Tớnh khả thi của cỏc giải phỏp đó đề xuất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp liên kết giữa cơ sở dạy nghề và cơ sở sản xuất nhằm nâng cao cao hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông ở quận 5, thành phố hồ chí minh (Trang 82)

8. Cấu trỳc của luận

3.3.4.2.Tớnh khả thi của cỏc giải phỏp đó đề xuất

Kết quả thống kờ ý kiến đỏnh giỏ của 51 nghiệm thể được khảo sỏt về tớnh khả thi của cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giỏo dục THPT ở Quận 5, TP Hồ Chớ Minh được tập hợp trong bảng 12.

Bảng 12: Đỏnh giỏ tớnh khả thi của cỏc giải phỏp đề xuất (n= 51)

TT Nhóm giải pháp

Mức độ khả thi của các giải pháp (%)

Rất khả thi Khả thi ít khả thi Không khả thi Không trả lời 1

Quy hoạch mạng lưới trường THPT đến năm 2015 phự hợp với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của

Quận 5 và TP Hồ Chớ Minh 37.3 (19) 39.2 (20) 15.7 (8) 3.9 (2) 3.9 (2)

2 Tăng cường phõn cấp cho cỏc

trường THPT trên địa bàn

39.2 (20) 41.2 (21) 11.8 (6) 3.9 (2) 3.9 (2) 3

Huy động sự tham gia của cộng đồng trong quản lý và tăng cường nguồn lực tài chớnh để phỏt triển

giáo dục THPT 37.3 (19) 37.3 (19) 15.7 (8) 5.9 (3) 3.9 (2) 4

Đảm bảo các điều kiện để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về giáo dục THPT ở Quận 5, TP Hồ Chí Minh. 35.3 (18) 35.3 (18) 19.6 (10) 5.9 (3) 3.9 (2) Tổng cộng 37.3 38.2 15.7 4.9 3.9

So với đỏnh giỏ về sự cần thiết, đỏnh giỏ về tớnh khả thi của cỏc giải phỏp đề xuất cú thấp hơn. Số ý kiến đỏnh giỏ ở mức độ rất khả thi và khả thi chỉ chiếm tỉ lệ 75.5% ( đỏnh giỏ về sự cần thiết là 86.8%).

Nếu sử dụng cỏch tớnh điểm hệ số mức độ khả thi theo quy định: mức rất khả thi hệ số điểm 5; mức khả thi hệ số điểm 4; mức ớt khả thi hệ số điểm 3; mức khụng khả thi hệ số điểm 2 và khụng trả lời hệ số điểm 1, ta sẽ cú điểm số chung về tớnh khả thi của từng giải phỏp nh sau:

1) Quy hoạch mạng lưới trường THPT đến năm 2015 phự hợp với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của Quận 5 và TP Hồ Chớ Minh : Điểm khả thi 205/255.

2) Tăng cường phõn cấp cho cỏc trường THPT trờn địa bàn: Điểm khả thi 208/255 .

3) Huy động sự tham gia của cộng đồng trong quản lý và tăng cường nguồn lực tài chớnh để phỏt triển giỏo dục THPT: Điểm khả thi 204/255.

4) Đảm bảo cỏc điều kiện để nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giỏo dục THPT ở Quận 5, TP Hồ Chớ Minh: Điểm khả thi 200/255.

Nếu xột theo điểm số khả thi cú thể thấy, điểm tối đa về tớnh khả thi của mộtNếu xột theo điểm số khả thi cú thể thấy, điểm tối đa về tớnh khả thi của một giải phỏp là 255

giải phỏp là 255 (51 ý kiến x 5 điểm cho mức rất khả thi). Phõn tớch điểm đỏnh giỏ mức khả thi của cỏc giải phỏp được đề xuất cho thấy cả 4 giải phỏp đều cú điểm khả thi lớn hơn điểm khả thi trung bỡnh ( > 127.5 điểm). Điều đú chứng tỏ, cỏc giải phỏp được đề xuất đều cú tớnh khả thi cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

* Kết luận

Đề tài đó tập trung nghiờn cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tăng cường quản lý của Nhà nước về phỏt triển giỏo dục trung học phổ thụng nhằm đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của quận 5, thành phố Hồ Chớ Minh.

