thế kỷ XIX
Từ một đứa trẻ sinh ra tại xứ thuộc địa Corse, lớn lờn trong cảnh sống tỳng quẫn và sự quờ mựa tại thành phố Paris hoa lệ của nước Phỏp. Cỏi cỏ tớnh lỡ lợm, bướng bỉnh đó là bản chất và tham vọng đuổi bắt chiếc cầu vồng lỳc cũn nhỏ đó định hỡnh cho một cỏ tớnh, một con người đầy tham vọng. Theo thời gian, ụng liờn tiếp tiến xa trờn con đường vừ nghiệp. Điều đú càng cũng cố niềm tin vào tham vọng làm bỏ chủ chõu Âu và cả thế giới. ễng khụng ngừng theo đuổi tham vọng xa vời ấy bằng cỏch phỏt động những cuộc chiến tranh kộo dài liờn tục.
Như đó núi thỡ cuộc chiến tranh đối ngoại của Napolộon là sự tiếp tục của những cuộc chiến tranh đối ngoại thời kỡ đại cỏch mạng phỏp. Do vậy, cuộc chiến đối ngoại của Napolộon lỳc đầu mang tớnh chất là một cuộc chiến tranh bảo vệ thành quả cỏch mạng của nuớc Phỏp chống chế độ phong kiến
quay trở lại. Kể từ năm 1800, cuộc chiến trannh đối ngoại do Napolộon phỏt động thể hiện rừ tớnh chất tương phản hai mặt.
Thứ nhất, hành động quõn sự của Napolộon phản ỏnh yờu cầu cấp bỏch của giai cấp tư sản Phỏp mở những cuộc xõm lược ra ngoài với mục đớch cướp đoạt và xõy dựng một nước Phỏp cú địa vị bỏ quyền ở chõu Âu. Đú là mặt tối bao trựm trong những cuộc chiến tranh của Napolộon.
Mặt khỏc, nú cũng cú những điểm tớch cực, đú là mặt sỏng tương phản với mặt tối trong những cuộc chiến tranh do Napolộon bắt đầu từ năm 1800. Về mặt tớch cực, điều đỏng núi đầu tiờn là do hệ quả khỏch quan của những cuộc chiến tranh thụn tớnh của cỏc nước chõu Âu. Chế độ phong kiến đó lung lay khắp chõu lục này.
Xột về chớnh quyền của Napolộon cũng cú tớnh chất hai mặt. Về bản chất chớnh quyền của Napolộon là chớnh quyền của giai cấp tư sản nhưng nú cũng cú mặt thoả hiệp với chế độ phong kiến. Trờn thực tế, quỏ trỡnh xõy dựng chế độ độc tài quõn sự Napolộon là quỏ trỡnh dung hoà trật tự cỏch mạng mới và trật tự cũ trước cỏch mạng. Do vậy, trong thời kỡ đầu của cuộc chiến tranh là sự thắng lợi của quõn Phỏp chẳng những đập tan õm mưu của khối liờn minh chống Phỏp, muốn khụi phục lại vương triều Bourbons mà cũn làm lung lay chế độ phong kiến ở chõu Âu một cỏch mạnh mẽ.
Giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh đối ngoại (1796 - 1797) là thời gian nước Phỏp chiếm đúng vựng phớa bắc nước í. Sự thống trị phong kiến của nước í bắt đầu lung lay. Cụ thể là: đặc quyền phong kiến bị xoỏ bỏ, nguyờn tắc mọi người đứng trước phỏp luật đều được bỡnh đẳng đó được thực hiện.
Đến năm 1800, khi nước Phỏp chiếm đúng í, lần thứ hai, chế độ phong kiến lại phỏ hoại ngày càng triệt để hơn: xoỏ bỏ 22 trạm thu thuế trong nội địa, đúng của hầu hết cỏc nhà thờ. Đồng thời, ruộng đất của nhà thờ được đem ra đấu giỏ. Ngoài ra, bộ luật “Napolộon” cũng được thi hành tại đất nước này.
Năm 1709, đất nước giỏo hoàng hợp nhất với nước Phỏp, từ đõy chớnh quyền thế tục của giỏo hoàng bị xoỏ bỏ.Tất cả những cải cỏch đú dọn đường thờnh thang cho những cải cỏch ở í.
