An hiện nay
2.1.2.1. Về chủ trơng, đờng lối
Nhận thức đợc tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn của việc giáo dục đạo đức truyền thống của dân tộc cho thanh thiếu niên, cũng nh trớc thực trạng đạo đức hiện nay, các cấp ủy Đảng, chính quyền và các cá nhân, cơ quan, tổ chức đã có những chủ trơng, đờng lối thiết thực và hiệu quả nhằm nâng cao công tác giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên.
Đại hội Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh lần XV( 2007 - 2012) xác định mục tiêu tổng quát: “Tăng cờng bồi dỡng lý tởng, đạo đức cách mạng, bản lĩnh chính trị, ý thức tự tôn dân tộc, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghề nghiệp và năng lực hội nhập đáp ứng yêu cầu đổi mới, chăm lo giải quyết những nhu cầu, lợi ích chính đáng của thanh niên...”. Đó là một trong những chủ trơng nhằm giáo dục chính trị t tởng đạo đức cho thanh thiếu niên hiện nay. Bên cạnh đó Đoàn thanh niên Nghệ An cũng đã có những giải pháp tích cực trong việc giáo dục thanh thiếu niên chẳng hạn năm 2006 các cấp bộ Đoàn đã mở đợc 946 lớp bồi d-
ỡng đối tợng Đoàn và kết nạp đợc 48.160 đoàn viên mới. Số thanh niên đợc tập hợp vào tổ chức Đoàn đạt 64%.
Bên cạnh vai trò cốt cán của Đoàn thanh niên, vẫn rất cần sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ chức xã hội.Trong thời gian qua Đảng bộ, chính quyền tỉnh đã có những chủ trơng góp phần vào công tác giáo dục đạo đức nh quan tâm đến viêc đầu t, xây dựng một số cơ sở hạ tầng nh nhà văn hóa thanh niên, công viên vui chơi, đặc biệt là khôi phục các lễ hội truyền thống ở Nghệ An, các di tích lịch sử đợc tôn tạo và bảo tồn... Việc nâng cao nhận thức về công tác giáo dục đạo đức cho thanh niên đợc quan tâm và đa vào trong các nghị quyết, chính sách phát triển toàn diện của tỉnh, xem thanh thiếu niên là lực lợng quan trọng trong chiến lợc phát triển.
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những yếu kém, đó là chủ trơng, đ- ờng lối về công tác giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên cha kịp thời, cha thiết thực và còn ở trên giấy tờ, nhiều ngời vẫn còn mơ hồ về công tác này.
2.1.2.2. Về nội dung, phơng pháp, chất lợng
Nội dung và phơng pháp giáo dục đạo đức ở Nghệ An hiện nay ngày càng đa dạng, phong phú, gần gũi và thiết thực hơn với thực tế cuộc sống. Nội dung truyền thống đợc chú trọng, u tiên giáo dục nhất là truyền thống yêu nớc, tiếp đến là truyền thống lao động cần cù, tiết kiệm, truyền thống yêu thơng con ngời, truyền thống hiếu học. Đó là những truyền thống cơ bản, tốt đẹp của dân tộc Việt Nam nói chung và của Nghệ An nói riêng. Tuy nhiên, nội dung giáo dục này còn mang tính chung chung theo lối phong trào, cha thực sự đi sâu vào tâm t, tình cảm, t tởng của thanh thiếu niên, gắn với thực tiễn sinh hoạt và học tập của các em. Nội dung giáo dục cha thực sự đi sâu vào cuộc sống, đang dừng lại ở những bài tìm hiểu, những sự kiện, cha thực sự thờng xuyên, nội dung cha thống nhất, cha thực sự hấp dẫn, sinh động, cha lôi cuốn đợc thanh thiếu niên tham gia nhiệt tình.
Phơng pháp giáo dục đạo đức truyền thống ở Nghệ An hiện nay chủ yếu là thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, qua các đài phát thanh - truyền hình, báo chí, qua các cuộc thi tìm hiểu, các buổi ngoại khóa, thăm di tích lịch sử, viện bảo tàng... Các cuộc thi tìm hiểu phổ biến đợc đến nhiều đối tợng tuy nhiên chất lợng bài làm không cao, còn các hình thức khác chỉ một bộ phận nhỏ đợc tiếp cận, các hoạt động giáo dục chủ yếu theo phong trào từ trên xuống, còn ở cấp cơ sở và các bộ phận liên quan trực tiếp tới thanh thiếu niên thì cha tự mình sáng tạo và đa ra đợc các họat động cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế và với từng thời điểm, hầu nh thanh thiếu niên ở thành phố và các vùng đồng bằng mới có điều kiện đợc tiếp xúc với các hoạt động đó còn ở vùng miền núi, vùng sâu vùng xa là cha có. Bên cạnh đó, trong công tác tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức còn mang tính hình thức, máy móc nên dẫn đến chất lợng giáo dục không cao.
