Nước Phỏp dưới tỏc động của những cuộc chiến tranh Napolộon Bonaparte trong quan hệ với cỏc nước khỏc

Một phần của tài liệu Những cuộc chiến tranh của napoleon bonaparte đầu thế kỷ XIX và tác động của nó đến quan hệ quốc tế đương thời luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 31 - 35)

Bonaparte trong quan hệ với cỏc nước khỏc

Núi về nội bộ nước Phỏp thỡ khụng biết bao nhiờu sự khú khăn kể từ khi Napolộon lờn cầm quyền và phỏt động chiến tranh xõm lược. Hàng loạt khú khăn bờn trong và bờn ngoài.

Trước hết, núi về bờn trong thỡ Napolộon luụn phải đối phú với những õm mưu lật đổ. Cơ sở giai cấp chớnh quyền Napolộon ngày càng bị thu hẹp và cuối cựng gần như khụng cũn ủng hộ nú nữa.

Nụng dõn Phỏp nguyờn là thành phần ủng hộ Napolộon nhưng hiện nay thỡ càng ngày họ càng bất món. Nguyờn do thật dễ hiểu. Cú thể giải thớch rằng, cuộc chiến tranh đối ngoại kộo dài từ năm ngày qua năm khỏc, triền miờn, liờn tục, người nụng dõn Phỏp phải chịu nhiều thứ thuế nặng nề, mức sống ngày càng xuống thấp. Riờng việc trưng thu trỏng đinh trong nụng dõn đi đỏnh giặc đó làm xuất hiện nhiều cụ nhi quả phụ. Người ta thường gọi đú là “Bộ mấy cưỡng bức tũng quõn” của Napolộon. Mấu chốt cho những tham vọng khụng kiềm chế của Napolộon ở chõu Âu là sự thiết lập nhà nước hành chớnh hữu hiệu ở Phỏp và cỏc lónh thổ sỏp nhập của nú. Việc xõm nhập của nhà nước vào vựng thụn quờ dưới thời Napolộon đó cú tỏc dụng đột ngột nhất bằng việc lập ra “Bộ mỏy cưỡng bức tũng quõn”, cú giỏ trị thực sự, liờn tục bổ sung cho cỏc cấp quõn đội của đế quốc. Việc tuyển quõn đại trà của hội đồng quốc gia hồi đầu thỏng 8/1783, đó thực hiện chế độ quõn dịch đối với tất cả đàn ụng chưa cú gia đỡnh, đủ tiờu chuẩn sức khỏe trong độ tuổi từ 18-25, tưởng rằng chỉ là một biện phỏp khẩn cấp tạm thời. Tuy nhiờn, khi chiến tranh bắt đầu năm 1789, chế độ đốc chớnh đó biến “Lệnh trưng dụng tạm thời” khụng hàm ý cưỡng bỏch thành “Lệnh cưỡng bức tũng quõn” khiến mọi tầng

lớp thanh niờn lại phải lờn đường khi nhu cầu cần đến. Từ đấy, chế độ của Napolộon đó triển khai “hệ thống cưỡng bỏch tũng quõn” thành cụng. Việc trốn quõn dịch diễn ra tập thể ở đa số cỏc khu quõn đội thật là đỏng chỏn. Lỳc đầu Napolộon khởi sự bằng quõn số 60.000 người Phỏp mỗi năm. Nhưng từ năm 1810, chỉ tiờu này tăng dần đến 120.000 người và cũn tuyển quõn bổ sung. Riờng thỏng giờng, năm 1813, Napolộon lệnh cho gọi đợt nhập ngũ năm 1814, sớm hơn một năm. Việc chiến tranh liờn miờn, kộo dài và ngày càng ỏc liệt đó khiến cho “bộ mỏy cưỡng bỏch tũng quõn” hoạt động ngày càng chặt chẽ, rỏo riết hơn. Việc trốn quõn dịch, chống đối việc bắt quõn diễn ra khắp nơi. Đến 1810, chế độ đó phỏ vỡ được thúi quen trốn quõn dịch và việc “cưỡng bỏch tũng quõn” trở thành một nghĩa vụ gõy sự bất món giống như việc đúng thuế vậy.

Đầu tư quỏ lớn cho chiến tranh, lấy sức mạnh quõn sự làm nền tảng của chớnh quyền, Napolộon Bonaparte đó vắt kiệt nội lực của nước Phỏp đổ vào những cuộc chiến tranh. Chi phớ chiến tranh ngày càng lờn cao. Đặc biệt vào những lỳc gặp thảm bại, Napolộon Bonaparte phải huy động nguồn tài chớnh trong nụng dõn. Một trong những biện phỏp hữu hiệu đú là thuế. Người nụng dõn phải chịu nhiều thứ thuế nặng nề. Mức sống ngày càng xuống thấp.

Sự thống trị của Napolộon Bonaparte rừ ràng trở thành căn nguyờn dẫn đến tai họa cho người nụng dõn.

Kế đú, tầng lớp đại tư sản trong giai đoạn đầu đó ủng hộ Napolộon Bonaparte nhưng nay họ cũng khụng cũn mặn mà nữa. Lý giải cho nguyờn nhõn này cũng khụng ngoài những cuộc chiến tranh kộo dài bất tận phục vụ cho những tham vọng vụ lối của Napolộon Bonaparte. Khụng chỉ cú nụng dõn mà cả giai cấp tư sản Phỏp cũng chịu những khú khăn do những cuộc chiến tranh của Napolộon đưa đến. Chớnh cuộc chiến trờn lĩnh vực kinh tế của Napolộon là nguyờn nhõn hàng đầu.

Cuộc “phong tỏa lục địa” đối với Anh của Napolộon Bonaparte đó đưa đến bị Anh phong tỏa lại. Anh đó dựa vào lực lượng hải quõn to lớn của họ

làm lực lượng nước Phỏp lõm vào thế yếu trong những cuộc đấu tranh về mặt kinh tế với nước Anh. Thương thuyền của Phỏp khụng chỉ đi lại tự do trờn mặt biển, thậm chớ sự mậu dịch của Phỏp đối với những vựng đất thực dõn ở hải ngoại cũng bị giỏn đoạn. Sự suy sụp về mặt mậu dịch đối ngoại chẳng những làm cho hải cảng của Phỏp trở nờn tiờu điều, mà cũn làm cho Phỏp bị tiờu tốn nguyờn liệu. Kết cục từ 1800-1811, nước Phỏp đó bựng nổ một cuộc kinh tế khủng hoảng khiến nhiều cụng xưởng đúng cửa, làm cho cỏc nhà tư bản chịu thiệt hại lớn.

Hơn nữa cỏc cuộc chiến tranh xảy ra liờn tiếp đó làm cho cỏc nhà tư sản phải gỏnh vỏc thuế khúa nặng nề. Điều đú cũng khiến họ khụng thể chấp nhận. Napolộon phải huy động tiền của từ những người hữu sản. Bởi vơ vột trong nhõn dõn khụng thể bự đắp nổi những tổn thất do chiến tranh mang lại. Điều này làm cho giai cấp tư sản chỏn nản với cỏi nhà nước đó từng được họ ủng hộ.

Riờng về giai cấp cụng nhõn thỡ ngay từ trước họ đó bất món với chớnh quyền Napolộon. Đến thời kỡ cuối của đế quốc này, người cụng nhõn cũng bị thất nghiệp rất đụng nờn họ càng bất món. Sự thất nghiệp này nguyờn nhõn cũng do chiến tranh của Napolộon đưa lại. Hay núi cỏch khỏc, đú là hệ quả của những cuộc chiến tranh quõn sự và kinh tế.

Điều đỏng chỳ ý nhất là cỏc cuộc chiến tranh xõm lược của Napolộon đó đưa đến tai họa cho người dõn Phỏp, khụng gỡ hơn ngoài sự chết chúc đau thương. Qua cỏc tài liệu lưu trữ và cỏc tài liệu khỏc thỡ số cụng dõn Phỏp bị chết, bị mất tớch trong cỏc trận đỏnh và cỏc chiến dịch dưới thời Napolộon lờn đến 1 triệu người, khụng kể những người bị thương nặng, bị tàn phế, bị chết trong cỏc liờn quõn, chỉ tớnh nước Phỏp trong đường biờn giới năm 1799, khụng phải toàn bộ đất đai do Napolộon trị vỡ sau ngày 18 thỏng sương mự (Bỉ, Piờmiờng), gỏc ra ngoài những chiến dịch đầu tiờn ở í vào năm 1796- 1797. Những làng mạc bị thưa thớt bởi những cuộc trưng binh. Binh lớnh cỏc nước chư hầu hoặc liờn minh nhập ngũ trong quõn đội Phỏp như tất cả những