Riờng ở Đức chịu ảnh hưởng của những cuộc chiến tranh của Napolộon càng sõu sắc. Trước đõy, ở Đức hay gọi là đế quốc La Mó thần thỏnh bị chia cắt thành 296 quốc gia phong kiến lớn nhỏ. Nhưng dựa vào hoà ước Luneville (9/2/1801), 97 tiểu quốc nằm ở tả ngạn sụng Rhire - cú diện tớch hơn 20.000 cõy số vuụng được sỏp nhập vào nước Phỏp, 97 tiểu quốc này chẳng những bị tiờu diệt mà một số tàn dư của chế độ phong kiến trờn khắp vựng đất này cũng bị tiờu diệt luụn, xoỏ bỏ đặc quyền của quý tộc phong kiến. Tài sản của bọn giỏo hội và lưu vong bị tịch thu đem bỏn đấu giỏ. Tất cả những điều đú đều tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nghĩa tư bản ở khu vực sụng Rhire được phỏt triển. Những sự thay đổi do hoà ước Luneville gõy ra khụng những giới hạn ở điều kiện kể trờn. Vỡ những điều khoản trong điều ước này, 112 tiểu quốc khỏc trờn nước Đức cũng bị Napolộon đưa vào mấy quốc gia Đức cú mối liờn minh với Phỏp. Dựa vào những quy định của hoà ước Luneville, tất cả ruộng đất của giỏo hội đều thuộc sở hữu quốc gia. Như vậy, trong thời kỡ chiến tranh Napolộon, chẳng những chế độ phong kiến thời trung cổ ở nhiều khu vực tại nước Đức đó bị xoỏ bỏ trờn nhiều mức độ khỏc nhau. Đồng thời nú cũng làm giảm thiểu sự chia cắt đất nước này. Tất cả những điều đú tạo điều kiện cho sự phỏt triển của chủ nghĩa tư bản Đức và sự nghiệp thống nhất nước Đức sau này.
Thất bại trong cuộc tấn cụng của Napolộon năm 1807, giới cầm quyền Phổ cuối cựng hiểu ra rằng nếu khụng tiến hành những cuộc cải cỏch thỡ nước Phổ khụng thể thoỏt hỏi sự lệ thuộc nhục nhó vào nước Phỏp. Năm 1807 ở Phổ ban hành sắc lệnh huỷ bỏ chế độ nụng nụ do bộ trưởng Xten thảo ra. Hơn thế, những nơi mà cú dấu hiệu của đại quõn Napolộon đó tới, tất cả vương miện những nơi đú đều đua nhau rơi xuống đất, ngai vàng bị rung chuyển. Tại Tõy Ban Nha, vua Frernando đệ II đang bị Napolộon bắt làm tự
binh vào cuộc chiến tranh năm 1808. Sau khi quõn xõm lược Phỏp đổ bộ, hoàng tử nhiếp chớnh Bồ đào nha bỏ trốn sang đất nước Brazil tận Nam Mĩ. Năm 1806, sau khi nước Phỏp chiếm Napụli (Naples), thỡ quốc vương Frernando của nước này cũng được hải quõn Anh bảo hộ chạy ra đảo Sicili. Năm 1809, nước giỏo hoàng sỏp nhập với nước Phỏp, nờn giỏo hoàng Pius đệ VII bị bắt giải về Phỏp.
Napolộon cũn hi vọng rằng cú thể đưa bộ luật Napolộon thống trị khắp chõu Âu. Điều này đồng nghĩa với việc xỏc lập quyền thống trị của giai cấp tư sản thay thế cho chế độ phong kiến trờn toàn cừi chõu Âu. Engghen coi bộ luật Napolộon là “bộ luật tư sản hiện đại nhất, mà cơ sở của nú là những thành quả xó hội của cuộc đại cỏch mạng Phỏp” (2;48-49). C. Mỏc cũng cho rằng “Napolộon đó xõy dựng được một mụ hỡnh nhà nước hoàn chỉnh” (2;49). Vỡ thế mà, bộ luật Napolộon đó ảnh hưởng rất lớn đến sự hỡnh thành luật dõn sự ở nhiều nước trờn thế giới.