+ Về chất lợng.
Trong thời gian qua công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho thanh thiếu niên đã đợc triển khai sâu rộng, hình thức phong phú, đa dạng, nhiều hoạt động quy mô lớn nhân kỷ niệm các ngày lễ trọng đại của dân tộc đợc tổ chức có hiệu quả, thu hút đông đảo đoàn viên tham gia góp phần nâng cao nhận thức về truyền thống của dân tộc, của Đảng và quê hơng, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, giáo dục lòng yêu nớc, yêu quê hơng cho đoàn viên, thanh niên...Tổ chức tốt các cuộc thi tìm hiểu nh “75 năm truyền thống Đảng cộng sản Việt Nam, truyền thống Đảng bộ Nghệ An”, “60 năm thành lập nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, “75 năm truyền thống vẻ vang của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh”. Nét nổi bật đó là tổ chức đợt sinh hoạt chính trị nh “tiếp lửa truyền thống- mãi mãi tuổi 20”, tìm hiểu hai cuốn nhật ký Đặng Thùy Trâm và Nguyễn Văn Thạc. Những đợt sinh hoạt trên đã tạo sự lan toả sâu rộng, đồng cảm trong thanh thiếu niên, có tác dụng giáo dục lý tởng, truyền thống cách mạng, khẳng định niềm tin, trách nhiệm của thế hệ trẻ.
Đại đa số thanh niên có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức trong sáng tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng và sự nghiệp đổi mới của đất nớc, ý thức chính trị
đúng đắn, biết kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học, cần cù và truyền thống cách mạng của quê hơng Xô Viết anh hùng. Chỉ trong năm 2006 các cấp bộ Đoàn đã mở đợc 946 lớp bồi dỡng đối tợng đoàn và kết nạp đợc 48160 đoàn viên mới (tăng 1,934 lần so với năm 2005), có 9869 đoàn viên u tú đợc giới thiệu cho Đảng xem xét kết nạp và có 3972 đồng chí đợc kết nạp vào Đảng. Trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2005 - 2006, Nghệ An có 69 em đạt giải, trong đó có 14 em đạt giải nhất và nhì các môn thi cùng với 11 em của khối chuyên trờng Đại học Vinh, đa Nghệ An có con số học sinh giỏi quốc gia đứng thứ 2 toàn quốc (sau Hà Nội), có một em đoạt huy chơng đồng trong kỳ thi Ôlimpic Vật lý quốc tế, 5 em đạt giải thởng sáng tạo trẻ lứa tuổi 6 - 19 tuổi. Nhờ chăm lo giáo dục toàn diện, hiệu quả giáo dục có chuyển biến tích cực và vững chắc. Năm 2005 số học sinh toàn tỉnh thi đậu Đại học, cao đẳng là 11413 em. Trong kỳ tuyển sinh năm 2006, tổng hợp số liệu của 97 trờng đại học, cao đẳng cho biết: cả nớc có trên 3000 thí sinh đạt từ 27 điểm trở lên, trong đó số thí sinh của Nghệ An đợc xếp thứ 3 toàn quốc.
Theo số liệu điều tra của TS. Đoàn Minh Duệ, TS. Nguyễn Lơng Bằng, TS. Đinh Thế Định, TS. Nguyễn Thái Sơn cho thấy: có 61% cán bộ lãnh đạo cho biết công tác giáo dục truyền thống ở địa phơng họ đạt chất lợng, ở các bậc phụ huynh là 41,7%, ở thanh thiếu niên là 33,8%. Có 37% cán bộ lãnh đạo cho rằng công tác giáo dục truyền thống đạt chất lợng trung bình, các bậc phụ huynh là 44,7%, ở thanh thiếu niên là 56,7%.
