Một số vấn đề cần lu ý để lôi cuốn học sinh tích cực, tự lực hoạt động nhận thức khi dạy học chơng “Mắt Các dụng cụ quang“

Một phần của tài liệu Dạy học các ứng dụng kỹ thuật ở chương mắt các dụng cụ quang vật lí 11 nâng cao theo hướng tăng cường tính tích cực , tự lực nhận thức của học sinh (Trang 40 - 41)

c. Kính thiên văn dùng để quan sát các vậ tở xa.

2.2. Một số vấn đề cần lu ý để lôi cuốn học sinh tích cực, tự lực hoạt động nhận thức khi dạy học chơng “Mắt Các dụng cụ quang“

động nhận thức khi dạy học chơng “Mắt. Các dụng cụ quang“

Chơng “Mắt. Các dụng cụ quang” chứa các bài học ứng dụng quang hình học vào kỹ thuật đời sống.

Trình tự các bài học này trong SGK11 - NC là:

a) Cấu tạo (hay định nghĩa): Mục này giới thiệu các bộ phận chính của dụng cụ.

b) Chuyển vận: Giải thích rõ với cấu tạo nh trên, dụng cụ, thiết bị khi vận hành sẽ tuân theo các định luật, quy tắc vật lý nào và đạt đợc hiệu quả mong muốn nh thế nào.

c) Các chi tiết kỹ thuật trong thực tế để cho dụng cụ, thiết bị có thể sử dụng có hiệu quả .

Nếu giáo viên thực hiện theo đúng trình tự sách giáo khoa chỉ thông báo kiến thức có sẵn thì không kích thích đợc t duy tích cực, sáng tạo của học sinh vì họ bị đặt vào tình thế thụ động, không có sự đòi hỏi họ phải sáng tạo hay bổ sung gì. Nếu nh vậy. giáo viên thông báo kiến thức, học sinh tiếp nhận kiến thức về dụng cụ quang học một cách thụ động.

Để kích thích, lôi cuốn tính tích cực, tự lực hoạt động nhận thức, phát huy khả năng sáng tạo ở học sinh, chúng tôi thiết kế trình tự bài học, tổ chức cho học sinh tham gia vào quá trình tìm giải pháp, thiết kế dụng cụ theo yêu cầu đời sống, kỹ thuật. Trình tự chung của các bài học nh sau (theo con đờng thứ hai là chủ yếu):

1. Đặt vấn đề nêu yêu cầu của đời sống mà kỹ thuật cần giải quyết .

2. GV hớng dẫn HS vận dụng những kiến thức vật lý và kinh nghiệm bản thân, vốn hiểu biết về đời sống kỹ thuật, đề xuất ý kiến, thiết kế thiết bị đáp ứng yêu cầu đặt ra.

Tổ chức cho HS thảo luận để lựa chọn phơng án thiết kế đạt hiệu quả có thể sử dụng đợc trong thực tế.

3. Giới thiệu thiết bị kỹ thuật đã có phù hợp với mẫu thiết kế để HS quan sát.

4. Bổ sung thêm những chi tiết kỹ thuật để tăng hiệu quả của thiết bị do HS thiết kế.

Trong quá trình hớng dẫn học sinh thiết kế nguyên tắc về dụng cụ quang học, khi GV định hớng để các em chọn đợc phơng án khả thi nhng nếu qua thời gian cần thiết mà học sinh không thiết kế đợc hoặc thời gian không cho phép, có thể kết hợp cho họ quan sát thêm các mô hình, tranh vẽ (nh mô hình kính hiển vi, mô hình kính thiên văn, tranh vẽ kính thiên văn phản xạ, ống nhòm...). Các dụng cụ trực quan này có tác dụng kích thích hứng thú, đẩy nhanh quá trình nhận thức tích cực giải quyết vấn đề học tập của học sinh.

Một phần của tài liệu Dạy học các ứng dụng kỹ thuật ở chương mắt các dụng cụ quang vật lí 11 nâng cao theo hướng tăng cường tính tích cực , tự lực nhận thức của học sinh (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w