Để thỏo gỡ những mõu thuẫn hiện nay, đề tài đó tập trung vào 3 nội dung được xem là ưu tiờn trong quản lý nhà nước về giỏo dục trung học phổ thụng hiện nay, đú là: Quy hoạch mạng lưới cỏc trường trung học phổ thụng tại quận 5 đến năm 2015; tăng cường phõn cấp và phõn quyền cho cỏc cơ sở giỏo dục trung học phổ thụng và thu hỳt sự tham gia của cộng đồng, tăng cường nguồn lực tài chớnh để phỏt triển giỏo dục bậc trung học phổ thụng.

Đề tài cũng đó xem xột mối quan hệ giữa phỏt triển giỏo dục trung học phổ thụng trong quan hệ chung cỏc cấp học bậc học, cỏc loại hỡnh giỏo dục trong quận và với phỏt triển kinh tế - xó hội của thành phố. Tập trung vào giải quyết mõu thuẫn lớn nhất hiện nay là sự gia tăng nhu cầu về giỏo dục trung học phổ thụng với nguồn lực bị hạn chế, giỳp cho cỏc nhà quản lý từ gúc độ quản lý nhà nước tại cấp quận, cấp thành phố cú cỏc chủ trương và quyết sỏch đỳng nhằm thỏo gỡ mõu thuẫn này.

Cỏc kết quả nghiờn cứu của đề tài vừa phản ỏnh một số nột riờng của quản lý nhà nước về phỏt triển giỏo dục trung học phổ thụng tại quận 5, song nú lại được tổng hợp và khỏi quỏt húa phản ỏnh được tớnh thực tiễn của quản lý nhà nước về phỏt triển giỏo dục trung học phổ thụng trong phạm vi thành phố và cả nước. Do vậy,cỏc giải phỏp được xõy dựng cú thể được tham khảo để vận dụng cho cỏc địa phương cú hoàn cảnh tương tự trong cả nước.

Nội dung quy hoạch thuộc đề tài này sẽ là căn cứ để ngành Giỏo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chớ Minh xõy dựng kế hoạch phỏt triển ngành đến năm 2015,

tầm nhỡn đến năm 2020 trỡnh lónh đạo thành phố xem xột phờ duyệt và nếu được phờ duyệt sẽ đưa ra tổ chức thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề tài cũng mở ra hướng tiếp tục nghiờn cứu về càc giải phỏp tăng cường quản lý nhà nước của thành phố Hồ Chớ Minh nhằm phỏt triển Giỏo dục và Đào tạo đến năm 2015 và sau 2015.

Do những hạn chế về khỏch quan và chủ quan, đề tài khụng cú điều kiện nghiờn cứu tất cả cỏc nội dung quản lý nhà nước về giỏo dục trung học phổ thụng chung của thành phố Hồ Chớ Minh, mà chỉ tập trung nghiờn cứu ở một quận, giải quyết những vấn đề bức xỳc nhất, làm cơ sở cho cỏc cơ quan quản lý nhà nước tại thành phố tăng cường quản lý giỏo dục trung học phổ thụng.

* Khuyến nghị

Nhằm tăng cường quản lý nhà nước phục vụ cho mục tiờu phỏt triển giỏo dục trung học phổ thụng tại quận 5, thành phố Hồ Chớ Minh núi riờng và cả nước núi hung, đề tài xin khuyến nghị:

1. Với Chớnh phủ:

1.1 Thường xuyờn theo dừi, đỏnh giỏ việc thực hiện Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2010 và trợ giỳp cỏc địa phương biến chiến lược chung của toàn ngành thành chiến lược và quy hoạch phỏt triển giỏo dục của địa phương.

