Sự thành lập cỏc liờn minh phong kiến chõu Âu nhằm chống lại cỏc cuộc chiến tranh của Napolộon Bonaparte đầu thế kỷ

Một phần của tài liệu Những cuộc chiến tranh của napoleon bonaparte đầu thế kỷ XIX và tác động của nó đến quan hệ quốc tế đương thời luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 35 - 48)

cuộc chiến tranh của Napolộon Bonaparte đầu thế kỷ XIX

Trong những năm chiến tranh của Napolộon, đó cú 6 liờn minh phong kiến được hỡnh thành. Lực lượng tham gia trong cỏc liờn minh cú sự thay đổi qua mỗi thời kỳ. Những chiến thắng của Napolộon trở thành mối lo ngại hàng đầu của cỏc nước chõu Âu, đặc biệt là Anh, Nga, Áo, Phổ. Đi cựng với những chiến thắng của Napolộon là sự lớn mạnh của nước Phỏp. Đú là sự mở rộng cương vực lónh thổ, kộo theo đú là sự xỏc lập về địa vị chớnh trị của nước Phỏp. Rừ ràng, những cuộc chiến tranh của Napolộon đó nhõn rộng phạm vi ảnh hưởng của giai cấp tư sản Phỏp. Vị thế của nước Phỏp ngày càng được khẳng định trong quan hệ quốc tế đương thời. Tất cả những điều này trở thành nỗi lo sợ ỏm ảnh cỏc nước chõu Âu phong kiến lục địa cũng như nước Anh hải đảo.

Giải thớch cho mối đe doạ của cỏc cuộc chiến tranh Napolộon đầu thế kỷ XIX, đú là tớnh chất tiến bộ, tớch cực mà những cuộc chiến tranh này đưa đến. chiến tranh của Napolộon đó làm cho trật tự phong kiến của cỏc vựng Trung Âu, Tõy Âu và Nam Âu đều bị lung lay đến tận gốc rễ. Tỡnh hỡnh đú

ngược lại đó “sỏng tạo ra một hoàn cảnh thớch hợp với yờu cầu thời đại, để cho xó hội của giai cấp tư sản Phỏp phỏt triển trờn lục địa chõu Âu” [29, 178]. Liờn minh phong kiến thứ nhất được thiết lập trong thời kỳ cỏch mạng, nhưng những chiến thắng quõn sự dưới sự chỉ huy của Napolộon lại cú ý nghĩa quan trọng trong việc chấm dứt liờn minh phong kiến này. Sau khi lật đổ chớnh quyền của phỏi Giacụbanh (Jacobins), lợi dụng thắng lợi của quõn đội cỏch mạng và những bất đồng trong cỏc nước tham gia liờn minh chống Phỏp, phỏi tư sản Tecmiđo (Thermido) đó ký hoà ước Baden với Phổ (05/4/1795). Phổ rỳt khỏi liờn minh để tham gia cuộc phõn chia Ba Lan lần thứ ba với Nga và Áo, thừa nhận những thắng lợi của Phỏp, cho Phỏp sỏp nhập Bỉ và cỏc vựng đất của Đức ở tả ngạn sụng Rhire. Ngày 16/5/1795, Hà Lan buộc phải ký hiệp ước nhượng cho Phỏp Plăngđri và bồi thường một số tiền lớn. Thỏng 7/1795, Tõy Ban Nha cũng phải ký hoà ước nhựơng cho Phỏp Xanhđụmigụ. Sau đú hai bờn ký hoà ước “phũng thủ và tấn cụng” chống Anh. Lý do đưa đến hoà ước này là do Anh ngày càng tỡm cỏch đẩy Tõy Ban Nha ra khỏi cỏc thuộc địa chõu Mỹ. Tõy Ban Nha bị lụi kộo vào chiến tranh từ 1796 - 1801 và trở thành cụng cụ lệ thuộc Phỏp.

Mặc dự Phổ, Tõy Ban Nha và Hà Lan rỳt khỏi liờn minh nhưng chiến tranh vẫn tiếp tục. Thỏng 4/1797, sau khi thất bại năng, Áo phải ký hiệp định đỡnh chiến Lờụben. Vào ngày 07/10/1797, Napolộon ký hoà ước với Áo ở Campụphoúcmiụ (campo-Formio). Với hoà ước campo-Formio, Phỏp được chiếm Bỉ, một số đảo ở biển Ađriatớch. Áo thừa nhận việc thành lập cỏc nước cộng hoà ở Bắc và Trung í. Những điều khoản bớ mật cho phộp Phỏp chiếm tả ngạn sụng Rhire đến bắc Cụblenxơ. Áo được giữ lại Vờnờxia.

