Cuộc chiến tranh với Nga

Một phần của tài liệu Những cuộc chiến tranh của napoleon bonaparte đầu thế kỷ XIX và tác động của nó đến quan hệ quốc tế đương thời luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 27 - 29)

Phải núi rằng Nga là một nước đế quốc phong kiến, một địch thủ đỏng gờm của Napolộon Bonaparte sau Anh. Nga cú lực lượng quõn sự khỏ mạnh trờn lục địa chõu Âu. Nước Nga lại ở khỏ xa Phỏp nờn Napolộon khú vươn tay đến để kiểm soỏt. Muốn thành cụng trong tham vọng của mỡnh, Napolộon phải tiờu diệt nước Nga. Đặc biệt để chớnh sỏch “phong toả lục địa” thành cụng thỡ nước Nga phải là một đồng minh của Phỏp.

Trong khi đú quý tộc, địa chủ và thương nhõn Nga đang bất món vỡ cuộc bao võy lục địa ngăn cấm họ xuất khẩu lỳa mỡ sang Anh và nhập cảng cỏc phế phẩm của Anh. Ở chõu Âu thất bại của Phổ và Áo đó làm cho cỏc đồng minh của Nga hoàng suy yếu. Napolộon vẫn sợ nước Nga hựng mạnh. ễng muốn đỏnh bại nước này để lợi dụng lực lượng của nú chống lại nước Anh và giành quyền thống trị thế giới cho tư sản Phỏp. Để chuẩn bị cho cuộc tấn cụng Nga, Napolộon bắt đầu tỡm kiếm đồng minh, hứa hẹn sẽ trả cụng bằng đất đai chiếm được của Nga. Ngày 24/02/1812, Phỏp ký liờn minh quõn sự với Phổ. Phổ đó cử một đạo quõn 2 vạn người đặt dưới quyền điều khiển của Napolộon. Ngày 14/03/1812, Phỏp cũng ký hiệp ước với Áo. Theo đú, Áo đúng gúp 3 vạn quõn. Cỏc hiệp ước trờn được ký dưới ỏp lực thụ bạo của cỏc nhà ngoại giao Phỏp.

Chớnh phủ Napolộon cũn xỳi giục Thụy Điển gõy chiến tranh với Nga. Nhưng chớnh phủ Thụy Điển lại đứng về phớa Anh và Nga vỡ hai nước này hứa là nếu thắng Phỏp thỡ sẽ chuyển giao cho Thụy Điển nước Na Uy khi đú đang lệ thuộc vào Đan Mạch - một đồng minh của Phỏp. Một thắng lợi to lớn của ngoại giao Nga là việc ký được hoà ước Bucarột với Thổ vào thỏng 05/1812, chấm dứt cuộc chiến tranh kộo dài trong nhiều năm giữa Nga và Thổ, cho phộp Nga sử dụng những đạo quõn hoạt động trờn chiến trường Thổ để chống lại quõn xõm lược của Napolộon.

Napolộon đó mang một đạo quõn gần 6000 người, gồm binh lớnh núi 12 thứ tiếng đi đỏnh nước Nga. Trong đạo quõn này cú cả đạo quõn Đức, í, Ba lan. Về phớa Nga , khi chiến tranh bắt đầu, Nga một mỡnh phải đương đầu với lực lượng vũ trang của Phỏp, cỏc đồng minh và chư hầu Phỏp. Cho đến 18/07/1812, quan hệ liờn minh giữa Nga và Anh mới được nối lại. Lỳc này thỡ quõn Phỏp đó đột nhập vào biờn giới Nga. Hơn nữa, giới cầm quyền Anh chỉ chi cho Nga một số tiền nhỏ và khụng nhiều vũ khớ.