1.2 Cần sớm ban hành nghị định về phõn cấp quản lý nhà nước về giỏo dục.

1.3 Cần sớm ban hành cỏc quy định về đất đai, chế độ ưu đói tớn dụng, chế độ huy động cỏc nguồn lực từ dõn và cỏc tổ chức xõy dựng để phỏt triển giỏo dục núi chung, giỏo dục bậc trung học phổ thụng núi riờng cựng cỏc chớnh sỏch tài chớnh khỏc cho giỏo dục và đào tạo.

1.4 Sớm ra quy định về việc tuyển dụng bổ nhiệm cỏn bộ quản lý giỏo dục và giỏo viờn trong ngành giỏo dục và đào tạo theo tinh thần đổi mới gắn liền tiờu chuẩn trỏch nhiệm, hiệu quả quyền lợi. Tăng cuờng chủ động cho cơ sở nhất là

uqyền hạn của ngành giỏo dục và đào tạo trong quản lý cỏc điều kiện phỏt triển giỏo dục và đào tạo.

2. Với Bộ Giỏo dục và Đào tạo:

2.1 Cần sớm ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của ngành và liờn ngành, triển khai đầy đủ cỏc văn bản dưới luật. Đặc biệt phối hợp tốt với cỏc cấp cỏc ngành trong việc tạo cơ chế chủ động thuận lợi cho cụng tỏc quản lý nhà nước về giỏo dục ở cấp Sở Giỏo dục và Đào tạo tỉnh - thành phố.

2.2 Sửa đổi, hoàn thiện hệ thống cỏc điều lệ, quy chế họat động ở cỏc trường trung học phổ thụng, trung tõm kỹ thuật tổng hợp –hướng nghiệp, Trung tõm giỏo dục thường xuyờn... phự hợp, tăng cường chủ động cho cơ sở.

2.3 Cú chớnh sỏch, cú chủ trương phự hợp hơn để đẩy mạnh cụng tỏc quản lý nhà nước với cỏc cơ sở giỏo dục ngoài cụng lập, đảm bảo tăng cường chất lượng và bỡnh đẳng cỏc loại hỡnh.

2.4 Tăng cường và đổi mới cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ trong giỏo dục – đào tạo cho phự hợp với tỡnh hỡnh phõn cấp, phõn quyền cho cơ sở.

2.5 Phối hợp cỏc bộ ngành liờn quan ra cỏc văn bản liờn ngành, hoặc trỡnh Chớnh phủ quy định thẩm quyền của cỏc sở Giỏo dục và Đào tạo trong quan hệ phối hợp với cỏc Sở ngành liờn quan thuộc thành phố.

2.6 Nghiờn cứu định mức đầu tư và chi phớ trong cơ sở giỏo dục phự hợp và tăng cường hiệu quả.

2.7 Định ra cỏc mức chuẩn trong trường trung học phổ thụng như biờn chế, quy chế, cơ sở vật chất...

3. Với thành phố Hồ Chi Minh

3.1 Chỉ đạo ngành Gi ỏo dục và Đào tạo và cỏc ngành liờn quan xõy dựng đề ỏn phỏt triển giỏo dục bậc trung học phổ thụng thành phố Hồ Chi Minh đến 2015 tầm nhỡn đến năm 2020, trỡnh Thành ủy, Ủy ban nhõn dõn thành phố xem xột, phờ duyệt.

3.2 Xõy dựng quy chế tăng cường quyền hạn cho ngành Giỏo dục và Đào tạo quản lý trờn cỏc mặt tổ chức, cỏn bộ và tài chớnh.

3.3 Lập phương ỏn phờ duyệt quỹ đất cho cỏc quận, huyện xõy dựng và phỏt triển trường trờn địa bàn thành phố. Phõn định trỏch nhiệm cỏc cấp, cỏc ngành trong phỏt triển giỏo dục- đào tạo.

