8. Cấu trỳc của luận
1.3.3.3. Những hạn chế, thiếu sút trong quản lý nhà nước về giỏo dục THPT
những lý do sau đõy:
1.3.3.1. Sự đổi mới của giỏo dục THPT
Hiện nay giỏo dục THPT đang đổi mới một cỏch mạnh mẽ và toàn diện cả về nội dung, chương trỡnh và phương phỏp dạy học.
- Nội dung, chương trỡnh giỏo dục THPT đang được xõy dựng theo hướng tớch hợp, phõn hoỏ, đẩy mạnh giỏo dục quốc phũng an ninh, tăng cường cỏc hoạt động xó hội của HS để bảo tồn cỏc truyền thống văn hoỏ của dõn tộc, nhằm xõy dựng một nền học vấn THPT cơ bản vững chắc, phỏt triển năng lực cỏ nhõn của người học, phự hợp với điều kiện học tập của mỗi HS. Dựa trờn chuẩn của chương trỡnh khung quốc gia, xõy dựng cỏc chương trỡnh giỏo dục địa phương, phự hợp với nhu cầu và điều kiện tổ chức giỏo dục của cỏc vựng, miền, đặc biệt đối với địa phương cú HS dõn tộc thiểu số.
- Phương phỏp dạy học đang đổi mới theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, độc lập của HS, lấy HS làm trung tõm của quỏ trỡnh dạy học. Nhiều phương phỏp dạy mới, với sự hỗ trợ của cụng nghệ thụng tin đó được đưa vào trường THPT.
1.3.3.2. Yờu cầu nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện đối với giỏo dục THPT
Cũng như cỏc bậc học khỏc, giỏo dục THPT đang đũi hỏi phải nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, khụng chỉ về kiến thức, kỹ năng mà cả về tỡnh cảm, thỏi độ. Chớnh điều này cũng đặt ra yờu càu cao dối với cụng tỏc quản lý nhà nước về giỏo dục THPT.
1.3.3.3. Những hạn chế, thiếu sút trong quản lý nhà nước về giỏo dục THPT THPT
Trong thời gian vừa qua, trong quản lý nhà nước về giỏo dục THPT cũng cũn những hạn chế, thiếu sút nhất định, ảnh hưởng đến hiệu quả, hiệu lực quản lý. Đú là những hạn chế như:
- Ở một số địa phương vẫn cũn cú sự vi phạm phỏp luật trong quản lý nhà nước về giỏo dục THPT.
- Việc ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về quản lý nhà nước đối với giỏo dục THPT cũn chưa đầy đủ, đồng bộ.
- Năng lực của một bộ phận cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý nhà nước về giỏo dục THPT cũn chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của giỏo dục THPT.
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ thực tiễn của đề tài
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế- xã hội và phát triển giáo dục THPT của TP Hồ Chí Minh và Quận 5.
2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội
2.1.1.1.Tình hình kinh tế - xã hội của T.P Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chớ Minh cú diện tớch tự nhiờn 2.095,29Km2, với dõn số trờn 7.165.398 người (năm 2009), tiếp giỏp với cỏc tỉnh Tõy Ninh, Long An, Bỡnh Dương, Đồng Nai, Tiền Giang và Bà Rịa - Vũng Tàu. Thành phố Hồ Chớ Minh nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm ở phớa Nam và Đụng Nam bộ, là địa phương cú tốc độ phỏt triển kinh tế nhất nước.
