảo thế hệ trẻ tham gia và đa lại những hiệu quả giáo dục cao. Mỗi hình thức đều có những u điểm và thế mạnh riêng, vì thế không thể tuyệt đối hóa một hình thức giáo dục nào. Tùy theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng vùng, từng ngành, từng đơn vị mà sử dụng hình thức này hay hình thức khác hoặc kết hợp nhiều hình thức khác nhau sao cho có hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG TẦNG LỚP THANH THIẾU NIÊN Ở NGHỆ AN HIỆN NAY (Trang 52 -57 )

×