* Định nghĩa: (SGK). Số bội giỏc 0 0 tan tan α α α α = = G l d B A + = ' ' ' tanα Đ AB = 0 tanα l d Đ AB B A G + = ⇒ ' . ' ' hay G k dĐ l + = ' . Trong đú:
k: số phúng đại cho bởi kớnh lỳp. Đ = OCc là khoảng cực cận của mắt.
d': là khoảng cỏch từ ảnh A'B' đến kớnh(d'<0).
l: là khoảng cỏch từ mắt đến kớnh. - Số bội giỏc khi ngắm chừng ở cực cận: Gc = k.
- Số bội giỏc khi ngắm chừng ở vụ cực: G∞=Đf
B. Hoạt động dạy học
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hoạt động 1 :(5ph) Kiểm tra kiến thức cũ, chuẩn bị điều kiện xuất phát. Đặt vấn đề.
HS suy nghĩ cá nhân tìm câu trả lời ( - ảnh cuả 1 vật cho bởi gơng cầu lồi bao giờ cũng là 1 ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
- ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ là ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật.
- Điều kiện để nhìn rõ 1 vật là vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt và α ≥αmin)
GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
- Trình bày tính chất của ảnh của 1 vật thật tạo bởi gơng cầu lồi và thấu kính phân kỳ?
- Trình bày điều kiện để nhìn rõ một vật?
Đặt vấn đề: Trong nhiều trờng hợp nếu vật quá nhỏ thì ngay cả khi vật ở điểm cực cận của mắt, mắt cũng không thể thấy rõ vật, vì khi đó góc trong vật nhỏ hơn năng suất phân ly. Bài học hôm nay chúng ta đi thiết kế 1 dụng cụ quang học khắc phục khó khăn trên.
Hoạt động 2 (15 ph) : Thiết kế dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ.
GV: Yêu cầu HS (nêu phơng án) thiết kế dụng cụ quang học dùng để quan sát các vật nhỏ mà mắt không thể thấy rõ vật. GV nêu câu hỏi gợi ý:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HS thảo luận, có thể đa ra các phơng án sau:
+ Dùng thấu kính hội tụ. + Dùng gơng cầu lõm.
HS: 1. TKHT tạo ảnh thật: Vật đặt ngoài tiêu cự và cho ảnh nhỏ hơn vật.
2. TKHT tạo ảnh ảo: Vật đặt trong tiêu cự và cho ảnh lớn hơn vật. 3. Gơng cầu lõm tạo ảnh thật: → ảnh nhỏ hơn vật.
4. Gơng cầu lõm tạo ảnh ảo: ảnh lớn hơn vật.
HS: Dùng TKHT. Để tạo ra ảnh ảo
lớn hơn vật đặt vật gần kính (d <f) . Đặt mắt phía sau kính để quan sát ảnh qua kính.
dụng cụ nào có thể đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra ở trên?
- Có thể sử dụng thấu kính phân kỳ hoặc gơng cầu lồi đợc không?
GV: Hãy phân tích để chọn 1 phơng án
tối u trong các phơng án đã nêu (TKHT tạo ảnh thật; TKHT tạo ảnh ảo; gơng cầu lõm tạo ảnh thật; gơng cầu lõm tạo ảnh ảo?)
GV: Trong các phơng án đã nêu ở trên,
phơng án nào cho phép ta quan sát ảnh có góc trông lớn và giúp mắt nhìn ảnh cùng phía cùng chiều với vật?
(Có thể mô phỏng việc chọn phơng án cho phép ta quan sát ảnh có góc trông lớn và giúp mắt nhìn ảnh cùng phía, cùng chiều với vật bằng phần mềm " Quang hình học - Mô phỏng và thiết kế")
GV: Đúng. Trong số các TKHT (đã chuẩn bị) kính nào có khả năng phóng
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HS: TKHT có tiêu cự ngắn hơn, vì
nó cho ảnh lớn hơn (khi đặt vật cách kính các khoảng bằng nhau). HS : Trả lời đại tốt hơn? GV: Đó là kính lúp. Vậy các em hãy định nghĩa kính lúp và nêu cách sử dụng chúng?
GV: (thông báo) TKHT dùng trong tr-
ờng hợp này gọi là kính lúp. Kính lúp là quang cụ bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra 1 ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
Hoạt động 3( 10 ph): Tìm hiểu cách ngắm chừng.