Thành phố Hồ Chớ Minh là đụ thị trẻ được hỡnh thành hơn 300 năm nay, cú vị trớ địa lý thuận lợi cho việc đi lại giao lưu thương mại của cả nước, cỏc quốc khu vực Đụng Nam Á và trờn thế giúi. Thành phố Hồ Chớ Minh, trước 30 thỏng 4 năm 1975 cú tờn gọi là Sài Gũn, là thủ đụ của chế độ cũ. Là địa phương vị cú trớ thuận lợi về kinh tế, thương mại và quõn sự, thành phố Hồ Chớ Minh là tuyến đầu của tổ quốc chống cỏc cuộc xõm lăng của đế quốc. Năm 1862, Phỏp tiến đỏnh đồn Ký Hũa - Gia Định, chiếm đúng và đặt chõn xõm lược và đụ hộ nước ta, năm 1950 thành phố Hồ Chớ Minh là địa phương
đầu tiờn trong cả nước xuống đường chống sự can thiệp của đế quốc Mỹ. Trong lịch sử ra đời và phỏt triển, thành phố Hồ Chớ Minh luụn phỏt huy tinh thần quật khởi, dũng cảm mưu trớ trong đấu tranh giành độc lập, tự do cho tổ quốc, hàng chục ngàn người con ưu tỳ đó ngó xuống, nhiều địa phương của thành phố như: An Phỳ Đụng, Củ Chi đó làm cho quõn thự khiếp sợ. Năm 2010, Chủ tịch nước Cụng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó ký Quyết định phong tặng thành phố Hồ Chớ Minh, danh hiệu “thành phố anh hựng”.
Thành phố Hồ Chớ Minh là một trung tõm kinh tế, văn húa, khoa học, cụng nghệ, một đầu mối giao lưu quốc tế lớn của cả nước và cú vị trớ chớnh trị quan trọng. Trong cỏc năm qua, thành phố đó thu hỳt 30% vốn đầu tư nước ngoài; kim ngạch xuất khẩu chiếm 40% và 1/3 nguồn thu ngõn sỏch của cả nước. Cơ cấu cỏc khu vực kinh tế và thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng tớch cực; tỷ trọng khu vực cụng nghiệp và xõy dựng tăng nhanh, khu vực nụng – lõm – ngư nghiệp giảm dần, đặc biệt dịch vụ thương mại chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP, kinh tế Nhà nước giữ vị trớ chi phối trong cỏc ngành quan trọng.
Bộ mỏy hành chớnh Nhà nước gồm 24 cơ quan chuyờn mụn thuộc Ủy ban nhõn dõn thành phố, 24 quận, huyện (19 quận, 5 huyện) và 322 phường, xó, thị trấn (259 phường, 5 thị trấn và 58 xó).
Thành phố Hồ Chớ Minh là nơi hội tụ, tiếp nhận giao lưu văn húa, giỏo dục với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, đõy cũng là điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận những cỏi mới, những phỏt kiến khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến để vận dụng vào thực tiển của thành phố. Là địa phương tập trung nhiều trường cao đẳng, đại học của cả nước, kết hợp với sự liờn kết đào tạo của cỏc trường đại học tiến tiến trờn thế giới, đõy cũng là ưu thế cho việc phỏt triển giỏo dục đào tạo của thành phố trong thời gian qua.
2.1.1.2.Tình hình kinh tế - xã hội của Quận 5, T.P Hồ Chí Minh
Quận 5 cú diện tớch nhỏ nhất thành phố Hồ Chớ Minh: 4,27km2, chiếm 0,2% diện tớch của Thành phố, chỉ bằng 10% diện tớch quận Tõn Bỡnh, 54% diện tớch quận 1, ( hỡnh 1) dài gần 4km, rộng 1km. Quận cú 15 phường với 1.537 hộ dõn, 193.260 người cú 37% dõn số là người Hoa, mật độ dõn cư 50.000 người/km2. Cơ cấu kinh tế phỏt triển theo định hướng: thương mại- dịch vụ, cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp. Tuy diện tớch khiờm tốn nhưng quận 5 là trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ và xó hội, cú nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển giỏo dục.
2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục THPT
2.1.2.1 Tình hình phát triển giáo dục THPT của thành phố Hồ Chớ Minh.
i) Về quy mụ và mạng lới
Thành phố Hồ Chớ Minh là một trong những thành phố lớn, đụng dõn nhất trong cả nước. Quy mụ, mạng lưới trường lớp ngày càng được đa dạng
hoỏ, phỏt triển, mở rộng, tạo mọi điều kiện cho tất cả mọi đối tượng HS được học tập.
* Quy mô
Năm học 2009 – 2010, thành phố Hồ Chớ Minh cú 151 trường THPT trong đú cú 4 trường chuyờn, 87 trường THPT cụng lập, 60 trường THPT dõn lập. Cú 4.192 lớp với 181.871 HS. Bỡnh quõn 1 trường THPT cú 27,76 lớp, 1.204,4 HS.
Trường loại 1 ( từ 27 lớp trở lờn ) cú 56 trường (29 – 41 lớp và trờn 50 lớp).
Trường loại 2 ( dưới 27 lớp ) cú 22 trường. Trường loại 3 ( dưới 18 lớp ) cú 13 trường.
Bảng 1: So sỏnh tổng hợp quy mụ trung học phổ thụng giai đoạn 2005 – 2006 và 2009 – 2010 Năm học Số trường Số lớp Số học sinh Lớp/trường HS/trường HS/lớp 2005- 2006 118 3.637 163.041 30,08 lớp 1.382 HS 44,82 2009- 2010 136 4.192 181.871 30,82 lớp 1.337 HS 43,38
Tăng >1,2 lần >1,9 lần >1,8 lần ổn định Giảm Giảm Bảng 1 cho thấy:
- So sỏnh tốc độ tăng về quy mụ năm 2005 – 2009 cho thấy số trường THPT tăng 1,5 lần, số lớp THPT tăng 1,9 lần. Số HS THPT tăng 1,8 lần. Quy mụ lớp, HS trờn địa bàn thành phố đều tăng; quy mụ HS/lớp cú giảm, nhưng tỷ lệ khụng lớn.
- Việc quy mụ tăng nhanh (trong vũng 5 năm) một mặt do thành phố thực hiện tốt việc xõy dựng mới nhiều trường; cú sự quan tõm và tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư mở trường tư thục, dõn lập, thực hiện tốt xó hội húa giỏo dục và sự quan tõm của Thành ủy, UBND thành phố, cỏc cấp, cỏc ngành trong việc tớch cực nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực. Giải phỏp là mở thờm trường, tăng thờm quy mụ lớp trong mỗi quận, huyện; nhưng vẫn đảm bảo quy mụ HS/lớp để giữ chất lượng.
- Khả năng thu hỳt HS lớp 9 vào lớp 10 THPT cỏc hệ đạt bỡnh quõn 65% ở cụng lập, 15 - 20% ở dõn lập, tư thục và 10-15% ở cỏc trung tõm giỏo dục thường xuyờn, cỏc trường trung cấp nghề.
* Mạng lưới
Tớnh theo dõn số, bỡnh quõn diện tớch đất đai thỡ cứ 476.821 người dõn cú 1 trường THPT. Diện tớch thành phố Hồ Chớ Minh cú 2.095,29 km2, bỡnh quõn 13 km2 ứng với một khu vực tuyển sinh ( 1 trường trung học phổ thụng).
Tớnh theo phõn bố mạng lưới, ngoài 04 trường THPT chuyờn (tuyển sinh toàn thành phố) thỡ:
- 24 quận, huyện đều cú trường THPT, quận cú nhiều trường THPT nhất là: quận 1 cú 10 trường (6 cụng lập, 4 tư thục; quận 5 cú 11 trường, 8 cụng lập, 3 dõn lập, tư thục), huyện Củ Chi cú 10 trường THPT (8 cụng lập, 2 tư thục).
Tớnh theo loại hỡnh, trường cụng lập cú 91 trường, dõn lập cú 60 trường. Do mật độ dõn số thành phố rất đụng, dự bỏo đến năm 2018 dõn số thành phố sẽ đạt con số 10 triệu người, do quỹ đất ở đụ thị ngày càng hạn hẹp, do đú việc phỏt triển trường bắt buộc phải dịch chuyển ra ngoại thành, cỏc khu đụ thị mới.
ii) Giỏo viờn và cỏn bộ quản lý
Tớnh đến thỏng 12/2009, tổng số giỏo viờn là 8998 người (kể cả cỏn bộ quản lý và nhõn viờn). Số giỏo viờn đứng lớp là 6681 (trong đú nữ là 3918), số lớp là 3.489 lớp .Tỷ lệ là 1,91 giỏo viờn / lớp, cũn thiếu O,19 giỏo viờn / lớp (quy định là 2,1). Giỏo viờn thiếu nhiều nhất thuộc mụn Giỏo dục cụng dõn. Số giỏo viờn đạt chuẩn là 6333 (94,8%), trờn chuẩn là 252 (3,5%), chưa đạt chuẩn là 116 (chiếm tỉ lệ 1,7 % ). Số giỏo viờn chưa đủ chuẩn được đi học hoặc chờ giải quyết theo chế độ chớnh sỏch.