Những cuộc chiến tranh của Napolộon I đó tạo cơ hội cho sự giao lưu, tiếp xỳc giữa cỏc nền văn húa, văn minh. Trong chiến dịch Aicập (1798), đằng sau đội quõn 35000 ngươi, ngoài binh lớnh ra cũn cú nhiều chuyờn gia, bao gồm cỏc nhà toỏn học như: Monge, Joseph Fourier, Laplace, Berthollef… Một lần nữa, thụng qua chiến tranh, nền văn minh Đụng – Tõy cú cơ hội để trao đổi trờn nhiều lĩnh vưc như kinh tế,văn húa…Những cuộc chiến tranh của Napolộon đầu thế kỷ XIX, diễn ra trờn lục địa chõu Âu đó đưa đến những tư tưởng tiờn bộ trờn cỏc quốc gia phong kiến chõu Âu. Một thời gian sau đú, tư tưởng chớnh trị, văn húa, giỏo dục phỏt triển rầm rộ ở cỏc nước chõu Âu. Đỏng chỳ ý là sự mở rộng cỏc trường đại học đó được hỡnh thành từ thời gian Napolộon cai trị và phong trào sinh viờn gõy nờn nỗi lo sợ trong giới quý tộc phong kiến bảo thủ.
Như vậy, rừ ràng những cuộc chiến tranh của Napolộon đó cú mặt tớch cực trong việc làm cho chế độ phong kiến ở Tõu Âu, Trung Âu, Nam Âu bị lung lay đến tận gốc rễ. Tỡnh hỡnh đú ngược lại đó “sỏng tạo ra một hoàn cảnh
thớch hợp với yờu cầu của thời đại để cho xó hội của giai cấp tư sản Phỏp đước phỏt triển trờn lục địa chõu Âu [34; 357].
Mặt thứ 2, trong cuộc chiến tranh của Napolộon đú là mặt xõm lược. Càng về sau tớnh chất xõm lược càng rừ rệt. Napolộon chưa bao giờ chịu từ bỏ tham vọng xõy dựng một đế quốc hoàn cầu. Đi cựng với mơ tưởng ấy là những hành động chiến tranh xõm lược.
Mục đớch của Napolộon theo đuổi trong những cuộc chiến tranh đối ngoại là tước đoạt tài sản của cỏc nước chõu Âu, thụn tớnh đất đai của họ, chiếm những thị trường mới dể xõy dựng bỏ quyền cho nước Phỏp về cỏc mặt chớnh trị, quõn sự, kinh tế. Một nước Phỏp rộng lớn gồm 130 tỉnh, 75 triệu dõn với vành đai chư hầu xung quanh biờn giới phớa Đụng và phớa Nam là hiện thõn của sự xõm lược và nụ dịch cỏc dõn tộc.
Tớnh chất xõm lược thể hiện rừ ở 3 mặt:
Thứ nhất: Trong hành động quõn sự họ cụng khai cướp đoạt. Napolộon đó từng hứa hẹn với quõn lớnh thả sức cướp búc sau khi họ xõm chiếm xong một vựng lónh thổ. Sau khi thắng lợi, họ đũi bồi thường chiến tranh cũng như tịch thu, vơ vột vàng bạc chõu bỏu của cỏc quốc gia bị chinh phục. Sau năm 1796, quõn đội của Napolộon đó nổi tiếng trờn chiến trường tại vựng phớa Bắc nước í về việc cướp búc nhõn dõn. Năm 1804, thứ thu nhập đặc biệt này mang về cho nước Phỏp 123 triệu Franc trong tổng số 770 triệu. Trong hai năm quõn Phỏp chiếm đúng Phổ họ đó vơ vột được từ Phổ và những quốc gia đồng minh nước này số tiền lờn tới 1tỷ Franc. Napolộon lại đoạt lấy từ vương quốc Napụli số tiền là 710 triệu Franc. Đú là chưa kể đến những vàng bạc chõu bỏu vơ vột được từ cỏc nước làm đầy cho ngõn khố nước Phỏp. Những bức hoạ nổi tiếng, những tỏc phẩm nghệ thuật cũng bị quõn đội Napolộon cướp lấy.
