8. Cấu trỳc luận văn
1.6. Cỏc yếu tố quản lý cú tỏc động đến chất lượng đội ngũ cỏn bộ
quản lý trường tiểu học
Bản chất của việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học là vấn đề thực hiện hiệu quả cụng tỏc cỏn bộ đối với đội ngũ đú. Dưới đõy luận văn đi sõu nghiờn cứu cụng tỏc xõy dựng quy hoạch; đào tạo bồi dưỡng; tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luõn chuyển CBQL; đỏnh giỏ CBQL; thực hiện chế độ chớnh sỏch đối với CBQL; vai trũ lónh đạo của Đảng đối với việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoỏ VIII) về chiến lược cỏn bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước đó khẳng định “Quy hoạch cỏn bộ là một nội dung trọng yếu của cụng tỏc cỏn bộ, bảo đảm cho cụng tỏc cỏn bộ đi vào nề nếp, chủ động, cú tầm nhỡn xa, đỏp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lõu dài” [11].
Quy hoạch đội ngũ CBQL cú tỏc dụng làm cho cơ quan quản lý hoặc người quản lý biết được về số lượng, chất lượng, cơ cấu tuổi, trỡnh độ và cơ cấu chuyờn mụn... của từng CBQL và cả đội ngũ CBQL; đồng thời xõy dựng được kế hoạch phỏt triển đội ngũ nhằm tỡm ra cỏc biện phỏp nõng cao phẩm chất và năng lực cho từng CBQL và cả đội ngũ để họ cú được khả năng hoàn thành nhiệm vụ. Mặt khỏc, kết quả quy hoạch là cơ sở chủ yếu mang tớnh định hướng cho việc vận dụng và thực hiện cỏc chức năng quản lý bộ mỏy tổ chức và đội ngũ nhõn sự giỏo dục trong cỏc trường tiểu học. Như vậy, quy hoạch phỏt triển đội ngũ được xem là một lĩnh vực trong hoạt động quản lý và cũng là một lĩnh vực cần đề xuất giải phỏp quản lý để nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học.
1.6.2. Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luõn chuyển đội ngũ CBQL
Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luõn chuyển đội ngũ CBQL là cụng việc thuộc lĩnh vực cụng tỏc tổ chức cỏn bộ.
- “Bổ nhiệm là việc cỏn bộ, cụng chức được quyết định giữ một chức vụ lónh đạo, quản lý hoặc một ngạch theo quy định của phỏp luật” [31]. Tuyển chọn, bổ nhiệm cỏc CBQL cú đủ phẩm chất và năng lực một cỏch chớnh xỏc cho một tổ chức là yếu tố quan trọng để phỏt triển tổ chức và tạo điều kiện tiờn quyết cho tổ chức đú đạt đến mục tiờu của nú. Mặt khỏc, tỡm giải phỏp tối ưu để tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL là một trong những yờu cầu tất yếu cho việc thực hiện kế hoạch nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL.
- Miễn nhiệm CBQL thực chất là làm cho chất lượng đội ngũ luụn đảm bảo cỏc yờu cầu về chuẩn, khụng để cho đội ngũ CBQL cú những thành viờn khụng đạt yờu cầu. Đõy là một hỡnh thức nõng cao chất lượng đội ngũ.
- Luõn chuyển CBQL cú tỏc dụng làm cho chất lượng đội ngũ được đồng đều trong cỏc tổ chức đồng thời cũng tạo điều kiện thoả món cỏc nhu cầu của cỏ nhõn CBQL. Hai mặt trờn giỏn tiếp làm cho chất lượng CBQL được nõng cao. Mặt khỏc “Thực hiện luõn chuyển cỏn bộ để đào tạo, rốn luyện trong thực tiễn” [2]
Như vậy cỏc hoạt động tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và luõn chuyển CBQL là cỏc hoạt động trong lĩnh vực quản lý cỏn bộ. Vỡ thế khụng thể thiếu được những giải phỏp quản lý khả thi đối với cỏc lĩnh vực này.
1.6.3. Xõy dựng và thực thi kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ quản lý
Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBQL nhằm hoàn thiện và nõng cao cỏc chuẩn về trỡnh độ lý luận chớnh trị; lý luận và thực tiễn quản lý; trỡnh độ nghiệp vụ chuyờn mụn cho từng CBQL và cả đội ngũ CBQL. Bản chất của cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBQL là nõng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ CBQL để họ cú đủ cỏc điều kiện hoàn thành nhiệm vụ và cỏc chức năng và quyền hạn của họ: “Nội dung của đào tạo, bồi dưỡng được quy định bởi nội dung của cỏc phẩm chất và năng lực định hướng phỏt triển của người cỏn bộ quản lý giỏo dục; đào tạo, bồi dưỡng cũn là hoạt động nhằm khắc phục mặt tiờu cực, phỏt huy mặt tớch cực trong mỗi con người, bự đắp những thiếu hụt, khiếm khuyết của mỗi cỏ nhõn trong quỏ trỡnh hoạt động. Quỏ trỡnh giỏo dục, đào tạo, bồi dưỡng là quỏ trỡnh tạo ra chất mới và sự phỏt triển toàn diện trong mỗi con người” [16].
