Sử dụng BTST trong dạy học tự chọn

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lí lớp 10 nâng cao (Trang 64 - 66)

8. cấu trúc của luận văn

2.3.2. Sử dụng BTST trong dạy học tự chọn

Dạy học tự chọn là hình thức dạy học mới ở nớc ta, có điều kiện phân hoá đậm nét ở THPT. Dạy học tự chọn là hình thức trung gian giữa dạy học chính khoá và ngoại khoá. Vì thế đa BTST vào quá trình dạy học có nhiều điều kiện thuận lợi: tăng quỹ thời gian giải BTVL trên lớp, ở nhà, hoạt động giải BTST theo nhóm.

Theo chơng trình sách giáo khoa phân ban hình thức dạy học tự chọn đợc đa vào để đáp ứng theo yêu cầu riêng của các đối tợng học sinh khác nhau. Ch- ơng trình sách giáo khoa phân ban có 3 chơng trình tự chọn khác nhau dành cho các đối tợng học sinh THPT.

- Chủ đề bám sát chơng trình cơ bản: Chủ đề này dành cho đối tợng học sinh trung bình và yếu, mục tiêu của chơng trình này củng cố để học sinh nắm đ- ợc những kiến thức cơ bản của sách giáo khoa.

- Chủ đề nâng cao dành cho học sinh học theo sách giáo khoa nâng cao: Học sinh học theo chủ đề tự chọn này với mục tiêu củng cố và khắc sâu kiến thức. Chủ đề này chủ yếu dành cho các đối tợng học sinh thi học sinh giỏi môn vật lý và những đối tợng học theo ban KHTN mục đích thi vào các trờng đại học khối A.

- Chủ đề nâng cao dành cho học sinh học theo sách giáo khoa cơ bản: Chủ đề này nhằm đảm bảo mục tiêu giống nh chủ đề b. Chủ đề tự chọn này tạo điều kiện cho học sinh muốn học theo ban KHTN có thể học theo sách giáo khoa cơ bản hoặc sách giáo khoa nâng cao.

- Chủ đề đáp ứng: Dành cho các nguyện vọng cá nhân của học sinh, đáp ứng yêu cầu sở thích về hớng nghiệp ... loại chủ đề này dành cho mọi đối tợng học sinh.

Các loại chủ đề có thể về những vấn đề lý thuyết, bài tập, thực hành vật lý. Đối với chủ đề chúng ta đều có thể đa các BTST vào dạy học để giải quyết những mâu thuẫn đề nhận thức của học sinh. Khi dạy tiết tự chọn về các định luật Niu tơn giáo viên có thể đa ra ví dụ để học sinh nắm vững khái niệm

quán tính trong bài tập sau:

VD: Một quả cầu nặng đợc treo bởi một sợi dây mảnh và phía dới quả cầu cũng đợc buộc bởi sợi dây giống nh sợi dây treo quả cầu, khi làm thí nghiệm cho thấy kết quả nh sau.

- Nếu kéo từ từ sợi dây phía dới quả cầu thì sợi dây treo quả cầu bị đứt

- Nếu giật mạnh dây dới quả cầu thì dây dới quả cầu bị đứt Hãy giải thích hiện tợng trên

Gợi ý và hớng dẫn:

HS: Đối với các vật năng khi thay đổi vận tốc cần thay đổi từ từ vì các vật có quán tính.

GV: Khi kéo nhanh sự dây và khi kéo từ từ vận tốc quả cầu trong hai trờng hợp này có gì khác nhau?

HS: Giật nhanh vận tốc quả cầu thay đổi ít, khi kéo từ từ vận tốc quả cầu thay đổi nhiều.

GV: Em hãy so sánh lực căng sợi dây phía trên quả cầu và dới quả cầu trong hai trờng hợp?

HS: Giật nhanh dây dới quả cầu có sức căng lớn hơn, khi kéo từ từ dây dới quả cầu có lực căng lớn hơn.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lí lớp 10 nâng cao (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w