Thứ hai: Biến những quốc gia bị chinh phục thành nơi cung ứng nguyờn liệu cho ngành cụng nghiệp Phỏp và tiờu thụ hàng hoỏ của Phỏp. Vỡ mục đớch đú đó cưỡng bỏch cỏc nước bị đỏnh bại phải miễn thuế nhập khẩu
đối với mọi hành hoỏ của Phỏp. Trong vũng 10 năm từ 1801 đến 1811, Phỏp đó nhập vào í cỏc loại hàng hoỏ nhiều gấp lần 6 lần. Đồng thời, tơ, lụng cừu ở í chỉ được bỏn sang cho Phỏp. Chớnh sỏch này của Phỏp đó gõy ảnh hưởng bất lợi với nền cụng nghiệp í. Nhiều ngành cụng nghiệp ở í đó bị suy sụp như ngành chế tạo kiếng từ 36 cụng trường đó tụt xuống cũn 12 cụng trường, ngành dệt len nỉ từ 11 cụng trường đó tụt giảm cũn 8 cụng trường, ngành dệt tơ lụa từ 6 cụng trường giảm xuống cũn 4 cụng trường. Những bộ phận khỏc của cụng nghiệp í cũng gặp những tỡnh cảnh tương tự như thế. Khụng chỉ cú í chịu ảnh hưởng của những cuộc chiến tranh Napolộon mà cũn rất nhiều nước ở chõu Âu chịu những ảnh hưởng sõu sắc.
Thứ ba: Napolộon đó lấy chiến tranh nuụi chiến tranh. Mỗi khi ễng ta chinh phục một quốc gia, ngoài việc cướp đoạt tài sản cũn hoành hành bất chấp mọi luật lệ, cũn trưng thu một loại “thuế mỏu”. Tất cả cỏc trỏng đinh của cỏc quốc gia này cũng bị cưỡng bỏch phải đi lớnh cho Phỏp. Riờng đối với người dõn Phỏp cũng chịu ảnh hưởng khụng khỏc gỡ nhõn dõn cỏc nước bị Napolộon chiếm đúng hoặc phải lệ thuộc vào đế quốc Napolộon. Cỏc trỏng đinh của Phỏp cũng bị cưỡng bỏch tũng quõn. Đó cú lỳc Napolộon vột tất cả những người đàn ụng cũn lại trờn nước Phỏp để huy động vào lực lượng quõn đội. Hàng triệu người phải quẳng xỏc trờn chiến trường, thõy chất đầy bói, khụng cú khả năng thu gom. Những nghệ sĩ lừng danh đó ghi lại những bức Tranh để đời núi lờn sự dó man những cuộc chiến tranh Napolộon. Hoạ sĩ lừng danh Tõy Ban Nha, Phranxicogoia đó nắm bắt được sự tàn bạo của những cuộc bỏo thự trong quõn lớnh Phỏp đối với nhõn dõn Madrid dỏm nổi dậy chống lại cuộc chiếm đúng của quõn Phỏp vào ngày 2/5/1808. Hay trong một loạt những bức hoạ được đặt tựa đề chung là “những nỗi kinh hoàng của chiến tranh”, Francisco Goya đó tiếp tục ghi lại sự dó man và tàn ỏc của hai bờn đang chiến đấu ở Tõy Ban Nha. Dự sao thỡ cũng khụng thể ghi hết sự tàn khốc để lại trong và sau những cuộc chiến tranh. Sự chết chúc, đau thương đú là mặt trỏi đằng sau những cuộc chiến tranh đối ngoại của Napolộon đầu thế
kỷ XIX. Hay núi cỏch khỏc đú là sự biểu hiện của tớnh chất xõm lược, phi nghĩa trong những cuộc chiến tranh của Napolộon.