Nhìn chung, công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho thanh thiếu niên ở Nghệ An còn nhiều bất cập, hạn chế. Nó đang bộc lộ và thể hiện cụ thể trên nhiều phơng diện, đó là sự gia tăng của các tệ nạn xã hội mà đối tợng chủ yếu là thanh thiếu niên, sự suy thoái về phẩm chất đạo đức, t tởng trong thanh thiếu niên ngày càng trầm trọng. Trong thời gian qua, tỷ lệ thanh thiếu niên sa vào các tệ nạn xã hội nh mại dâm, ma túy, cờ bạc, rợu chè, đua xe trái phép có chiều hớng tăng cao...đặc biệt trong tầng lớp học sinh, sinh viên trong các trờng phổ thông trung học, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Bên cạnh đó, một bộ phận thanh thiếu niên đang lãng quên quá khứ, xa rời và phủ nhận những giá trị truyền thống dân tộc, chạy theo những thú vui, một bộ phận có giác ngộ thấp, hoang mang, dao động, thậm chí khủng hoảng về lý tởng, bị mất phơng hớng, sống buông thả, lối sống tiêu thụ đề cao các giá trị vật chất, xem thờng các giá trị tinh thần, có cái nhìn lệch lạc đối với các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc. Điều này đợc thể hiện rất rõ trong sinh hoạt, lao động, học tập của thanh thiếu niên từ cách ăn mặc, lời ăn, tiếng nói, phong cách giải trí. Trong lao động, một số thanh thiếu niên có thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, làm dối, làm ẩu, sống dựa dẫm, lời biếng ỷ lại, trông chờ bố mẹ. Một số thanh thiếu niên thiếu hiểu biết về lịch sử của quê hơng, về những anh hùng dân tộc và những sự kiện lịch sử của đất nớc, hiểu một cách mờ nhạt thậm chí không biết gì về truyền thống dân tộc. Khi đợc hỏi chỉ có khoảng hơn 10% số em trả lời là có thích học môn lịch sử, còn tất cả đều trả lời không. Trong khi đó thanh thiếu niên chỉ đua nhau học các môn ngoại ngữ, tin học, say mê các chuyện lạ có thật, những cái đợc xem là mốt phù hợp với nhu cầu của thời đại. Hiện tợng con cháu bất hiếu với ông bà, cha mẹ, học sinh vô lễ với thầy cô giáo diễn ra khá phổ biến.
2.1.2.3. Một số nguyên nhân cơ bản Nguyên nhân khách quan:
Thông tin truyền thông phát triển nh vũ bão, cùng với nó là sự hợp tác kinh tế, sự giao lu văn hóa, du lịch. Sự hợp tác giao lu đó một mặt giúp các dân tộc xích lại gần nhau, mặt khác rất dễ tạo ra những yếu tố san bằng giữa các quốc gia dân tộc với nguy cơ đồng dạng hóa các nền văn hóa về các tiêu chuẩn, các hệ giá trị, làm suy kiệt khả năng sáng tạo của các nền văn hóa. Trong quá trình giao lu tiếp xúc nếu không biết chọn lọc, mà chỉ sao chép, bắt chớc một cách thụ động sẽ dễ dàng đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. Để thay ý thức chính trị , ý thức dân tộc của quần chúng, chủ nghĩa đế quốc đang sử dụng đồng tiền và các ấn phẩm độc hại để thực hiện “diễn biến hòa bình” tiến hành các cuộc xâm lợc bằng văn hóa. Sau Đông Âu, Liên Xô, Việt Nam đang đợc đa vào vùng nghiên cứu của một chiến lợc gọi là “chuyển hóa” những kẻ chống đối Việt Nam cho rằng: Cần phải dùng
những mạch ngầm thẩm thấu êm dịu thông qua giao lu văn hóa nhằm “pha loãng dần” các giá trị truyền thống và áp đặt các giá trị và lối sống phơng Tây vào quần chúng, nhất là thế hệ trẻ.