* * *

Đề tài “Cỏc giải phỏp tăng cường quản lý nhà nước của thành phố Hồ Chớ Minh nhằm phỏt triển giỏo dục bậc trung học phổ thụng ở quận 5 đến năm 2015” trỡnh bày ở trờn chắc chắn cũn cú những thiếu sút do hạn chế về khả năng và điều kiện nghiờn cứu. Vỡ vậy, cỏc giải phỏp đưa ra cần tiếp tục được nghiờn cứu bổ sung để phự hợp với yờu cầu phỏt triển của ngành cũng như kinh tế xó hội của thành phố Hồ Chớ Minh.

Tỏc giả luận văn mong muốn được sự quan tõm, gúp ý, điều chỉnh của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc chuyờn gia trong và ngoài ngành, cỏc nhà lónh đạo cú thẩm quyền, để luận văn cú được tớnh khả thi cao, gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển mạnh mẽ của giỏo dục - đào tạo thành phố Hồ Chớ Minh núi chung, đặc biệt là giỏo dục bậc trung học phổ thụng núi riờng đến năm 2015 và những năm sau 2015, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của thành phố Hồ Chớ Minh gúp phần thực hiện thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp húa - hiện đại húa của đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học quản lý và tổ chức. Nxb Thống kờ, HN.

2. Đặng Quốc Bảo (2001), Quản lý trường học – thực tiễn và cụng việc. Chuyờn đề đào tạo Th.s QLGD, Trường ĐHQG HN

3. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng (2004). Giỏo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải phỏp. Nxb Chớnh trị Quốc gia, HN.

4. Đặng Quốc Bảo (1995). Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận dụng vào quản lý giỏo dục. Trường Cỏn bộ quản lý GD-ĐT TW1, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Bỏo Giỏo dục và Thời đại, số 71, ra ngày 4/5/2010. 6. Bỏo Giỏo dục và Thời đại, số 49, ra ngày 26/3/2010. 7.Bỏo Giỏo dục và Thời đại, số 48, ra ngày 25/3/2010. 8. Bỏo Giỏo dục và Thời đại, số 51, ra ngày 30/3/2010. 9. Bỏo Giỏo dục và Thời đại, số 43, ra ngày 16/3/2010.

10. Bộ GD-ĐT (2010), Đổi mới quản lý hệ thống giỏo dục đại học giai đoạn 2010- 2012, Nxb Giỏo dục Việt Nam, HN

11. Bộ GD-ĐT (2008), Thụng bỏo số 1007/TB-BGDĐT, ngày 13/2/2008.

12. Nguyễn Đỡnh Chỉnh, Phạm Ngọc Uẩn (1998), Tõm lý học quản lý, Nxb Giỏo dục, HN.

13. Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bớ thư ngày 15/6/2004 Về xõy dựng, nõng cao

chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục

14. Chơng trỡnh khoa học cấp nhà nớc KX-05, Đề tài KX-05-08 (2003). Đào tạo nhõn lực phục vụ cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước. Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Tam Đảo.

15. Đỗ Minh Cụng – Nguyễn Thị Doan (2002), Phỏt triển nguồn nhõn lực cho giỏo dục Đại học Việt Nam. Nxb Giỏo dục, HN.

16. Nguyễn Quốc Chớ – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý đội ngũ. Modul C – Chuyờn đề 6, Chương trỡnh huấn luyện kỹ năng quản lý và lónh đạo, Dự ỏn giỏo viờn THCS, HN.

17. Nguyễn Quốc Chớ – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý. Trường cỏn bộ quản lý GD-ĐT TW1, HN.

18. Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhõn lực. Nxb Thống kờ.

19. Chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ số 18/2001/CT-TTg Về một số biện phỏp

cấp bỏch xõy dựng đội ngũ nhà giỏo của hệ thống giỏo dục quốc dõn. HN.

20. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải và liờn tưởng tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng.

21.Vũ Cao Đàm (1996 ), Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học. Nxb Khoa học và Kĩ thuật, HN.

