Napolộon Bonaparte với những khỏt vọng quyền lực là con đường đi đến chiến tranh

Một phần của tài liệu Những cuộc chiến tranh của napoleon bonaparte đầu thế kỷ XIX và tác động của nó đến quan hệ quốc tế đương thời luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 62 - 67)

đến chiến tranh

Theo tụi, con đường đi đến chiến tranh của Napolộon chớnh xuất phỏt từ một con người tài năng với những khỏt vọng quyền lực. Núi một cỏch dễ hiểu hơn thỡ chớnh những khỏt vọng đạt đến quyền lực tối cao và vụ hạn cựng với tài năng thực thụ đó đẩy Napolộon triền miờn trong những cuộc chiến tranh.

Trước hết, phải khẳng định rằng Napolộon là một con người cú tài. Người phương Đụng cú cõu “đụng quõn khụng bằng mạnh tướng”. Napolộon là một vị tướng cú tài năng và rất được lũng quõn sĩ. ễng nghiờm cấm việc đỏnh đập binh sĩ, buộc phải tụn trọng và bảo vệ danh dự cũng như lũng tự tụn của binh sĩ. ễng cũn tuỳ chiến cụng mà thưởng cho từng binh tướng một. Những binh sĩ tỏ ra dũng cảm và xuất sắc trong chiến đấu, sau khi hoàn thành nhiệm vụ được ụng đề bạt lờn làm sĩ quan, thậm chớ cú người được ụng đề bạt cấp tướng, nguyờn soỏi. Tất cả những điều đú đó nõng cao tớnh tớch cực của binh sĩ. Napolộon luụn cho binh sĩ thấy họ chiến đấu vỡ lũng ỏi quốc và kiờu hónh vỡ điều đú. Riờng Napolộon biết cỏch kế thừa, phỏt huy một cỏch sỏng tạo chiến lược chiến thuật trong thời kỳ cỏch mạng. Chẳng những ụng giỏi cỏch đỏnh vận động chiến, biết cơ động và nhanh nhẹn, lại là người luụn kiờn quyết trong mọi vấn đề. Nhất là ụng biết tập trung binh lực mở những cuộc tấn cụng lớn tận dụng ưu thế của mỡnh tiờu diệt sinh lực địch một cỏch cú hiệu quả. Những chiến dịch từ 1805-1806 cho thấy bớ quyết chiến thắng của Napolộon là cụ lập quõn địch, tỏch họ ra khỏi đồng minh cả trờn chiến trường lẫn trờn mặt trận ngoại giao, rồi bất thỡnh lỡnh tấn cụng. Quõn lớnh di chuyển bất kể ngày đờm, tập trung lực lượng hựng hậu, mạo hiểm tiờu diệt là địch quõn sẽ khụng phản cụng vào nhược điểm của đạo quõn mỡnh. Quõn đội Napolộon được xõy dựng trờn sự kiờu hónh của tinh thần ỏi quốc, với sự chỉ

huy của sĩ quan cú tài năng chứ khụng phải con ụng chỏu cha hay những kẻ bất tài. Yếu tố may mắn cũng đó một phần tạo nờn những chiến cụng trờn chiến trường của Napolộon. Chớnh Napolộon cũng hoàn toàn tin tưởng vào vận mạng của mỡnh.

