- Dự kiến viết bảng Bài 53: KÍNH HIỂN VI.
3. Số bội giỏc của kớnh thiờn văn.
3.4.2.1. Khả năng phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức của HS
* Bài thực nghiệm số 1: Kớnh lỳp
Trong tiết học, HS tập trung giải quyết nhiệm vụ học tập, cỏc nhúm trao đổi cú làm ồn và hơi lộn xộn và mất nhiều thời gian mặc dầu cỏc em đó quen làm việc theo nhúm, nhưng cỏc em sụi nổi, phấn khởi tham gia cỏc hoạt động học tập (xem bảng 3.1)
Giờ học ở lớp thực nghiệm sụi nổi, HS phấn khởi hơn hẳn lớp đối chứng- ở đú GV cho HS xem kớnh lỳp và thụng bỏo cấu tạo của kớnh lỳp, nờn HS nghe và tiếp nhận về sự tạo ảnh qua kớnh, khỏi niệm số bội giỏc một cỏch thụ động.
Tuy nhiờn ở lớp thực nghiệm cỏc em tỡm hiểu, thảo luận nờu được cấu tạo của kớnh lỳp, vẽ sự tạo ảnh qua kớnh, xỏc định số bội giỏc của kớnh lỳp mất nhiều thời gian nờn 45 ph ở lớp vẫn khụng xong bài, phải thờm một ớt thời gian để củng cố bài và để GV nhận xột về tinh thần thỏi độ, sự tớch cực của cỏc nhúm, biểu dương nhúm làm việc tốt và một số cỏ nhõn điển hỡnh, cho điểm để kớch thớch sự thi đua, tớch cực nhận thức ở HS vào cỏc tiết học sau.
* Bài thực nghiệm số 2: Kớnh hiển vi
Trong bài học này, GV tổ chức cho HS thảo luận để đưa ra 4 phương ỏn tạo ảnh qua 2 thấu kớnh hội tụ.
Để mất ớt thời gian hơn trong việc thảo luận để lựa chọn phương ỏn khả thi, chỳng tụi để GV gợi ý: Muốn A2B2 là ảnh thật, rừ nột trờn màn, AB phải là vật sỏng nhưng thực tế chỳng ta khụng quan sỏt vật là nguồn sỏng. Phương ỏn này khụng khả thi. Nhờ sự định hướng như vậy, HS tỏ ra tự tin hơn khi thảo luận chọn phương ỏn đỳng.
Ở bài học này, HS tớch cực tham gia giải quyết cỏc nhiệm vụ nhận thức tớch cực hơn tiết trước, số HS phỏt biểu nhiều hơn (bảng 3.1). Vỡ hứng thỳ, sụi nổi tranh luận, thỉnh thoảng lớp ồn ào, nhưng cỏc em đó quen với cỏch làm việc theo nhúm nờn mất ớt thời gian hơn. Chỳng tụi thấy rừ: Vai trũ của người GV vụ cựng quan trọng: GV dạy khụng những phải cú chuyờn mụn vững mà cũn phải biết cỏch tổ chức giờ học cho kịp thời gian, phải cú khả năng ứng xử linh hoạt trong mọi tỡnh huống của lớp học.
Sau khi GV nờu vấn đề học tập: Cần quan sỏt những vật ở rất xa, gúc trụng nhỏ (như cỏc thiờn thể...) phải tăng gúc trụng bằng dụng cụ nào? Nú cú cấu tạo như thế nào?
HS sụi nổi tranh luận và đưa ra được 3 phương ỏn đỳng.
- Về cấu tạo của kính thiên văn: HS nhận định: vật ở xa, ảnh sẽ ở trên tiêu diện của vật kính- vật kính phải là kính hội tụ, dùng thị kính- là kính lúp để quan sát ảnh dới góc trông lớn.
Nh vậy trong giờ học các em đã tích cực t duy chủ động xây dựng kiến
thức.
Sau khi HS đa ra đợc mô hình kính thiên văn khúc xạ, nêu đợc nguyên tắc cấu tạo và cách ngắm chừng, GV nêu vấn đề: Có thể thay thế vật kính của kính thiên văn bằng dụng cụ khác không?(để vẫn thu đợc ảnh thật)
HS trả lời đợc ngay: Nếu thay đợc thì thay thấu kính hội tụ bằng gơng cầu lõm.
GV nhận xét: Các em đã suy nghĩ đúng. Đó là kính thiên văn phản xạ. HS đã đợc GV giao nhiệm vụ ở nhà là thiết kế 1 ống nhòm. vì vậy khi GV đặt tiếp câu hỏi: " Các em hãy quan sát và nhận xét về sự tạo ảnh và cấu tạo của ống nhòm có gì khác với kính thiên văn?"HS tích cực tìm hiểu, đa các phơng án khác nhau. Cho các em quan sát bằng ống nhòm và các em rút ra nhận xét:
- Quan sát đợc các vật ở xa và thấy ảnh cùng chiều với vật. - Trong ống nhòm phải có bộ phận lật ảnh cho thuận. - Các kính đợc ghép đôi nên nhìn đợc bằng hai mắt.
Nh vậy qua việc thực nghiệm s phạm chúng tôi rút ra nhận định nh sau: Việc GV nêu vấn đề bằng các câu hỏi kích thích hoạt động nhận thức của HS mới chỉ là tác động ban đầu- tác động bên ngoài gây hứng thú nhận thức. Tiếp theo là bớc quan trọng hơn cả vẫn là tổ chức cho HS thảo luận, giải quyết nhiệm vụ học tập. Việc tổ chức cho HS thảo luận nhóm không hề làm giảm vai trò của GV mà ngợc lại, nó càng khẳng định vai trò chủ đạo của thầy giáo đối với quá trình định hớng hoạt động nhận thức của HS. Thầy vừa là cố vấn vừa là trọng tài, vừa là ngời hớng dẫn HS hoạt động một cách tích cực, trò chủ động
xây dựng, tiếp thu tri thức một cách tự giác, bài học diễn ra nhẹ nhàng, sinh động.
Tuy nhiên, thay đổi thói quen, thay đổi cách dạy thông báo của thầy, cách học thụ động của trò là rất khó, phải có thời gian dài.
Với vài tiết dạy thực nghiệm của chúng tôi, HS chuyển dần từ trạng thái bị động trong nhận thức sang trạng thái chủ động trong học tập đã là một thành công. Chúng tôi thấy rõ sự tự giác, tích cực hoạt động trên lớp của HS và có thể khẳng định là các bài soạn của chúng tôi đã có tác dụng tốt với thầy và phát huy tính tích cực nhận thức của trò.
Có thể kết luận việc sử dụng các phơng pháp dạy học cho các bài học nghiên cứu ứng dụng kiến thức vật lý vào kỹ thuật, đời sống nh trên đã tạo cho HS có sự say mê, hứng thú học tập. Các em tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập đặt ra và đã phấn khởi, tự tin đề xuất những giải pháp mới, HS đã tích cực hoạt động nhận thức hơn hẳn lớp đối chứng, bảng 3.1 cho thấy rất rõ điều đó.
Bảng 3.1. Số lượt HS phỏt biểu trong mỗi tiết học:
Lớp Bài 52 Bài 53 Bài 54
ĐC 6 7 8
TN 10 15 17