Quản lý đội ngũ được xem là một trong những lĩnh vực quản lý của cỏc tổ chức quản lý và của mọi CBQL đối với tổ chức. Như vậy, để nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL thỡ khụng thể thiếu được hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBQL, đồng thời cần phải cú những giải phỏp khả thi về lĩnh vực này.
1.6.4. Thực hiện chế độ chớnh sỏch đối với cỏn bộ quản lý
Chế độ chớnh sỏch đói ngộ là một trong những động lực thỳc đẩy hoạt động của con người. Mặt khỏc nú cũn chứa đựng trong đú những vấn đề mang tớnh đầu tư cho nhõn lực theo dạng tương tự như “tỏi sản xuất” trong quản lý kinh tế. Vỡ thế, cú chớnh sỏch đói ngộ thoả đỏng đối với đội ngũ thỡ chất lượng
đội ngũ được nõng lờn. Chớnh sỏch đói ngộ đối với cỏn bộ núi chung và CBQL núi riờng là một trong những hoạt động quản lý cỏn bộ, cụng chức của cơ quan quản lý và của người quản lý đối với một tổ chức. Như vậy để nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL giỏo dục núi chung và CBQL trường tiểu học núi riờng cần phải cú những giải phỏp quản lý về lĩnh vực này.
1.6.5. Cụng tỏc đỏnh giỏ chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý
Đỏnh giỏ là một trong những chức năng của cụng tỏc quản lý. Đỏnh giỏ đội ngũ khụng những để biết được thực trạng mọi mặt của đội ngũ, mà qua đú dự bỏo về tỡnh hỡnh chất lượng đội ngũ cũng như việc vạch ra những kế hoạch khả thi đối với hoạt động nõng cao chất lượng đội ngũ. Mặt khỏc, kết quả đỏnh giỏ CBQL chớnh xỏc là cơ sở cho mỗi cỏ nhõn cú sự tự điều chỉnh bản thõn nhằm thớch ứng với tiờu chuẩn đội ngũ. Như vậy đỏnh giỏ đội gũ CBQL cú liờn quan mật thiết đối với việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL. Vỡ thế để nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL khụng thể khụng nhận biết chớnh xỏc về chất lượng đội ngũ thụng qua hoạt động đỏnh giỏ đội ngũ, để từ đú tỡm cỏc giải phỏp khả thi về lĩnh vực này.
1.6.6. Vai trũ lónh đạo của Đảng đối với việc nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý
Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối, chớnh sỏch cỏn bộ và quyết định bố trớ, quản lý đội ngũ cỏn bộ. Đảng kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện quyết định, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng về cụng tỏc cỏn bộ. Vỡ vậy vai trũ lónh đạo của Đảng là một yếu tố quan trọng, cú ý nghĩa quyết định trong việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học.
Như vậy để nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL đũi hỏi chỳng ta phải cú cỏc giải phỏp khả thi đối với tất cả cỏc yếu tố núi trờn.
Từ việc nờu tổng quan của vấn đề nghiờn cứu, khẳng định một số vấn đề khỏi niệm chủ yếu, những đặc trưng của nhà trường tiểu học, trong đú đề cập sõu về vai trũ, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đội ngũ CBQL trường tiểu học, những yếu tố quản lý cú liờn quan đến việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học, chỳng tụi nhận biết được những vấn đề lý luận mang tớnh định hướng cho việc nõng cao chất lượng CBQL trường tiểu học cú liờn quan mật thiết với cỏc lĩnh vực chủ yếu sau:
- Lĩnh vực quy hoạch phỏt triển đội ngũ CBQL.
- Lĩnh vực tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luõn chuyển đội ngũ CBQL. - Lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng CBQL
- Lĩnh vực chớnh sỏch đối với CBQL.
- Lĩnh vực đỏnh giỏ chất lượng đội ngũ CBQL.
- Vai trũ lónh đạo của Đảng đối với việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL.
Tuy nhiờn, muốn nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL cỏc trường tiểu học, chỳng ta cần phải nhận biết chớnh xỏc thực trạng về chất lượng đội ngũ CBQL ở cỏc trường tiểu học, từ đú mới đề xuất được những giải phỏp quản lý khả thi cho mỗi lĩnh vực. Những vấn đề này chỳng tụi sẽ trỡnh bày ở chương 2 và chương 3.
CHƯƠNG 2.
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN Lí CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH
2.1. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội thành phố Hà Tĩnh
2.1.1. Đặc điểm tự nhiờn và dõn cư
Thành phố Hà Tĩnh là tỉnh lỵ của tỉnh Hà Tĩnh, ở vựng Bắc trung bộ Việt Nam. Thành phố Hà Tĩnh ở vị trớ từ 180 - 18024’ vĩ độ Bắc, 10o553’-10o556’ kinh độ Đụng, nằm trờn trục đường Quốc lộ 1A cỏch thủ đụ Hà Nội 340 km, thành phố Vinh 50 km về phớa Bắc; cỏch thành phố Huế 314 km về phớa Nam và cỏch biển Đụng 12,5 km.
Thành phố Hà Tĩnh cú 56,543 km2 diện tớch tự nhiờn, cú 16 đơn vị hành chớnh trực thuộc, gồm cỏc phường: Bắc Hà, Nam Hà, Nguyễn Du, Trần Phỳ, Tõn Giang, Hà Huy Tập, Đại Nài, Thạch Linh, Thạch Quý, Văn Yờn và cỏc xó: Thạch Trung, Thạch Đồng, Thạch Mụn, Thạch Hạ, Thạch Hưng, Thạch Bỡnh.
Thành phố Hà Tĩnh cú đường quốc lộ 1A đi qua, đường tỉnh lộ 3 từ huyện Hương Khờ xuống, đường tỉnh lộ 22 đi từ Nghi Xuõn qua Can Lộc, Thạch Hà và đi vào thành phố Hà Tĩnh. Ngoài ra thành phố Hà Tĩnh cũn cú đường từ bói tắm du lịch Thạch Hải (Thạch Hà) đi lờn, đường từ đập hồ Kẻ gỗ và khu du lịch sinh thỏi đi vào. Với vị trớ này thành phố Hà Tĩnh thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng thị trường kinh doanh dịch vụ và du lịch.
Tổng dõn số của thành phố Hà Tĩnh đến ngày 1/4/2009 là: 87.168người, chiếm khoảng 7,5% dõn số của tỉnh Hà Tĩnh. Trong đú, khu vực thành thị 61.940 người, khu vực nụng thụn 25.228 người. Do quỏ trỡnh hỡnh thành thành phố Hà Tĩnh nờn cơ cấu dõn cư phức tạp, bao gồm 2 bộ phận chớnh là:
- Dõn cư sống ở cỏc vựng đụ thị chủ yếu là cỏn bộ, cụng nhõn viờn chức, cụng nhõn cỏc xớ nghiệp nhà mỏy và dõn làm nghề buụn bỏn nhỏ. Đối tượng này nhỡn chung cú trỡnh độ dõn trớ tương đối cao so với mức trung bỡnh của tỉnh.
- Dõn sống cỏc vựng phụ cận gồm cỏc xó Thạch Hưng, Thạch Đồng, Thạch Bỡnh, Thạch Mụn, Thạch Hạ dõn cư chủ yếu làm nghề nụng và nghề lao động phổ thụng, trỡnh độ lao động chưa cao, cũn tập quỏn sản xuất nhỏ.
2.1.2. Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội
- Về lĩnh vực kinh tế: Thành phố Hà Tĩnh đó giữ vững ổn định chớnh trị, an ninh quốc phũng được củng cố, giữ được trật tự an toàn xó hội. Kinh tế phỏt triển với tốc độ khỏ; kết cấu hạ tầng được tăng cường, quản lý đụ thị, tài nguyờn mụi trường cú nhiều chuyển biến tớch cực, huy động cỏc nguồn lực cho sự phỏt triển tốt. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh, tỷ trọng cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 62%, thương mại- dịch vụ 30%, nụng nghiệp - thuỷ sản 8%. Thu nhập bỡnh quõn đầu người đến 2010 đạt 20 triệu đồng/người/năm. Kinh tế ngoài quốc doanh phỏt triển khỏ; hiện tại toàn thành phố cú gần 9.300 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Trong 5 năm qua (2005-2010), tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp đạt 1.265 tỷ đồng. Giỏ trị xõy dựng cơ bản đạt 2.500 tỷ đồng, giỏ trị sản xuất ngành thương mại du lịch tăng 2,4 lần so với 5 năm trước. Tổng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp đạt 82 tỷ đồng/năm. Đến nay khụng cũn hộ đúi, song vẫn cũn 3,48% số hộ nghốo.
- Về văn hoỏ - xó hội: Văn hoỏ - xó hội cú nhiều tiến bộ; cụng tỏc an sinh xó hội, thực hiện chế độ chớnh sỏch đối với người cú cụng cỏch mạng được chỳ trọng; đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn được cải thiện đỏng kể.