Như vậy là liờn minh chống Phỏp lần thứ nhất tan vỡ. Chỉ cũn lại Anh tiếp tục chiến tranh và thành lập một liờn minh mới.

Liờn minh phong kiến lần thứ 2 được thiết lập năm 1798, giữa cỏc nước Áo, í, Nga, Thổ, Hà Lan, về sau cú sự tham gia của Thụy Điển. Vấn đề í và Ai Cập là cỏi cớ để liờn minh phong kiến lần 2 được thiết lập.

Nguyờn nhõn trực tiếp hỡnh thành liờn minh phong kiến lần 2 là những thắng lợi của Phỏp đó đe doạ vị trớ của Nga ở chõu Âu và Cận Đụng nờn Nga tham gia liờn minh nhằm đỏnh đuổi quõn Phỏp ra khỏi í, lật đổ nền cộng hoà và khụi phục triều đại Buốcbụng (Bourbons) ở Phỏp.

Nước Phỏp lại bị đe doạ giống như năm 1792-1793. Cuộc khủng hoảng lần này đó đưa đến chớnh biến ngày 09/11/1799. Trong lịch sử gọi đú là chớnh biến thỏng Bruyme - thỏng sương mự. Napolộon trở thành tổng tài thứ I với quyền hành rất lớn.

Nước Phỏp dường như đó nằm trong sự lónh đạo tuyệt đối của Napolộon, tiến hành chiến tranh với liờn minh phong kiến lần 2. Do mõu thuẫn với Áo về vấn đề í, năm 1800, Nga rỳt khỏi liờn minh. Quan hệ Nga - Anh cũng xấu đi do Anh chiếm đảo Manta. Lợi dụng mõu thuẫn trong phe liờn minh, Napolộon giành được một loạt cỏc chiến thắng mà nổi bật là thắng lợi tại trận Marengụ, ngày 04/6/1800, mở đường cho quõn Phỏp đến thủ đụ Vienna của nước Áo. Ngày 09/02/1801, Áo bắt buộc phải ký “hoà ước Luynờvin (Lunộville)” với Phỏp, rỳt lui khỏi liờn minh chống Phỏp, xỏc định lại những điều khoản của “hoà ước Campụphoúcmiụ (Campo-Formio)”.

Do mất đi một đồng minh đắc lực, nước Anh bắt buộc phải ký hoà ước với Phỏp. Ngày 25/3/1802, Anh - Phỏp ký kết “hoà ước Amiờng (Amiens)”. Sau trận Marengo, Napolộon giành hết tõm trớ cho ngoại giao. Lớ do là lỳc này hơn bao giờ hết Napolộon thiết tha tăng cường sự đoàn kết quốc tế với cỏc nước. Napolộon cần đến nú để ổn định nền tài chớnh và cũn vỡ đa phần nhõn dõn Phỏp khỏt khao hoà bỡnh. Cuối cựng, Napolộon Bonaparte hi vọng một cuộc tạm ngừng chiến để thực hiện cỏi mà ụng ta đang ụm ấp trự tớnh. Để thực hiện cỏc mục đớch núi trờn, với tài năng ngoại giao khụn khộo, Napolộon đó làm cho đường lối chớnh trị của Nga thay đổi. Hoàng đế Paven I bị lời lẽ của Napolộon mờ hoặc đó phỏi tướng Xpơrenpoúcten đến Paris vào thỏng 12/1800. Nhằm khoột sõu sự đồng tỡnh giữa Nga và Anh, Napolộon đó ra lệnh thả tự binh Nga bắt được trong chiến dịch 1799 về nước. Nga hoàng