Napolộon là một ngừời cú tài năng. Nếu tài năng ấy dựng để bảo vệ và phỏt triển xó hội loài người thỡ sẽ làm nờn những lợi ớch to lớn. Tuy nhiờn, những tài năng ấy lại nằm trong tõm hồn của một cỏ nhõn đầy bất món kể cả trong gia đỡnh và ngoài xó hội. Một con người hung hăng và đầy tham vọng, muốn bỏ chủ chõu Âu và toàn cầu, làm vua cai trị nhõn loại. Do vậy, điều này đó đưa đến chiến tranh. Nếu tài năng ấy tồn tại trong một cỏ tớnh ụn hoà, thớch hoà bỡnh thỡ chiến tranh đó khụng xảy ra, quan hệ quốc tế đó hoà dịu, bớt căng thẳng. Ba yếu tố: tài năng, quyền lực, cựng với tham vọng lại tồn tại trong một con người, do đú chiến tranh là điều khú trỏnh khỏi. Nếu như liờn hệ, xõu chuỗi lịch sử đi đến thế kỷ XX thỡ điều này cũng khụng khú giải thớch. Lấy vớ dụ từ nước Mỹ, là quốc gia giàu mạnh, đứng đầu thế giới trong thế kỷ XIX. Một trong những yếu tố quy định đến chớnh sỏch của nước Mỹ đú chớnh là yếu tố cỏ nhõn của người đứng đầu nhà nước. Cụ thể như nước Mỹ dưới thời Rudơven với cỏ tớnh ụn hoà, mềm mỏng. ễng luụn luụn theo đuổi lối chớnh trị hoà bỡnh, muốn duy trỡ quan hệ quốc tế ờm dịu. Cũn như duới thời cỏc tổng thống Nớchxơn, Giụnxơn, lại theo đuổi chiến tranh. Quan hệ quốc tế luụn trong tỡnh trạng căng thẳng bởi những cuộc chiến tranh cục bộ, chiến tranh lạnh mang tớnh toàn cầu giữa hai phe chủ nghĩa xó hội và chủ nghĩa tư bản. Hay khi núi về chiến tranh thế giới thứ II, người ta nghĩ ngay đến nguyờn nhõn từ nước Đức. Lỳc ấy giờ, Đức là một nứơc tồn tại cỏc yếu tố: cú thực lực, bất món và hung hăng với những tham vọng. Đặt ra trường hợp nếu nước Đức lỳc đú cú thực lực nhưng với chớnh sỏch đối nội, đối ngoại ụn hoà thỡ nhõn loại cú thể khụng phải sống trong những ngày chiến tranh thảm khốc. Rừ ràng, đó cú nhiều nước bất món với hệ thống V - O nhưng tại sao chỉ cú Đức,

í, Nhật mới là nguyờn nhõn dẫn đến chiến tranh. Cú thực lực, bất món, hung hón với những tham vọng là yếu tố cỏ thể phõn biệt với những cỏ thể khỏc. Bàn về Napolộon, những yếu tố chớnh ảnh hưởng đến tớnh cỏch và hành động của ụng là xuất phỏt từ đảo Corse, tham vọng của Napolộon nảy mầm từ lũng tự hào dõn tộc, sự thỳc đẩy từ phớa gia đỡnh và từ chớnh con người ụng.

Là một người lớnh được đào tạo chuyờn nghiệp, với tớnh cỏch bẩm sinh nờn trong suy nghĩ của Napolộon, trật tự xó hội cũng cú thể được thiết lập theo mụ hỡnh quõn sự. Con người nắm trong tay quyền lực tối cao này luụn luụn tự tin vào khả năng của bản thõn và luụn tự cho mỡnh là đỳng, thờ ơ trước sự chống đối, ụng nhận thức sứ mệnh trời định của mỡnh.

Napolộon sinh ra đó là một người độc lập và tham vọng. Đương thời, tham vọng cú ảnh hưởng như thế nào đến cỏ tớnh Napolộon và hỗ trợ gỡ cho con đường binh nghiệp của ụng. Cõu trả lời sẽ gúp phần làm sỏng tỏ mầm tham vọng từ trẻ của ụng. Từ nhà giải phúng đảo Corse trở thành một người nắm quyền lực trờn toàn nước Phỏp.

Khi nghiờn cứu 9 năm đầu cuộc đời cuộc đời của Napolộon, hầu hết đều cho rằng, ụng cú tớnh tự lập cao nhưng rất ngang bướng. Lũng tự tin được nuụi dưỡng từ mối quan hệ tốt đẹp và đỏng tin cậy từ người mẹ nuụi. Cũn sự ngang ngược bắt nguồn từ nhận thức là mẹ luụn giành một tỡnh yờu đặc biệt cho Joseph - anh trai hơn Napolộon một tuổi. Để dành lại sự quan tõm, ngưỡng mộ từ mẹ, Napolộon tranh giành với anh trai để chứng tỏ mỡnh thực sự vượt trội. Những trận chiến này đều rất quyết liệt, ớt nhất thỡ cũng là từ phớa Napolộon. Mặc dự Joseph luụn nhường bước trước những cuộc đối đầu bằng vũ lực. Sau đú, Napolộon được mệnh danh là kẻ phỏ rối. Sự lạnh lựng, tớnh tự cao tự đại, lũng ghen tị trước sự quan tõm của mẹ dành cho Joseph và lũng vui sướng trẻ con khi dành được sự thần phục từ người mẹ trước những thành cụng mỡnh đạt được dần tớch tụ, nhen nhúm nờn thành một tớnh cỏch Napolộon. Tớnh cỏch càng khú thay đổi khi được mài sắc trước sự bực mỡnh thường xuyờn của cỏc hỡnh phạt khú quờn.

