8. cấu trúc của luận văn
2.3.1. BTST đa vào tiết dạy lý thuyết và củng cố kiến thức sau bài học
BTST định tính hay các bài tập định lợng đơn giản có thể đợc đa vào tiết xây dựng dựng kiến thức trong những trờng hợp:
- Giáo viên cần đặt vấn đề để trong trờng hợp cần đa đa học sinh vào tình huống có vấn đề trớc khi tiến hành dạy bài mới.
- Có những bài tập sáng tạo có thể vận dụng vào việc khắc sâu kiến thức cho học sinh sau giờ học hoặc có thể dùng để đặt vấn đề khi dạy bài mới.
VD1: Sau khi dạy bài định luật 3 Niu tơn giáo viên có thể đa ra ví dụ để củng cố kiến thức cho học sinh.
Có thể dùng một nam châm nh hình vẽ để làm ô tô chuyển động đợc không? Giải thích?
Gợi ý và hớng dẫn:
Nam châm có tác dụng lực lên xe lăn hay không?
Có
Xe lăn có chuyển động không?
Học sinh có thể trả lời có hoặc không
GV: Theo em xe lăn có tác dụng lực lên nam châm hay không?
HS: Có
GV: Xe lăn và nam châm có thể xem là một vật, lực do xe tác dụng lên nam châm cân bằng với lực nam châm tác dụng lên xe nên xe không chuyển động. VD2: Một sợi dây chịu đợc lực căng tối đa là 80N, hỏi sợi dây có bị đứt không trong các trờng hợp sau.
a. Hai ngời cầm hai đầu sợi dây mỗi ngời kéo với lực là 50N
b. Một đầu dây buộc vào cây và hai ngời cầm một đầu dây mỗi ngời kéo với lực 50N.
Gợi ý và hớng dẫn:
GV: Em hãy xác định xem lực căng của sợi dây là bao nhiêu?
Khi xác định đợc lực căng sợi dây học sinh sẽ giải thích đợc hiện tợng trên. Tr- ờng hợp này có tác dụng cho học sinh có điều kiện vận dụng kiến thức vào những việc trong cuộc sống.