Paven I bắt đầu hiệp thương về một liờn minh chống Anh, đề ra kế hoạch chiếm đất của Thổ, đồng thời thiết lập ảnh hưởng của hai nước ở Trung Âu và Nam í. Nga hoàng cũn quyết định đưa quõn Cụdắc sang Ấn Độ để đỏnh Anh. Nhưng việc cắt đứt quan hệ thương mại với Anh đe doạ lợi ớch của quý tộc và địa chủ Nga nờn đó gõy ra phản ứng của giới quý tộc cung đỡnh và quý tộc quõn sự. Đú là lý do quan trọng dẫn đến việc sỏt hại Paven I (23/03/1801). Nga hoàng Alờchxăng I (Alexander I) lờn ngụi, đó từ bỏ liờn minh với Napolộon nhưng ký với Napolộon thoả ước trờn cơ sở thừa nhận nguyờn tắc về ảnh hưởng chung của Nga và Phỏp đối với Trung Âu và Nam í. Quan hệ ngoại giao giữa Nga và Anh được nối lại. Anh hứa rỳt quõn khỏi Manta và Ai Cập. Khụng thể chịu đựng sự căng thẳng của chiến tranh kộo dài, những chi phớ lớn cho cỏc nước đồng minh, việc khụng ngừng tăng cường hạm đội làm cho ngõn khố cạn kiệt, để bự đắp, chớnh phủ phải vay nợ và tăng thuế. Do đú, sự bất bỡnh trong nước ngày càng tăng, xu hướng thoả hiệp tăng lờn trong giới tư sản với hi vọng là hũa giải với Phỏp sẽ mở rộng thị trường chõu Âu cho hàng hoỏ Anh. Năm 1801, Anh bắt đầu hoà bỡnh thương lượng với Phỏp. Với “hoà ước Amiens”, Anh vẫn giữ Xõy Lan và Tơriniđỏt nhưng khụng được can thiệp vào cụng việc của Hà Lan, í, Thụy Sĩ. Phỏp từ bỏ tham vọng ở Ai Cập nhưng được lấy lại quần đảo Ăngty. Quần đảo Iụniờng biến thành nước cộng hoà bảy đảo đặt dưới sự bảo trợ của Nga và Thổ.

Hoà bỡnh được lặp lại ở chõu Âu nhưng chỉ là tạm thời, Phỏp cũn chiếm nhiều đất đai, nhất là Bỉ, Hà Lan được vớ như “một khẩu sỳng lục’’ chĩa vào trỏi tim nước Anh .Vỡ vậy, thỏng 5 năm 1803, chiến tranh giữa Anh và Phỏp lại tiếp diễn.

Những chiến thắng quõn sự của Napolộon đối với liờn minh phong kiến lần thứ 2 củng cố địa vị độc tài của ụng ta. Năm 1804, Napolộon trở thành hoàng đế và đế chế I được thiết lập ở Phỏp. Những thắng lợi của Phỏp trờn lục địa chõu Âu cũn chưa được vững chắc chừng nào lực lượng của Anh và Nga - những đối thủ mạnh và nguy hiểm nhất của Phỏp cũn chưa bị đỏnh bại hoàn toàn.

Rừ ràng, sự hoà bỡnh giữa Anh và Phỏp chỉ là tạm thời. Đến thỏng 04/1805, Anh lại tổ chức liờn minh chống Phỏp lần thứ ba. Những ý đồ mở rộng xõm lược của Phỏp đó dẫn đến sự thành lập một liờn minh mới. Gia nhập liờn minh chống Phỏp lần thứ ba, thành lập năm 1805, gồm Anh, Nga, Áo, Napụli (Naples), Thụy Điển. Tõy Ban Nha do chịu sự ỏp lực của Phỏp nờn đó trở thành đồng minh của Phỏp. Lần này, Napolộon quyết tõm chinh phục nước Anh chớnh là đối thủ của Phỏp. Năm 1803, ụng đó tập trung 160.000 quõn tại cảng Bu-Lụ-Nhơ (Boulongne) – Tõy Bắc Phỏp, lại tập kết hạm đội tại một hải cảng của Phỏp trờn eo biển Anh (Engllish) và 50.000 quõn chuẩn bị phối hợp với hải quõn Tõy Ban Nha đổ bộ lờn đất Anh. Nhưng chiến thuyền của Phỏp và Tõy Ban Nha vào ngày 21/10/1805, đó bị hải quõn Anh tiờu diệt. Việc đổ bộ lờn đất Anh đó trở thành ảo ảnh. Lời tuyờn bố của Napolộon “chỉ cần ba ngày sương mự ta sẽ làm chủ Luõn Đụn của nghị viện và ngõn hàng Anh quốc” [23;33] đó khụng thể thành hiện thực. Điều quan trọng làm nờn thắng lợi của Anh ngoài ưu thế về hải quõn cũn cú điều quan trọng là Anh khụng đơn độc trong cuộc đối đầu với Phỏp.