HS : + Vẽ hình ( H 2.1)
+ ảnh phải nằm trong khoảng giới hạn nhìn rõ của mắt.
(hình 2.1)
HS: Thảo luận chung toàn lớp. - Muốn quan sát rõ 1 vật qua kính, ta phải điều chỉnh vị trí của vật hoặc
GV nêu câu hỏi:
Các em hãy vẽ ảnh của vật qua kính lúp và suy nghĩ: ảnh phải ở vị trí nh thế nào thì mắt mới quan sát đợc nó?
GV: Điều chỉnh cho ảnh nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt là sự ngắm chừng. Vậy muốn quan sát rõ 1 vật qua kính thì phải điều chỉnh kính nh thế nào? Quan sát ảnh của vật qua kính ở vị trí nào thì mỏi mắt nhất? Vị trí nào thì đỡ mỏi mắt nhất?
(Có thể mô phỏng các cách ngắm chừng đối với kính lúp bằng phần mềm " Quang hình học - Mô phỏng và thiết kế.)
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
kính để sao cho ảnh của vật hiện trong khoảng nhìn rõ của mắt.
- Khi ảnh đặt tại điểm cực cận của mắt thì thể thủy tinh phải phồng nhiều nhất nên rất mỏi mắt.
- Khi ảnh đặt tại điểm cực viễn thì mắt đỡ mỏi.
HS vẽ vào giấy nháp
GV (thông báo): Cách điều chỉnh để ảnh qua kính hiện trong khoảng nhìn rõ của mắt để quan sát gọi là cách ngắm chừng. + ảnh ở vô cực - Ngắm chừng ở vô cực. + ảnh ở điểm cực cận - Ngắm chừng ở điểm cực cận. - Các em hãy vẽ hình ứng với các cách ngắm chừng? GV (vẽ hình lên bảng): a b b' a'---cc f o om ( Ngắm chừng ở cực cận ) ( Ngắm chừng ở ∞ )
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HS (trả lời): Căn cứ vào khả năng tăng góc trông.
HS làm việc cá nhân, sau đó thảo luận chung toàn lớp.
G = k dĐ l
+
'
k: số phóng đại cho bởi kính lúp. Đ = OCc là khoảng cực cận của mắt ( khoảng cách từ mắt tới điểm
GV: Muốn so sánh tác dụng của các kính lúp chúng ta căn cứ vào yếu tố nào?
GV: Đúng. Để so sánh tác dụng của
kính lúp ngời ta dùng khái niệm số bội giác.( Độ tăng góc trông)
GV thông báo:
- Đối với các dụng cụ quang học nh kính lúp, kính hiển vi, tỷ số giữa góc trông ảnh qua dụng cụ quang (α )với góc trông trực tiếp vật (α0) khi vật đặt ở
điểm cực cận của mắt đợc gọi là số bội giác ( G) : G= 0 α α G: Số bội giác (α ) : góc trông ảnh qua kính (α0) : góc trông vật đặt ở điểm cực cận của mắt. - Vì các góc α và 0 α đều rất nhỏ, nên để dễ tính toán, có thể thay các góc bằng tan của chúng. Khi đó:
G = 0 tan tan α α .
Hoạt động của HS Hoạt động của GV cực cận). l: Là khoảng cách từ mắt đến kính. d' : là khoảng cách từ ảnh A'B' đến kính( d'<0). - Khi ngắm chừng ở điểm cực cận, ta có: d' + l = Đ, nên G = k - Khi ngắm chừng ở vô cực: G∞ = Đf - Khi ngắm chừng ở vô cực, mắt không phải điều tiết và số bội giác của kính không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt (so với kính).
tanα0, từ đó thay vào công thức tổng
quát để có công thức tính số bội giác của kính lúp. Hãy tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở vô cực?
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
+ Khi ngắm chừng ở điểm cực cận thì ảnh đặt tại đâu?
+ Khi ngắm chừng ở vô cực thì tanα đ- ợc xác định nh thế nào?
+ Nhận xét gì về số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực?
Hoạt động 5 (5ph): Củng cố bài học và định hớng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
* Đánh giá kết quả học tập: GV phát phiếu học tập cho HS, trên phiếu là các bài tập 1, 2, 3, 4,5, 6 (phụ lục 1)
* Hớng dẫn về nhà: