- Hạn chế: Bờn cạnh những ưu điể mở trờn đội ngũ CBQLcỏc trường Mầm non huyện Mường Lỏt cũn bộc lộ những hạn chế đú là:
Kết luận chương 2.
3.2.4. Thực hiện tốt cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn, bổ nhiệm,bổ nhiệm lại và luõn chuyển đội ngũ CBQL trường Mầm non.
nhiệm lại và luõn chuyển đội ngũ CBQL trường Mầm non.
Lỳc sinh thời Chủ tịch Hồ Chớ Minh rất quan tõm đến việc huấn luyện cỏn bộ, người núi: “Cỏn bộ là cỏi gốc của mọi cụng việc; vỡ vậy, huấn luyện
cỏn bộ là cụng việc gốc của Đảng” [22, 477]
Trong bài phỏt biểu khai mạc Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành TW Đảng khoỏ VIII, nguyờn Tổng Bớ thư Đỗ Mười đó nờu rừ: “Một trong những nội dung
quan trọng nhất của chiến lược cỏn bộ là phải tạo được nguồn cỏn bộ, xõy dựng được quy hoạch cỏn bộ và chăm lo đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ” [11, 28]
Đào tạo, bồi dưỡng CBQL là trang bị kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm, hỡnh thành kỹ năng, kỹ xảo trong cụng tỏc quản lý, hỡnh thành phẩm chất chớnh trị, tư tưởng, tõm lý và năng lực hành động cho mỗi CBQL.
Chất lượng CBQL được hỡnh thành do nhiều nhõn tố tỏc động, trong đú phần lớn là thụng qua con đường đào tạo, bồi dưỡng. Chớnh vỡ vậy để xõy dựng và nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL điều quan trọng là phải chăm lo cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL và cỏn bộ kế cận.
Đào tạo, bồi dưỡng CBQL là hoạt động nhằm khắc phục mặt tiờu cực, phỏt huy mặt tớch cực, bự đắp những thiếu hụt của mỗi CBQL.
Thụng qua đào tạo, bồi dưỡng mà mỗi CBQL tiếp nhận được những kiến thức và kinh nghiệm, nhận thức được những quy luật của tự nhiờn, xó hội và tư duy, biết vận dụng trong thực tiễn một cỏch linh hoạt, sỏng tạo, phấn đấu vươn lờn trong cụng tỏc quản lý của mỡnh.
3.2.4.2. Xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhịờm đội ngũ CBQL cỏc trường Mầm non huyện Mường Lỏt, tỉnh Thanh Hoỏ.
a) Phỏt hiện để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường Mầm non. Cụng tỏc xõy dựng đội ngũ CBQL trường mầm non phải được bắt đầu từ khõu phỏt hiện để đào tạo, bồi dưỡng. Đõy là cụng việc hết sức quan trọng, tạo tiền đề cơ bản cho việc thực hiện cỏc khõu tiếp theo. Phỏt hiện đỳng cỏn bộ, chỳng ta mới cú thể đào tạo, bồi dưỡng được đội ngũ CBQL giỏi đủ sức
đảm đương cụng tỏc quản lý phức tạp, đầy khú khăn ở trường Mầm non. Để thực hiện cú kết quả khõu này, đũi hỏi cỏc cấp quản lý phải cú quy hoạch cỏn bộ theo định kỳ ở cỏc cấp độ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, kế hoạch hoỏ cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ phự hợp với yờu cầu phỏt triển GDMN ở từng địa phương, làm tốt cụng tỏc phỏt triển Đảng, phỏt hiện những giỏo viờn giỏi, cú tư cỏch đạo đức, phẩm chất chớnh trị vững vàng, cú năng lực quản lý, đặc biệt là năng lực tổ chức. Muốn vậy, ngành cần tiến hành cụng tỏc dự bỏo nhu cầu CBQL trường Mầm non trong thời gian 10-20 năm tới. Hiện tại cụng tỏc này chưa được cấp quản lý quan tõm đỳng mức.
Song song với việc phỏt hiện, cần cú cỏc biện phỏp như theo dừi, kiểm tra, giỳp đỡ tạo điều kiện cho cỏn bộ được thể hiện hết khả năng của mỡnh trong hoạt động thực tiễn; thăm dũ, tham khảo ý kiến của cỏc giỏo viờn, nhõn viờn trong trường Mầm non. Mặt khỏc, cần phỏt hiện ra những sinh viờn tốt nghiệp ra trường cú thành tớch học tập xuất sắc, cú khả năng tổ chức, cú phẩm chất đạo đức tốt để đào tạo bồi dưỡng.
