Tỡnh hỡnh chung về GD&ĐT huyện Mường Lỏt.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện mường lát, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 29 - 30)

2.1.1.1. Mặt mạnh:

Trong những năm qua, dưới sự lónh đạo của Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện, sự nghiệp GD&ĐT đạt được những kết quả quan trọng, gúp phần vào sự ổn định và phỏt triển KT - XH của huyện nhà, cụ thể:

- Qui mụ, mạng lưới trường lớp năm học 2010-2011 cơ bản hoàn thiện, đỏp ứng nhu cầu học tập, với 32 đơn vị trường học (Mầm non: 9 trường; Tiểu học: 12 trường; THCS: 9 trường; TT GDTX: 1 ; THPT: 1 trường), cú 482 lớp, 10860 học sinh. Số lượng học sinh ở cỏc cấp học, ngành học ổn định, ớt biến động. Địa phương đó tạo điều kiện thu hỳt con em đến trường.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật từng bước đỏp ứng yờu cầu phục vụ hoạt động dạy học. Một số trường được xõy dựng theo Dự ỏn Trỏi phiếu Chớnh phủ, Dự ỏn kiờn cố húa trường lớp học. Tỷ lệ phòng học kiên cố đợc tăng dần qua các năm. Cú đủ điều kiện cho việc dạy và học tập của giỏo viờn và học sinh.

- Về đội ngũ, với tổng số CBGV, nhõn viờn toàn ngành hiện cú 780 người( MN 171 người,TH 334 người, THCS 226 người, TTGDTX 11 người, THPT 38 người ). Trong đó CBQL 69 người, giỏo viờn:633 người, hành chớnh: 78 người. Tỷ lệ CBGV, NV cú trỡnh độ chuẩn là 100 %, trong đú cú trỡnh độ trờn chuẩn đạt 42%. Đội ngũ nhà giỏo và CBQL toàn ngành cú nhiều cố gắng vươn lờn trong học tập, rốn luyện nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ.

- Cụng tỏc xõy dựng trường chuẩn quốc gia cú nhiều nổ lực cố gắng từ huyện, cỏc địa phương và ngành giỏo dục, đến nay toàn huyện cú 2 trường đạt chuẩn Quốc gia, đạt tỷ lệ 6.25%. UBND huyện đó cú kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ này một cỏch cụ thể tới năm 2015 và những năm tiếp theo.

- Chất lượng giỏo dục: Sau 5 năm toàn ngành hưởng ứng sõu rộng cuộc vận động “Hai khụng” của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, chất lượng giỏo dục trờn

địa bàn huyện đó cú nhiều chuyển biến tớch cực. Số lượng học sinh thi đỗ vào cỏc trường Đại học, Cao đẳng đều tăng hàng năm. Tỷ lệ học sinh yếu kộm “ ngồi sai lớp” từng bước được giải quyết .

2.1.1.2. Mặt hạn chế:

- Cơ sở vật chất ở một số trường học cũn thiếu, vẫn cũn nhiều phũng học tạm bợ, phũng mượn. Các phòng chức năng hầu hết còn thiếu. Nguồn lực huy động tăng cường CSVC xõy dựng trường chuẩn Quốc gia tại cỏc địa phương cũn gặp nhiều khú khăn.

- Đội ngũ giỏo viờn vẫn còn thiếu, trỡnh độ, năng lực của đội ngũ CBGV khụng đồng đều. Một bộ phận CBQL yếu cả về chuyờn mụn và năng lực quản lý, chưa đỏp ứng được yờu cầu cụng tỏc do khụng cú khả năng đào tạo bồi dưỡng lại.

- Chất lượng giỏo dục mũi nhọn hầu nh không đáng kể.

- Do ngôn ngữ bất đồng nên khả năng tiếp thu của học sinh dân tộc hạn chế nhiều.

- Chế độ đói ngộ cho giỏo viờn cũn nhiều bất cập đặc biệt là giỏo viờn Mầm non.

2.2.Tỡnh hỡnh GDMN huyện Mường Lỏt, tỉnh Thanh Hoỏ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện mường lát, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w