Chẳng phải Napolộon đó từng bất món với những cỏi nhỏ nhất đú sao. Giành giật tỡnh yờu của mẹ từ những người anh em ruột thịt, rồi đến những ngày đi học thời niờn thiếu, Napolộon đó sống trong sự cụ lập của bạn bố giới quý tộc Phỏp đối với một đứa trẻ đến từ đảo Corse quờn mựa. Napolộon vẫn luụn lạnh lựng trước sự giễu cợt của đỏm bạn bố và sự nhiệt tỡnh bảo vệ bản sắc của đảo Corse. Napolộon trở thành một đứa trẻ sống khộp mỡnh, lạnh lựng và ương ngạnh. Napolộon cũng đó từng bất món vỡ một gia đỡnh nghốo, vỡ một đứa trẻ sinh ra tại đảo Corse quờ mựa. Vỡ quờ hương mỡnh từng là thuộc địa và từng nhen nhúm tinh thần đấu tranh cho tất cả. Đú là sự bất món. Lũng bất món ấy kộo dài cho đến khi nắm trong tay quyền lực thỡ cỏi lũng bất món ấy cũng lớn lờn cựng với tham vọng. ễng vẫn luụn bất món với quyền lực hạn chế, với địa vị đang đứng và luụn muốn chiến đấu vươn lờn hơn nữa cho tham vọng tột cựng.

Cựng với sự bất món là lũng tham, tớnh ương ngạnh, hung hăng, hiếu chiến, lũng ganh tị và đố kị. Tất cả nằm trong một con người tạo nờn một cỏ tớnh Napolộon Bonaparte. Nú thể hiện rừ trong cỏch hành xử với người anh Joseph, với đỏm bạn cựng trang lứa. í muốn nắm bắt chiếc cầu vũng trong tay cho thấy mầm mống của một tham vọng lớn - bỏ chủ hoàn cầu. Đến khi trưởng thành Napolộon lại tham vọng về quyền lực chớnh trị. Trở thành hoàng đế bắt đầu từ một anh lớnh quốn, Napolộon càng cú lũng tin vào vận mệnh của mỡnh. Đến lỳc này, lũng tham của Napolộon càng cụ thể hơn bao giờ hết. Sau hoà ước Campo-Formio, Napolộon càng kiờu hónh với chiến cụng đạt được, càng muốn vươn cao vươn xa hơn. Chinh phục Ai Cập là một minh chứng nữa cho tham vọng tột cựng của ụng: Bỏ chủ chõu Âu, vươn sang phương Đụng làm chủ hoàn cầu. Phương Đụng luụn hấp dẫn Bonaparte, vào thời kỡ này của đời mỡnh tõm trớ Bonaparte bị Alexander đại đế xõm chiếm nhiều hơn Xờda hay Sỏclụannhơ hay bất cứ vị anh hựng nào khỏc của lịch sự. Sau đú ớt lõu, trờn sa mạc Ai Cập, Bonaparte núi với giọng đựa cợt với cỏc chiến hữu của ụng ta rằng “đỏng tiếc là mỡnh đó ra đời quỏ muộn và đó khụng được sống

vào thời kỡ mà Alexander sau khi chinh phục được chõu Á đó tự xưng với nhõn dõn là con trời và được tất cả phương Đụng tin như vậy” [14;81] rồi Bonaparte nghiờm trang núi tiếp “chõu Âu là một cỏi hang chuột, chưa bao giờ chõu Âu cú một đế quốc vĩ đại như ở phương Đụng” [14;81].