Núi đến chiến tranh người ta nghĩ ngay đến sự tàn phỏ, chết chúc, đau thương. Nhưng khụng phải tất cả cỏc cuộc chiến tranh đều phi nghĩa. Những cuộc chiến tranh giải phúng dõn tộc tràn đầy tớnh chất chớnh nghĩa. Những cuộc chiến đấu chống ỏp bức búc lột khụng bao giờ phi nghĩa. Kể cả chiến tranh thế giới thứ II đầy thảm khốc - nỗi kinh hoàng của loài người thỡ cũng cú lỳc mang tớnh chất chớnh nghĩa. Chớnh nghĩa hay phi nghĩa của một cuộc chiến tranh tuỳ thuộc vào mục đớch của cỏc lực lượng tham gia. Nếu như chiến tranh thế giới thứ II được coi là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa thỡ đến khi với sự tham gia của Liờn Xụ, tớnh chất của nú đó hoàn toàn thay đổi, từ phi nghĩa đó chuyển sang chớnh nghĩa. Nếu so sỏnh như vậy thỡ cuộc chiến tranh của Napolộon khụng ngoài mục đớch chiến tranh xõm lược, phi nghĩa. Dự sao thỡ cũng đó cú lỳc Napolộon biện minh cho những hành động của mỡnh là vỡ nước Phỏp, vỡ sự cường thịnh của loài người. Nhưng Napolộon lấy gỡ để chứng minh cho tớnh chất chớnh nghĩa của nú. Đú chỉ là những lời biện minh mà đa số người cho đú là sai lầm của một kẻ đang thất thế. Rừ ràng Napolộon khụng thể biện hộ nổi cho những chết chúc, đau thương mà nhõn dõn của cỏc nước bị quõn đội Napolộon dày xộo. Napolộon đó từng núi “người đàn ụng như tụi khụng giành nhiều thương xút cho cỏi chết của một triệu thanh niờn” [13;15]. ễng viết như vậy trong bức thư gửi Mettecnớch. Khi viết những lời di chỳc lạnh lựng ấy, ễng khụng biết con số đó gần tới sự thật. Ước tớnh về sự thương vong của quõn đội Phỏp cú sự khỏc nhau. Cho đến nay đó cú nhiều nghiờn cứu đưa ra nhiều số liệu thống kờ về sự thương vong trong những cuộc chiến tranh của Napolộon. Nhưng hầu như tất cả đều thống nhất với thống kờ của Jacques Houdaille. Theo ước tớnh của ễng trong 18 khu hành chớnh vẫn thuộc về Phỏp sau thoả thuận hoà bỡnh 1815 con số thương vong là 1,4 triệu lớnh (chỉ tớnh ở đất liền năm 1792 đến 1814). Trong đú cú 500 lớnh thời cỏch mạng, 916 lớnh thời đế chế Napolộon. Đú mới là những con
số về số người bị chết trong chiến trận. Cũn chưa kể đến số người chết do bị thương, bị ốm, lạnh giỏ, tất cả tự nhõn chiến tranh. Khụng cú con số chớnh xỏc về số người vĩnh viễn mất đi. Riờng chiến dịch Nga 1812, số lượng tử trận lớn nhất. Ước tớnh ban đầu cú 400.000 người tử trận. Một con số thụng kờ đỏng kinh sợ là những cuộc chiến tranh liờn miờn của Napolộon đó cướp đi tất cả 7 triệu sinh mạng trờn trỏi đất. Mặc dự những tổn thất khụng ảnh hưởng nhiều tới con số mà Napolộon đó triệu tập từ đế chế rộng lớn của mỡnh nhưng chỳng tỏc động xấu đến chiến dịch 1813-1814. Tất cả những con số này là mặt trỏi của ỏnh hào quang huy hoàng mà chỳng ta cần xem xột khi đỏnh giỏ những thành quả quõn sự của Napolộon.
Liệu chỳng ta cú thể gọi chiến tranh Napolộon là chiến tranh đế quốc. Mặc dự chủ nghĩa đế quốc như hiện nay chỳng ta hiểu chưa xuất hiện vào thế kỉ XIX. Lẽ dĩ nhiờn người ta cú thể gọi và thậm chớ phải gọi như vậy vỡ thuật ngữ “chiến tranh đế quốc” được ỏp dụng hoàn toàn chớnh xỏc vào những cuộc chiến tranh của Napolộon nếu xột về tớnh chất và ý nghĩa của chỳng. Lờnin đó từng nhiều lần núi đến vấn đề này trong thời kỡ hoạt động nổi tiếng của Người cho hoà ước Brộtlitốp. Người đó núi như sau: “Những cuộc chiến tranh đế quốc