Việc phỏt hiện CBQL trong tương lai phải được thực hiện một cỏch khoa học, khỏch quan, dựa vào cỏc tiờu chuẩn của nhà quản lý đó nờu ở trờn. Trờn thực tế việc phỏt hiện để đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường Mầm non ở huyện Mường Lỏt cũn nhiều hạn chế và thực sự chủ động.
b) Xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường Mầm non. Đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường Mầm non là khõu then chốt mang tớnh quyết định chất lượng đội ngũ. Trong nhiều tỏc phẩm bàn về cụng tỏc giỏo dục, Hồ Chủ Tịch đó đặc biệt quan tõm đến cụng tỏc huấn luyện cỏn bộ. Người căn dặn, mỗi cỏn bộ phải tớch cực học lý luận, lý luận phải gắn liền với thực tiễn cụng tỏc. Người khẳng định: “Khụng cú lý luận thỡ lỳng tỳng như
nhắm mắt mà đi… cú kinh nghiệm mà khụng cú lý luận thỡ cũng như một mắt sỏng một mắt mờ” [15 243].
Đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường Mầm non phải được thực hiện theo 2 hướng: Đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn mầm non và Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý và lý luận chớnh trị.
Để thực hiện cú hiệu quả khõu này, CBQL cần giải quyết tốt cỏc vấn đề cơ bản sau:
- Xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế từng địa phương và thực hiện nghiờm tỳc kế hoạch đú.
Bảng 14: Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBQL.
Giai đoạn TS
Trỡnh độ
Chuyờn mụn Quản lý Lý luận Tiếp
cận ngoại ngữ Tiếp cận tin học Trờn ĐH ĐH CĐ TC Trờn ĐH ĐH Ch chỉ TC SC 2011-2016 27 1 8 0 0 1 2 7 10 0 5 5
Hàng năm, song song với gửi CBQL đi đào tạo, bồi dưỡng ở cỏc trường CBQL giỏo dục trung ương, cần tham mưu để mở cỏc lớp đào tạo, bồi dưỡng CBQL trong tỉnh dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: Ngắn hạn, dài hạn, tập trung, tại chức ...vv
Làm tốt cụng tỏc phỏt triển Đảng trong đội ngũ CBQL trường Mầm non. Biện phỏp này đang từng bước được thực hiện và bước đầu mang lại hiệu quả khả quan.
- Tăng cường nghiờn cứu khoa học, đỳc rỳt kinh nghiệm giỏo dục, quản lý giỏo dục, phổ biến kinh nghiệm quản lý GDMN giỏi trong toàn ngành. Bồi dưỡng cho CBQL trường Mầm non phương phỏp tổng kết kinh nghiệm, tự học và tự nghiờn cứu khoa học ở mức độ thớch hợp để CBQL cú thể độc lập tiến hành nghiờn cứu khoa học và biết hướng dẫn giỏo viờn mầm non nghiờn cứu khoa học ở cơ sở. Nghiờn cứu khoa học là khõu yếu nhất ở trường Mầm non hiện nay, vỡ vậy bồi dưỡng phương phỏp tổng kết kinh nghiệm, tự học cho CBQL ở cỏc trường Mầm non huyện Mường Lỏt, tỉnh Thanh Hoỏ là nhu cầu cấp thiết hiện nay.
- Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ lý luận chớnh trị, ngoại ngữ, tin học cho CBQL ở cỏc trường Mầm non.
+ Tạo điều kiện về thời gian, hỗ trợ thờm kinh phớ. Đồng thời động viờn khuyến khớch để CBQL đi học nõng cao trỡnh độ trờn chuẩn về chuyờn mụn.
+ Cú kế hoạch cử CBQL tham gia học cỏc lớp lý luận chớnh trị, lý luận quản lý hành chớnh nhà nước tại trường trong tỉnh và ở trung ương.
+ Đảm bảo tiến hành cú chất lượng cỏc chuyờn đề bồi dưỡng thường xuyờn theo chu kỳ .
+Tổ chức cho CBQL được tham quan học tập kinh nghiệm giữa cỏc trường Mầm non trong huyện, tỉnh và trờn toàn quốc.