Với Bonaparte, chõu Âu quỏ nhỏ bộ khụng đủ để ễng thực thi quyền lực. Vươn đến phương Đụng, Napolộon sẽ làm bỏ chủ hoàn cầu. Napolộon càng cố cụng đạt đến tham vọng khi ụng bước dần lờn ỏnh hào quang của quyền lực. Đặc biệt, khi nắm quyền lực trong tay, đó là hoàng đế nước Phỏp, Napolộon dựng quyền lực để đạt được tham vọng. Một con người mà ngay từ bộ đó cú những tham vọng, khỏt vọng chưa đạt được và tham vọng chưa bao giờ mất đi mà cũn theo mói thỡ con người ấy hiển nhiờn sẽ tỡm mọi cỏch để đạt được mục đớch khi nắm quyền lực trong tay. Hay núi cỏch khỏc, chẳng cú lớ do gỡ để Napolộon khụng tỡm mọi thủ đoạn đạt được mục đớch khi cú cơ hội. Napolộon chưa bao giờ bằng lũng với vị trớ mỡnh đang đứng. ễng khụng muốn đứng ở vị trớ thứ 2. Đú là nguyờn do cho những cuộc chiến tranh thụn tớnh chõu Âu lục địa và đỏnh bại nước Anh hải đảo để dành vị trớ thứ nhất cho đế quốc Napolộon đang cai trị.

Sự thất bại của Napolộon phải chăng đú khụng phải là sự thất bại của một con người tài năng mà là sự thất bại của một cỏ nhõn đầy tham vọng. Napolộon đó rất thành cụng với tài năng của mỡnh. Mưu trớ, dũng cảm ụng đó đi từ chiến thắng này đến chiến thắng khỏc. Nhưng chớnh lũng tham quỏ lớn đó giết chết một khỏt vọng lớn lao. Chớnh những khỏt vọng của Napolộon đối lập với khỏt vọng của loài người. Khỏt vọng ấy đối lập với đa phần cỏ nhõn, đa phần dõn tộc, đó đưa Napolộon đến một thực tế là đối mặt với nhiều kẻ thự cựng một lỳc. Điển hỡnh nhất là sự tập hợp của chõu Âu phong kiến, của nhõn dõn ưa chuộng hoà bỡnh, độc lập và phải chăng những tham vọng ấy quỏ lớn đối với một con người. Chớnh điều này đó dẫn đến những sai lầm rồi đi vào thất bại sau những thắng lợi của một trớ tuệ hơn người. Hầu hết đều cho rằng, 3 sai lầm lớn nhất trong cuộc đời của Napolộon, mà cụ thể là những ngày nắm

trong tay quyền lực kể từ năm 1800 đến lỳc kết thỳc sự nghiệp chinh chiến, đú là việc đưa quan sang xõm chiếm Tõy Ban Nha, cất quõn đỏnh nước Nga xa xụi và cuộc chiến “phong toả lục địa”đối với nước Anh.

Napolộon luụn tin tưởng rằng nếu những việc mỡnh làm đem lại lợi ớch cho bản thõn thỡ cũng cú lợi cho nước Phỏp và cả chõu Âu. Vỡ thế tham vọng về một đế chế rộng lớn hỡnh thành trong con người Napolộon. Và cũng theo quan điểm Napolộon thỡ những cuộc chiến tranh, những cuộc xung phong đều nhằm đỏnh bại kẻ địch, bắt chỳng phải làm theo ý muốn của mỡnh, bắt chỳng phải phục tựng một cỏch chắc chắn và lõu dài, hàng phục “mói mói” rồi từ đú nhào nặn lịch sử người bị đỏnh bại theo ý muốn của mỡnh, hay nếu khụng cú khả năng đạt được mụch đớch đú ngay thỡ ớt ra cũng làm ảnh hưởng đến lịch sự nước ấy. Như vậy, Napolộon từ một người anh hựng giải phúng đó trở thành kẻ đi xõm lược. Tất cả đều xuất phỏt từ những khỏt vọng quyền lực vụ hạn trong cỏ nhõn Napolộon.

Một phần của tài liệu Những cuộc chiến tranh của napoleon bonaparte đầu thế kỷ XIX và tác động của nó đến quan hệ quốc tế đương thời luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w