Tuy nhiờn, quõn đội Phỏp đó tiến quõn một cỏch thuận lợi trờn lục địa chõu Âu. Năm 1805, quõn Phỏp thọc thẳng vào đất Áo. Ngày 13/11, quõn Phỏp chiếm được Vienna. Tiếp đú, ngày 02/12, Napolộon đó tập trung quõn lực đỏnh nhau một trận với liờn quõn của Nga và Áo tại Aoxteclớch. Một “trận đỏnh kiểu mẫu” theo đỏnh giỏ của cỏc sử gia quõn sự Đức.

Áo bắt buộc phải cầu hoà. Ngày 26/12/1805, đụi bờn Áo, Phỏp ký hoà ước. Nước Áo chịu những điều khoản nặng nề, phải bồi thường cho Phỏp 400 triệu Franc. Đồng thời phải cắt cho Phỏp nhiều vựng đất quan trọng. Ngày 06/8/1806, dưới ỏp lực của Napolộon, nước Áo chớnh thức xoỏ bỏ vương hiệu hoàng đế La Mó thần thỏnh.

Để củng cố sự thống trị của mỡnh ở Trung Âu núi chung và nước Đức núi riờng, vào năm 1806, Napolộon đó xõy dựng cỏi gọi là “liờn minh sụng

Rhire”, tham gia gồm cú 16 quốc gia của Đức. Napolộon tuyờn bố mỡnh là người bảo hộ cho “đồng minh Rhire”.

Năm 1806, quõn Phỏp lại chinh phục Napụli ở í. Triều đại Bourbons ở Napụli bị quõn Phỏp đỏnh chạy ra Sicilya dưới sự bảo vệ của hạm đội Anh. Người Anh cả của Napolộon được phong làm vua Napụli. Vậy là liờn minh phong kiến lần thứ 3 tan ró.

Thỏng 9/1806, liờn minh phong kiến lần 4 lại được tổ chức bởi cỏc nước Anh, Nga, Phổ và Thuỵ Điển.

Liờn minh phong kiến lần này hỡnh thành xuất phỏt từ việc thành lập “liờn minh sụng Rhire” và những cuộc chiến tranh xõm lược mới của Napolộon đó thỳc đẩy cỏc nước thự địch tiếp tục chiến tranh. Vua Nga Alexander I từ chối ký hiệp định đỡnh chiến với Phỏp. Nga và Anh nối lại hiệp thương với Phổ và sau đú là Thuỵ Điển.

Chiến tranh với liờn minh thứ 4 đó xảy ra với hai chiến dịch cú tớnh chất quyết định: Chiến dịch chống Phổ và chiến dịch chống Nga.

Quõn Phổ hoàn toàn khụng được chuẩn bị cho chiến tranh trong hai trận ngày 14 và 15 thỏng 10/1806, ở Iờna (Gena) và Aosơtột (Auerstadt). Quõn Phổ bị thảm bại, thương vong 22.000 người, bi bắt sống 18.000 người. Ngày 27/1, quõn Phỏp gần như khụng tốn một Viờn đạn đó chiếm Bộc Lin (Berlin). Quõn Phỏp tiếp tục tiến về phớa Đụng sau khi Phổ thất bại. Đụng Phổ trở thành chiến trường chớnh. Ngày 28/2/1807, quõn Phỏp đó kịch chiến với quõn Nga tại Prõyxớt-Eylau, một trận giao chiến đẫm mỏu: mỗi bờn mất 22.000 người. Ngày 14/6/1807, quõn Nga đại bại ở Phritlan. Ngày 07/7 cỏc thủ lĩnh của Phỏp và Nga sắp xếp mở một cuộc đàm phỏn hoà bỡnh tại Tindớt (Tilssit). Vỡ lỳc này khụng cũn đồng minh trờn lục địa và khụng nhận được sự chi viện của Anh trờn thực tế nờn Nga phải từ bỏ chiến tranh với Napolộon. Phỏp cũng cần thời gian nghỉ ngơi. Căn cứ vào “hoà ước Tindớt” nước Nga rỳt khỏi liờn minh chống Phỏp, tuyệt giao với Anh, đồng thời liờn minh với Phỏp để tẩy chay hàng hoỏ Anh. Đổi lại Napolộon đồng ý cho Nga tự do hành động