* Đội ngũ cỏn bộ quản lý
Tổng số cỏn bộ quản lý của cỏc trường THPT trong toàn thành phố là 283, trong đú Hiệu trưởng: 91 (nữ: 20), Phú Hiệu trưởng: 192 (nữ: 61)
Về chất lượng đội ngũ, đa số đều đạt chuẩn và trờn chuẩn. Phần lớn đó kinh qua cỏc lớp quản lý giỏo dục dài hạn hoặc ngắn hạn, cú năng lực và kinh nghiệm quản lý, nhiệt tỡnh, phẩm chất đạo đức tốt.
iii) Cơ sở vật chất thiết bị và tài chớnh
* Về diện tớch đất đai
Tổng diện tớch của 91 trường là 2.475.738m2 .Bỡnh quõn chung cả thành phố là 11,7 m2/học sinh (theo quy định 10m2/1 HS)
Thực tế cú 39 trường THPT đảm bảo đủ và vượt diện tớch theo quy định .Cũn lại cỏc trường khụng đủ diện tớch, chưa đạt được 1 ha
* Về phũng học, nhà làm việc và phũng chức năng
Tớnh đến thỏng năm học 2009 - 2010, cỏc trường trung học phổ thụng toàn thành phố cú 4.080 phũng học (cụng lập cú 2.932 phũng; ngoài cụng lập cú 1.148 phũng) . Đa số cỏc phũng học đều đảm bảo được tiờu chuẩn và điều kiện theo quy định.
Với số lớp THPT hiện cú là 4.414 lớp (cụng lập cú 3.510 lớp, ngoài cụng lập cú 904 lớp), so với số phũng nờu trờn thỡ hệ số phũng mới đạt 1,37 lớp/ phũng học (quy định 1,5 lớp/phũng)
Nhà làm việc của giỏo viờn, nhà hiệu bộ: tất cả cỏc trường cụng lập đều cú, một số trường ngoài cụng lập cũn thiếu.
Quy mụ cỏc trường tăng nhanh nhưng điều kiện đỏp ứng cũn hạn chế. Diện tớch đất nhiều trường khụng đảm bảo, phũng học khụng đảm bảo quy định .Cỏc phũng chức năng thư viện thớ nghiệm chật hẹp, mặc dự cơ sở thiết bị đầu tư tốt hơn.
* Nguồn lực tài chớnh ngõn sỏch
Trong số 27 trường THPT cú 4 trường thuộc loại hỡnh dõn lập . Cũn lại 23 trường là đối tượng ngõn sỏch nhà nước.
Nhận xột:
- Do HS Tiểu học giảm, phải tăng định mức kinh phớ lờn trờn đầu HS để đủ trả lương giỏo viờn tiểu học.
- Vậy định mức kinh phớ trờn đầu học sinh chủ yếu là đảm bảo mức chi cho con người là căn cứ chớnh.
- Như vậy ngoài kinh phớ ngõn sỏch nhà nước đầu tư hàng năm, cỏc trường trung học phổ thụng sử dụng kinh phớ thu ngoài ngõn sỏch chiếm tỷ trọng 36,3% tổng số chi của toàn đơn vị, phục vụ cho cỏc hoạt động cỏc nhà trường .Vỡ thế để quản lý sử dụng và coi như một khoản kinh phớ của ngõn sỏch nhà nước.