22. Nguyễn Văn Đệ (2010), Phỏt triển đội ngũ giảng viờn cỏc trờng đại học ở vựng Đồng bằng sụng Cửu Long đỏp ứng yờu cầu đổi mới giỏo dục đại học, Luận ỏn tiến sĩ.

24. Trần Khỏnh Đức (2009), Giỏo dục và phỏt triển nguồn nhõn lực trong thế kỷ

XXI, Nxb Giỏo dục Việt Nam.

23. Hội nghị thế giới về Giỏo dục đại học (2009). Tài liệu của UNESCO.

24. Nguyễn Cảnh Hoàn (2001), Tập bài giảng về quản lý kinh tế, Tập II, Nxb Chớnh Trị Quốc gia, HN.

25. Luật Giỏo dục (2005), Nxb Chớnh trị quốc gia, HN.

26. Phạm Thành Nghị (2009), Quản lý chất lượng giỏo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia, HN.

27. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (khúa VIII). Nxb Chớnh trị quốc gia, HN.

28. Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Thủ tướng Chớnh phủ về đổi mới cơ bản và

toàn diện giỏo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Nxb Chớnh trị quốc gia, HN.

29. Lưu Hoài Nam (2004), Một số biện phỏp xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giảng viờn của trường Đại học dõn lập Quản lý và Kinh doanh HN. Luận văn Th.s KHGD, Khoa Sư phạm - ĐHQG HN.

30. Hoàng Phờ (2000), Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Đà Nẵng.

31. Phỏp lệnh Cỏn bộ, cụng chức và cỏc văn bản cú liờn quan (1998), Nxb Chớnh trị quốc gia, HN.

32. Mạc Thị Trang, Trần Thị Bạch Mai (1998), Quản lý nhõn sự trong Giỏo dục-Đào tạo. Viện nghiờn cứu phỏt triển giỏo dục, HN.

33. Nguyễn Đức Trớ (1999), Quản lý quỏ trỡnh giỏo dục và đào tạo. Viện nghiờn cứu phỏt triển giỏo dục, HN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

34. Từ điển tiếng Việt (2003), Nxb Đà Nẵng.

35. Từ điển Giỏo dục học (2001), Nxb Từ điển bỏch khoa, Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

Bảng 1: So sỏnh tổng hợp quy mụ trung học phổ thụng giai đoạn 2005 – 2006 và 2009 – 2010 Năm học Số trường Số lớp Số học sinh Lớp/trường HS/trường HS/lớp 2005- 2006 118 3.637 163.041 30,08 lớp 1.382 HS 44,82 2009- 2010 136 4.192 181.871 30,82 lớp 1.337 HS 43,38

Bảng 2: Nhận thức về mục đớch, yờu cầu quản lý nhà nước đối với giỏo dục THPT ( n=51)

TT Mục đớch, yờu cầu quản lý nhà nước đối với giỏo

Mức độ nhận thức ( %)

Rất đồng ý Đồng ý Khụng

đồng ý

1 Bảo đảm cho cỏc hoạt động

giỏo dục THPT tuõn thủ đỳng phỏp luật 68.6 (35) 23.6 (12) 7.8 (4)

2 Bảo đảm cho cỏc hoạt động

giỏo dục THPT thực hiện được cỏc mục tiờu đề ra 60.8 (31) 29.4 (15) 9.8 (5)

3 Bảo đảm cho bộ mỏy quản

lý giỏo dục THPT vận hành cú hiệu quả 56.9 (29) 33.3 (16) 11.7 (6) 4 Gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục THPT 58.8 (30) 35.3 (18) 5.9 (3) Trung bỡnh chung 61.3 30.4 8.3

TT Nội dung quản lý nhà nước đối với giỏo dục THPT

Mức độ nhận thức ( %)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp liên kết giữa cơ sở dạy nghề và cơ sở sản xuất nhằm nâng cao cao hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông ở quận 5, thành phố hồ chí minh (Trang 82)