Phong trào “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ” gắn với thực hiện đề ỏn “Nõng cao chất lượng nếp sống văn hoỏ, văn minh đụ thị”. Đến nay, cú 85% số hộ đạt gia đỡnh văn hoỏ, 70% cơ quan được cụng nhận cụng sở văn minh, xúm phố văn hoỏ đạt 85 %; 4 phường xó đạt đơn vị văn hoỏ.
Bờn cạnh đú, KT-XH của thành phố Hà Tĩnh cũng cũn những hạn chế: + Hiệu quả chuyển giao và ứng dụng khoa học cụng nghệ cũn thấp. Nếp sống văn hoỏ, văn minh đụ thị hỡnh thành chưa rừ nột.
+ Kết quả giảm nghốo chưa thực sự vững chắc; cụng tỏc xuất khẩu lao động chưa đạt yờu cầu. Tỷ lệ sinh con thứ 3 vẫn cũn cao, nhất là khu vực nụng thụn, vựng nghốo...[44]
Những đặc điểm về kinh tế xó hội trờn đõy cú ảnh hưởng rất lớn đến sự nghiệp GD&ĐT của thành phố Hà Tĩnh.
2.2. Khỏi quỏt về giỏo dục tiểu học thành phố Hà Tĩnh
2.2.1. Tỡnh hỡnh chung về GD&ĐT thành phố Hà Tĩnh
Hiện nay thành phố Hà Tĩnh cú 45 trường từ mầm non đến THCS (trong đú cú 43 trường cụng lập). Ngoài ra trờn địa bàn cũn cú 4 trường PTTH, 5 trường cao đẳng và trung học chuyờn nghiệp, 1 trung tõm giỏo dục thường xuyờn, 1 trường chớnh trị tỉnh và một trường Đại học. Tất cả cỏc phường, xó đó thành lập Trung tõm học tập cộng đồng.
2.2.1.1. Quy mụ trường, lớp, học sinh mầm non, tiểu học, THCS
Bảng 2.1: Thống kờ trường, lớp, học sinh mầm non, tiểu học, THCS
(Nguồn: Phũng GD&ĐT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh)
Nhỡn chung mạng lưới trường lớp được sắp xếp hợp lý, đảm bảo yờu cầu nõng cao chất lượng. Giữ vững và ổn định quy mụ phỏt triển cả ba bậc học, làm tốt cụng tỏc huy động và duy trỡ sỉ số học sinh trong từng năm học ở cỏc cấp học.
Bậc học Năm học Mầm non Tiểu học THCS Số trường Số lớp Số HS Số trường Số lớp Số HS Số trường Số lớp Số HS 2005-2006 18 167 3643 17 216 6380 10 166 6557 2006-2007 18 163 3587 17 206 6090 10 165 6365 2007-2008 17 147 3808 17 203 6003 10 163 6001 2008-2009 17 112 3610 17 201 5965 10 159 5570 2009-2010 18 115 3446 17 207 6352 10 155 5238
Bảng 2.2: Tỷ lệ huy động học sinh qua cỏc năm
Năm học Mầm non Tiểu học THCS THPT
2005-2006 86% 99,8% 98% 80% 2006-2007 86,5% 99,7% 99,5% 82,3% 2007-2008 87% 99,7%. 100% 85% 2008-2009 89,5% 99,7% 100% 87% 2009-2010 91,6% 100% 99,8% 90% (Nguồn: Phũng GD&ĐT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) 2.2.1.2. Chất lượng giỏo dục
Giỏo dục mầm non: Trong 5 năm trở lại đõy, số trẻ được huy động đến lớp đạt tỷ lệ ngày càng cao. Đến nay, tỷ lệ huy động trẻ đến lớp nhà trẻ đạt 34,5%; tỷ lệ trẻ đến lớp mẫu giỏo đạt 90%. Số trẻ 5 tuổi đến lớp đạt 100%.
Giỏo dục phổ thụng: Chất lượng GD&ĐT ngày càng được nõng cao.
Thành phố Hà Tĩnh luụn là đơn vị dẫn đầu toàn tỉnh về cụng tỏc bồi dưỡng HS giỏi. Trong 5 năm qua số học sinh giỏi cấp quốc gia cú 7 em, cú 1125 em HS giỏi cấp tỉnh, 2857 em HS giỏi cấp thành phố. Thành phố Hà Tĩnh đó cú 100% phường, xó đạt phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi và đạt phổ cập giỏo dục THCS vững chắc, đang từng bước hoàn thành phổ cập giỏo dục trung học.
2.2.1.3.Đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn:
a) Về số lượng:
Bảng 2.3: Thống kờ số lượng đội ngũ CBGV mầm non, tiểu học, THCS
Đơn vị tớnh: Người
Năm học Mầm non Tiểu học THCS Tổng cộng