tại Đụng Âu và Bắc Âu, cụ thể là ở Thụy Điển và Phổ. Ngày 09/7, Phổ cũng phải ký “hoà ước Tilssit” và phải chịu những điều khoản hết sức nặng nề. Nước này phải cắt nhượng cho Phỏp toàn bộ vựng đất nằm về phớa Tõy của sụng Enbơ (Elbe). Napolộon đó lấy vựng đất này sỏp nhập với một số tiểu quốc Đức để thành lập vương quốc Vộtxphali (Wastphalia) do vua Xắcxụnhi - một đồng minh lệ thuộc Phỏp đứng đầu. Phổ bị mất 5 triệu dõn trờn tổng số 10 triệu. Số quõn Phổ bị giới hạn ở mức hơn 40.000 người. Đồng thời, Phổ phải bồi thường 10 triệu Franc. Ngoài ra, Phổ cũn phải nhượng lại toàn bộ đất đai mà trước đõy họ cũn phải chia sẻ của Ba Lan để cho Napolộon thành lập “Đại cụng quốc vacxava (Warszawa)” do Giờnrụm (Jộrụme Bonaparte) - em trai Napolộon làm vua. Đồng thời đặt “Đại cụng quốc Vỏcxava (Warszawa)” dưới sự thống trị của vương quốc Xacxụng (Saxony), đó thuần phục nước Phỏp. Trờn thực tế đại cụng quốc này đó bị Phỏp khống chế. Tiểu quốc Dắcden đổi thành vương quốc Dắcden. Ba nước này gia nhập “liờn minh sụng Rhire”.

Việc thành lập vương quốc Vetxphali (Wastphali) và “Đại cụng quốc vỏcxava (Warszawa)” khụng ngoài mục đớch chống lại Phổ và Nga.

Nhưng một thực tế là Napolộon luụn luụn khụng buụng bỏ tham vọng chinh phục nước Anh. Khụng thể đổ bộ lờn đất Anh cũng khụng thể chiến thắng quõn đội Anh trờn biển. Sau cuộc đại bại trờn biển Trafagal (1805), hải quõn Phỏp đó khụng cũn vươn lờn được. Như vậy, việc dựng vũ lực để chinh phục nước Anh là điều khụng thể thực hiện. Do đú, Napolộon đó chuyển sang kế hoạch chinh phục nước Anh bằng kinh tế.

Ngày 21/11/1802, Napolộon đang ở Berlin đó phỏt ra một mệnh lệnh phong toả “tất cả cỏc đảo British” nghiờm cấm cỏc nước ở lục địa giao thương với Anh. Đồng thời Napolộon cũng ngỏ ý tịch thu hàng hoỏ và thương thuyền của Anh. Chớnh sỏch “phong toả lục địa” ban đầu cú thể gõy cho Anh những khú khăn nhất định nhưng khụng buộc được Anh đầu hàng. Anh đó trả đũa bằng cỏch phong toả cỏc đồng minh của Phỏp ở lục địa chõu Âu. Anh bắt giữ cỏc tàu buụn Phỏp, phong toả cỏc hải cảng của Phỏp, bất chấp mọi trở ngại đó

dựng con đường buụn lậu đưa hàng hoỏ của Anh vào chõu Âu và ngay cả đất Phỏp. Hậu quả là đó gõy cho bản thõn nước Phỏp những khú khăn về kinh tế. Chớnh sỏch “phong toả lục địa” đó gõy bất bỡnh cho toàn bộ luc địa chõu Âu. Sở dĩ như vậy vỡ Phỏp khụng đỏp ứng được nhu cầu hàng hoỏ bằng cụng nghiệp Anh.

Năm 1807, những cuộc xõm chiếm lónh thổ của Napolộon nhằm mục đớch vươn hoàn toàn ra khỏi lục địa chõu Âu và sử dụng toàn bộ lực lượng ở chõu Âu để chống Anh vẫn tiếp diễn. Để thực hiện được mục đớch này, hành động tiếp theo của Napolộon là quyết định xõm chiếm bỏn đảo Pirờnờ. Bồ Đào Nha bị lệ thuộc vào Anh về kinh tế, đó khước từ việc tham gia “phong toả lục địa”. Để trả đũa chớnh phủ Bồ Đào Nha, Napolộon đó ký với Tõy Ban Nha một hiệp ước phõn chia Bồ Đào Nha. Ngay sau đú, quõn Phỏp vượt biờn giới Bồ Đào Nha chiếm Lixbon. Hoàng thõn nhiếp chớnh Bồ Đào Nha phải chạy sang Braxin (Brazil) - lỳc đú là thuộc địa Bồ Đào Nha. Quõn Anh đó hỗ trợ Bồ Đào Nha đỏnh trả quyết liệt. Phỏp buộc phải rỳt khỏi Bồ Đào Nha.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Những cuộc chiến tranh của napoleon bonaparte đầu thế kỷ XIX và tác động của nó đến quan hệ quốc tế đương thời luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 35 - 48)