- Phần kinh phớ Ngõn sỏch của nhà nước đầu tư, cơ bản chỉ để chi trả chế độ cho cỏn bộ giỏo viờn cỏc nhà trường (cú trường chi trả tới 96,7% tổng kinh phớ ngõn sỏch nhà nước đầu tư ) .Phần kinh phớ để hoạt động của đơn vị chủ yếu là dựa vào cỏc khoản thu ngoài ngõn sỏch .So sỏnh với tổng số chi ngõn sỏch thỡ phần kinh phớ chi cho con người là 57,7% , (cũn lại 42,3% là chi cho chuyờn mụn, hành chớnh và mua sắm sửa chữa…)
Từ năm 1997 đến năm 2003 số học sinh tăng nhưng số Ngõn sỏch nhà nước giảm (phõn tỷ lệ tăng ngõn sỏch là do mức lương tối thiểu tăng tới
101%, phần kinh phớ tăng này hoàn toàn chỉ để chi trả lương cho cỏn bộ giỏo viờn).
- Thực trạng việc quản lý nguồn lực tài chớnh hiện nay cú nhiều mõu thuẫn và nhiều điểm khụng cũn hợp lý.
+ Về nguyờn tắc lập dự toỏn, phõn bố, cấp phỏt ngõn sỏch trờn thực tế khụng cũn phự hợp, nhiều bất cập, cỏc định mức đó lạc hậu (định mức ngõn sỏch/ HS, GV/Lớp, HS/lớp …)
+ Việc QL sử dụng cỏc nguồn thu ngoài ngõn sỏch chưa cú cỏc văn bản quy định chặt chẽ làm cho số kinh phớ sử dụng thực tế bao giờ cũng cao hơn kinh phớ quyết toỏn.
+ Ngay cỏc văn bản mới nhất (Nghị định 10/2002/CP ngày 16/1/2002 và Thụng tư 25/2002/TT –BTC ngày 21/3/2002) quy định về chế độ tài chớnh mới cũng đó thể hiện những mõu thuẫn khi thực hiện ở cơ sở.
2.1.2.2. Tình hình phát triển giáo dục THPT của Quận 5, thành phố Hồ Chớ Minh.
i) Quy mụ, mạng lưới
Quận 5 cú 3 trờng THPT, đó là các trờng:
* Trường THPT Trần Hữu Trang
Tổng số giỏo viờn là 84, số giỏo viờn trực tiếp đứng lớp là 65, biờn chế là 2. Chất lượng giỏo viờn được tuyển chọn hợp đồng từ giỏo viờn cú năng lực sư phạm lẫn kinh nghiệm giảng dạy ở cỏc trường bạn nờn cú nhiều thuận lợi. Số giỏo viờn đạt chuẩn 100%.
Tổng số học sinh 1.348, chất lượng học sinh đầu vào chưa cao. Điểm chuẩn lớp 10 thấp so với cỏc trường trong nội thành, học sinh học yếu, đa số phụ huynh chưa thật sự quan tõm đến việc học của con em. Tổng số lớp: 27, bao gồm: Khối 10: 16 lớp; Khối 11: 7 lớp; Khối 12: 4 lớp.
Trong 190 giỏo viờn, 53 giỏo viờn hợp đồng. Trực tiếp dứng lớp là 138, số giỏo viờn trờn chuẩn là 1, đạt chuẩn là 154, chưa đạt chuẩn: 3 Trong trường, giỏo viờn cú thõm niờn: từ 1 đến 32 năm; cú 40 giỏo viờn hợp đồng tuyển chọn từ cỏc giỏo viờn cú phẩm chất, năng lực tốt.Tổng số học sinh là 2799. Tổng số lớp: 60 bao gồm: Khối 10: 22 lớp; Khối 11: 21 lớp; Khối 12: 17 lớp * Trường THPT Hựng Vương
Tổng số cỏn bộ, giỏo viờn là 195, trong số đú cú 163 giỏo viờn, bao gồm: 156 giỏo viờn đứng lớp. Trỡnh độ chuyờn mụn: Trờn chuẩn: 2 giỏo viờn; đạt chuẩn: 116; Chưa đạt chuẩn: 5. Tổng số học sinh là 3714, là một trong những trường cú số học sinh đụng nhất thành phố. Tổng số lớp: 80 (Khối 10: 27; Khối 11: 26; Khối 12: 27)
Quận 5 cú số lượng HS đăng ký xột tuyển vào lớp 10 rất đụng (14.732