Rạng sỏng 24/06/1812, khụng tuyờn chiến, đại quõn của Napolộon vượt sụng Nờman, đột nhập biờn giới Nga. Đạo quõn này cú khoảng 575.000 người kể cả quõn dự bị, vừa tinh nhuệ mà nũng cốt của nú là quõn chủ lực Phỏp gồm những đơn vị đó từng chiến thắng trờn mặt trận chõu Âu dưới những tướng lĩnh tài ba như Nõy, Nuyra... Trước nguy cơ bị xõm lược, nhà vua Nga cử Cutudốp (M.I. kutuzốv) tổ chức cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Hỗ trợ Kutuzốv cú cỏc tướng tài như Raộvsky, Bagration…

Quõn Nga lỳc này chỉ cú 180.000 biờn chế thành ba cỏnh cỏch xa nhau. Quõn đội Nga vừa đỏnh vừa rỳt lui để bảo toàn lực lượng. Trong trận giao chiến ở Smụlenxcơ, Napolộon phải ngạc nhiờn trước sức chiến đấu của quõn Nga. Ngày 07/09/1812, trận chiến đấu ở Brụđinụ (Borodino) đó diễn ra ỏc liệt và kộo dài, là một trong những trận huyết chiến kinh khủng nhất trong lịch sử thời đại đú. Cả hai bờn đều bị tổn thất lớn. Cũng trong trận này Napolộon thất bại thảm hại. Nú làm rung chuyển lực lượng quõn đội Phỏp đó suy yếu và mở đầu sự thất bại của quõn đội này.

Những sư đoàn mới đến tiếp viện cho quõn đội Phỏp bằng đường Smụlenxcơ. Trong khi đú quõn đội Nga cũn lõu mới được bổ sung. Kutuzốv cho rằng mục đớch chớnh khụng phải là giữ Matxcơva (Moscow) mà là tiờu diệt quõn địch. Để bảo toàn lực lượng, nhà chiến lược vĩ đại Nga hạ lệnh bỏ Moscow, rồi bắt đấu rỳt lui theo đường Riadan, để lại đằng sau kinh thành rực chỏy. Nhõn dõn Moscow khụng muốn ở lại thành phố bị chiếm đúng. Trong số

300.000 dõn chỉ cú nhiều nhất là 30.000 người ở lại vỡ khụng thể tản cư được. Ngay ngày hụm sau khi chiếm đúng Moscow, thỡ Napolộon bắt đầu đốt phỏ. Gặp phải sự khỏng cự quyết liệt của nhõn dõn Nga, quõn đội Napolộon nhanh chúng tan ró. Quõn lớnh vơ vột của cải ở những nhà vắng chủ, lục lọi cỏc hầm nhà lấy rượu ra uống say tuý luý. Napolộon bắt buộc phải rỳt khỏi Moscow. ễng định rỳt theo đường Caluga, đến những vựng phỡ nhiờu ở miền Nam nhưng đó bị quõn Nga chặn đường và đỏnh bại ở Malụiarụtxlavộtdơ. Thành phố này đó tam lần bị chiếm đi chiếm lại. Được tin Kutuzốv dẫn đầu 80.000 quõn chặn mất đường Culuga. Napolộon phải rỳt theo đường Smụlenxcơ đó bị tàn phỏ hoang tàn. Quõn Nga vẫn truy kớch dai dẳng. Họ tập hợp nhõn dõn và chặn đỏnh quõn Phỏp đang rỳt lui.

Mựa rột đó bắt đầu càng làm cho quõn đội của Napolộon ở vào tỡnh trạng nguy ngập. Sau mỗi đợt đúng quõn để lại hàng trăm xỏc chết.

Lo sợ trước sự chớnh biến ở Paris do Milờ cầm đầu, 06/12, Napolộon giao lại quõn đội cho tướng Mira, vội vó trở về Phỏp. Cỏc thống chế Phỏp định tập hợp lực lượng cũn lại ở Vilinụ để tổ chức chống lại quõn Nga đang tràn tới nhưng thất bại. Khụng đầy hai vạn lớnh Phỏp theo sụng Nờ Man thỏo chạy trở về.

Napolộon đó chấp nhận thất bại, vượt qua Đức trong hai ngày mới trở về đến Phỏp, bỏ lại phớa sau tàn quõn. Khi qua Vỏcxụvina, Napolộon thừa nhận “cú lẽ ta đó phạm sai lầm là tiến đến tận Moscow. Cú lẽ ta đó phạm sai lầm là ở lại đú quỏ lõu. Nhưng từ sự cao cả đến sự lố bịch chỉ cú một bước. Việc đú để cho hậu thế suy xột” [1;189]. Đạo quõn khổng lồ gần 600.000 người của Napolộon đó thất bại thảm hại trong cuộc chiến tranh với Nga.

Một phần của tài liệu Những cuộc chiến tranh của napoleon bonaparte đầu thế kỷ XIX và tác động của nó đến quan hệ quốc tế đương thời luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 27 - 29)