+ Tăng cường cỏc hội thi giỏo viờn giỏi, CBQL giỏi cỏc cấp, trỏnh phụ trương hỡnh thức, tập trung vào việc nõng cao chất lượng, cú tổng kết đỳc rỳt kinh nghiệm. Tuyờn truyền sõu rộng cỏc điển hỡnh CBQL trường Mầm non giỏi đến đội ngũ CBQL.
- Khuyến khớch, đẩy mạnh phong trào tự học, tự bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL trường MN, lấy tự học làm nũng cốt, phải nõng cao và hướng dẫn việc tự học.
- Liờn kết với cỏc trung tõm ngoại ngữ, tin học tạo điều kiện cho CBQL trường Mầm non được cập nhật kiến thức về lĩnh vực này. Trang bị kiến thức về ngoại ngữ và tin học cho CBQL trường Mầm non sẽ tạo điều kiện thuận lợi giỳp họ tiếp cận được với những thành tựu khoa học tiờn tiến về lĩnh vực chăm súc giỏo dục mầm non và những kinh nghiệm quản lý trường học tiến tiến trong và ngoài nước.
c. Nội dung bồi dưỡng
- Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý: trong nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ
quản lý cần tăng về số giờ thực hành, thực tế và sử dụng cỏc tỡnh huống quản lý, chỳ ý phổ biến những kinh nghiệm, những điển hỡnh quản lý giỏi để người Hiệu trưởng cú thể suy nghĩ, vận dụng khi trở về đơn vị của mỡnh.
- Bồi dưỡng kỹ năng quản lý: Đối với người CBQL kỹ năng quản lý
vụ cựng quan trọng vỡ vậy cần phải chỳ trọng tăng cường. Cụ thể là cỏc kỹ năng sau:
+Kỹ năng lập kế hoạch. + Kỹ năng tổ chức cụng việc. + Kỹ năng về quản lý tài chớnh.
+ Kỹ năng về quản lý thực hiện chương trỡnh. + Kỹ năng quản lý trẻ.
+ Kỹ năng giao tiếp. + Kỹ năng phỏt biểu.
+ Kỹ năng điều khiển cuộc họp. + Kỹ năng khớch lệ và thuyết phục.
+ Kỹ năng phỏt, nhận và xử lý thụng tin.
- Bồi dưỡng về kiến thức chớnh trị, xó hội: nõng cao nhận thức chớnh trị,
rốn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống cho người CBQL là cụng việc thường xuyờn và cần thiết để người CBQL nõng cao bản lĩnh chớnh trị để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Bồi dưỡng về kiến thức chuyờn mụn: tuy khụng đặt lờn hàng đầu trong
nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của người CBQL, nhưng kiến thức chuyờn mụn là nền tảng tư duy và là phương phỏp luận khoa học. Người CBQL trường mầm non tại huyện Mường Lỏt cần phải cú trỡnh độ Đại học và Cao học. Vỡ vậy, người CBQL tuổi dưới 40 cú khả năng phỏt triển cần được cử đi đào tạo Thạc sỹ về chuyờn mụn hoặc Thạc sỹ về quản lý giỏo dục, nhất là trong điều kiện quản lý đang ngày càng được khẳng định là một nghề - nghề quản lý.
- Bồi dưỡng cỏc kiến thức khỏc:
+ Về bản sắc văn húa dõn tộc
+ Kiến thức cơ bản về an ninh, quốc phũng…
d) Xõy dựng qui trỡnh bổ nhiệm, luõn chuyển CBQL trường Mầm non. Hồ Chủ Tịch đó dạy:“Cụng việc thành cụng hay thất bại đều do cỏn bộ
tốt hay xấu” [16, 273], vỡ vậy theo Người, cỏc cấp lónh đạo phải trọng nhõn
tài, trọng cỏn bộ, phải thường xuyờn bổ sung cỏn bộ, phải chỳ trọng giữ gỡn cỏn bộ cũ, đào tạo cỏn bộ mới. Bổ nhiệm cỏn bộ là khõu trọng yếu cần thiết hiện nay. Cụng tỏc bổ nhiệm CBQL trường Mầm non phải căn cứ vào cỏc tiờu chuẩn chung của người cỏn bộ trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước mà Nghị quyết TW 3 khoỏ VIII đó đờ cập đến là: “Cú phẩm chất chớnh trị tốt, vững
vàng, kiờn định mục tiờu độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội; cú tinh thần năng động, sỏng tạo, phấn đấu thực hiện đường lối đổi mới của đảng, dỏm đấu tranh với những quan điểm sai trỏi. Cú ý thức tổ chức kỷ luật, giữ gỡn đoàn kết nội bộ. Cú quan hệ mật thiết với nhõn dõn. Cú năng lực, trỡnh độ và sức khoẻ phự hợp với nhiệm vụ được giao. Cú phong cỏch làm việc khoa học, đạt hiệu quả thiết thực”.