Kinh tế thị trờng cũng là một trong những nguyên nhân khách quan tác động đến sự biến đổi của thang giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc. Bên cạnh những nhân tố tích cực, nền kinh tế thị trờng ở nớc ta đang là thách thức đối với việc hình thành nhân cách trong điều kiện mới. Mặt trái của nền kinh tế thị trờng đẩy tới sự gia tăng của chủ nghĩa cá nhân, tôn thờ các giá trị vật chất, lối sống thực dụng, xem nhẹ, thờ ơ, thậm chí phỉ báng các giá trị tinh thần, văn hóa, đạo đức. Mác đã chỉ ra rằng: “ Đó là một thứ tự do mậu dịch không có lơng tâm” nó làm cho quan hệ giữa con ngời “chìm ngập trong băng giá của sự tính toán lợi ích” bởi vì “ngoài quan hệ trần truồng” ngoài sự “giao dịch tiền mặt” lạnh lùng vô tình sẽ chẳng còn mối liên hệ nào khác. Kinh tế thị trờng là mảnh đất đầy ma lực, nó có sức mạnh vô địch là đồng tiền, sự cám dỗ của nó đang ảnh hởng một cách mạnh mẽ đến đời sống văn hóa, tinh thần của lớp trẻ. Con ngời nếu quan tâm quá mức đến lợi ích cá nhân sẽ giảm đi ý thức đối với cộng đồng, quốc gia, dân tộc, ý thức đạo đức, những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc có thể bị xao lãng hoặc bị biến dạng, lệch lạc. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng tiềm tàng nguy cơ đánh mất truyền thống dân tộc, bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc, dẫn tới sự gia tăng khuynh hớng cực đoan, hẹp hòi, ích kỷ dân tộc. Đó cũng là nguyên nhân làm cho tệ nạn xã hội gia tăng.
Thực trạng trên của thanh thiếu niên đối với việc phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc còn chịu tác động mạnh mẽ của yếu tố thời đại đang diễn ra xu hớng quốc tế hóa và toàn cầu hóa trên mọi lĩnh vực, thời đại của sự giao lu, hội nhập quốc tế, mỗi quốc gia muốn tồn tại tất yếu phải “mở cửa” ra thế giới. Bên cạnh những thuận lợi thì quá trình đó đang tác động tiêu cực đến việc tiếp thu, giữ gìn những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc. Lối sống phơng Tây cùng với những biểu hiện muôn màu muôn vẻ của chúng đang ồ ạt tràn vào Việt Nam. Đặc biệt là lớp trẻ với tính năng động, luôn là động lực thúc đẩy họ đến với cái
mới lạ, hiện đại nhng do sự bồng bột, cha chín chắn cha từng trải, thiếu kinh nghiệm nhng ham hiểu biết, thích cái mới lạ, cái dở hơn là cái hay cái đẹp. Điều này dẫn đến sự xa rời truyền thống dân tộc của thế hệ trẻ.
Trong quá trình giao lu, hội nhập nếu nh không có một sức đề kháng tốt thì chúng ta sẽ dễ rơi vào tình trạng đem những giá trị quý giá của tâm hồn dân tộc, cùng những giá trị chân chính của văn hóa để đổi lấy những gì phi giá trị, phi thực tế hoặc những trò giải trí rỗng tuếch... Những cái đó không làm chúng ta giàu lên mà còn dẫn đến nguy cơ làm chúng ta khuynh gia bại sản và bị hòa tan vào thế giới. Đó là sự tha hóa về văn hóa, giá trị đạo đức, là đánh mất bản thân mình. Mất mát này không đến ngay cùng một lúc, không dễ nhận thấy nhng thực sự là mất mát to lớn thậm chí là cái chết của tâm hồn dân tộc. Điều này cần sớm đợc cảnh báo đối với lớp trẻ.
Nguyên nhân chủ quan:
Trong thời gian qua Đảng bộ và các cấp chính quyền ở Nghệ An đã có sự quan tâm đến vấn đề giữ gìn, phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc. Song nhiều cấp ủy Đảng chính quyền vẫn mang nặng t tởng đánh giá thanh niên theo lối cũ, thiếu sự tin tởng, thiếu tôn trọng thanh thiếu niên. Sự lãnh đạo đối với công tác này còn chậm đợc đổi mới, còn mang nặng tính hành chính gia trởng. Công tác quán triệt Nghị quyết của Đảng, Đoàn tới thanh thiếu niên chất lợng cha cao, còn lúng túng trong việc đổi mới hình thức, thiếu tính hấp dẫn. Việc nắm bắt tình hình diễn biến t tởng, tâm lý, nguyện vọng của thanh thiếu niên cha sát và thiếu kịp thời.
Mặt khác do phải hoàn thành những mục tiêu xây dựng kinh tế- xã hội của tỉnh, xây dựng phát triển kinh tế đợc đặt lên hàng đầu nên trong bối cảnh đó công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho thanh thiếu niên phần nào bị lơ là xem nhẹ. Đồng thời cơ sở vật chất- kỹ thuật phục vụ cho công tác này giáo dục đạo đức truyền thống còn hạn chế, sơ sài, câu nệ Nhà văn hóa, nhà truyền thống ở nhiều