Khi xem xột tuyển chọn cần chỳ ý: Cỏn bộ phải cú trỡnh độ kiến thức (chuyờn mụn, khoa học quản lý…) được rốn luyện, bồi dưỡng cỏc kỹ năng quản lý, phẩm chất chớnh trị, phẩm chất đạo đức tốt
Ngoài ra đối với ngành học Mầm non cần dựa vào điều 16 điều 17 Điều lệ trường Mầm non, Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn mầm non và cỏc tiờu chuẩn đó trỡnh bày ở trờn để bổ nhiệm CBQL cho phự hợp.
Thực hiện chế độ dõn chủ, cụng khai trong việc tuyển chọn trờn cơ sở tiờu chuẩn cỏn bộ theo quy định của Điều lệ trường mầm non và phỏp lệnh cỏn bộ cụng chức, ngoài ra cũn phải xột đến yờu cầu, nhiệm vụ, đặc điểm tỡnh hỡnh của trường, của địa phương.
Phương thức bổ nhiệm cỏn bộ quản lý trường Mầm non cần tiến hành theo đỳng quy trỡnh sau:
Phũng Giỏo dục phối hợp với Phũng Nội vụ huyện tổ chức lấy phiếu tớn nhiệm CBQL mới theo tiờu chuẩn đó nờu trờn (bổ nhiệm lần đầu dưới 45 tuổi). Hỡnh thức lấy phiếu tớn nhiệm bằng phiếu kớn.
Phũng Giỏo dục phối hợp với Phũng Nội vụ tuyển chọn và lập tờ trỡnh đề nghị Chủ tịch UBND huyện ra quyết định.
Bổ nhiệm CBQL phải được thực hiện trờn cơ sở qui hoạch cỏn bộ, cú sự cõn nhắc kỹ lưỡng, thận trọng, thảo luận dõn chủ, khỏch quan khoa học và chớnh xỏc. Bổ nhiệm CBQL phải đảm bảo nguyờn tắc “Đỳng người, đỳng việc” nghĩa là phải căn cứ vào cụng việc để tỡm người cú đủ điều kiện để bố trớ đảm bảo nõng cao hiệu lực quản lý nhà nước trong mỗi nhà trường. Bổ nhiệm đỳng CBQL sẽ là động lực làm tăng thờm sức mạnh cho đội ngũ, gúp phần thiết thực trong việc nõng cao chất lượng GDMN trong giai đoạn hiện nay.
Bổ nhiệm CBQL chỉ phỏt huy hiệu quả tốt khi cỏc cấp quản lý GDMN thường xuyờn quan tõm giỳp đỡ, thấu hiểu những khú khăn của đội ngũ tại cơ sở; tăng cường kiểm tra, thanh tra nhằm phỏt huy những nhõn tố tớch cực, ngăn chặn và xử lý kịp thời cỏc sai phạm cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh quản lý; cú ý thức phờ bỡnh giỳp họ luụn tiến bộ.
Theo tinh thần Nghị quyết TW 3 khoỏ VIII những trường hợp CBQL trường Mầm non cú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ quản lý yếu kộm khụng đủ khả năng đảm nhiệm cụng tỏc quản lý hoặc cú những biểu hiện suy thoỏi về đạo đức lối sống, uy tớn giảm sỳt tuỳ theo mức độ cần được xử lý kỷ luật buộc phải miễn nhiệm hoặc cỏch chức kịp thời, trỏnh tỡnh trạng bao che, bố phỏi làm giảm sỳt sức chiến đấu của đội ngũ. Trường hợp CBQL vỡ sức khoẻ yếu, hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn khụng đủ khả năng đảm nhiệm cụng tỏc quản lý, cần tạo điều kiện cho họ được từ chức. Miễn nhiệm cỏn bộ phải căn cứ vào cỏc văn bản phỏp quy của Nhà nước, trỏnh tư tưởng núng vội, trự dập cỏ nhõn làm cho việc bổ nhiệm khụng chớnh xỏc và khụng mang lại hiệu quả quản lý.