người lớnh Đức, Thụy Điển, í, Bỉ, Hà Lan, Ba Lan, Ilyri… cũn bị tiờu diệt nhiều hơn Phỏp. Cú 3 hoặc 4 triệu người ngoại quốc chiến đấu trong quõn đội Napolộon. Hàng triệu quõn địch bị giết, bị mất tớch, bị tàn phỏ.

Rừ ràng sự chết chúc, tàn phỏ đằng sau những cuộc chiến tranh xõm lược của Napolộon là rất lớn. Khụng chỉ người dõn Phỏp phải gỏnh chịu mà tất cả nhõn dõn cỏc nước tham chiến, những nước bị quõn đội Napolộon chiếm đúng đều phải gỏnh chịu những mất mỏt đau thương ấy. Đú là nguyờn nhõn căn bản dẫn đến hàng loạt phong trào đấu tranh kiờn cường chống lại sự xõm lược của quõn đội Napolộon.

Trong lỳc nội bộ nước Phỏp khú khăn, nhõn dõn nổi dậy, đặc biệt những lỳc quõn đội Napolộon thảm bại trờn cỏc chiến trường thỡ bờn ngoài đế chế Napolộon phải đối đầu với hàng loạt cỏc cuộc chiến tranh nổi dậy của phong trào chống Phỏp, của phong trào giải phúng dõn tộc đỏnh mạnh vào lực lượng nước Phỏp. Sự xõm lược của Napolộon tất nhiờn phải dẫn tới phong trào chống Phỏp cũng như những cuộc chiến tranh giải phúng dõn tộc. Bắt đầu từ 1807, ở chõu Âu đó cú một số vựng bựng nổ những cuộc khởi nghĩa chống Phỏp mà như phần sau sẽ trỡnh bày rừ hơn về cỏc phong trào này.

Tuy dưới thời Napolộon Bonaparte đó cú những biện phỏp kinh tế thu được những hiệu quả tương đối rừ rệt, kể cả trong giai đoạn chiến tranh: Trong thời kỡ Napolộon thống trị, cụng nghiệp tư bản chủ nghĩa của nước Phỏp cú sự phỏt triển khỏ nhanh so với thời kỡ trước cỏch mạng. Nhưng những cuộc chiến tranh kộo dài liờn miờn đó làm cho người nụng dõn Phỏp quỏ mệt mỏi, tinh thần phản chiến cũng như sự bất món đối với chớnh quyền Napolộon đõu đõu cũng thấy. Đú là nhược điểm của đế quốc Napolộon, là mặt trỏi, là hệ quả do những cuộc chiến tranh Napolộon Bonaparte đưa đến.

Sự suy nhược của đế quốc Napolộon Bonaparte trong thời kỡ chiến tranh từ năm 1800 trở đi cũng được biểu hiện bởi hai mặt cơ bản:

Thứ nhất, bộ mỏy cảnh sỏt quan liờu trong thời kỡ cuối khụng cũn hữu hiệu như lỳc ban đầu nữa. Việc mưu đồ tư lợi, tham ụ, hủ bại của cỏc quan

liờu là điều rất phổ biến. Họ làm việc rất trỡ trệ, kộm hiệu quả. Bọn xu nịnh dự bất tài cũng được thăng quan tiến chức, luụn sung sướng. Cũn người ngay thẳng thỡ dự bản thõn cú tài năng cũng khụng ai biết tới. Tuy nhiờn những hiện tượng này là xu thế tất nhiờn trong sự phỏt triển của chế độ độc tài cỏ nhõn.

Thứ hai, binh sĩ trong quõn đội Napolộon chủ yếu là người ngoại quốc được tập trung ở cỏc quốc gia bị chinh phục. Điều tất nhiờn là họ khụng bao giờ bằng lũng bỏn mỡnh cho Napolộon. Một khi thời cơ đến, họ sẽ quay mũi giỏo chống lại ụng.

Trờn đõy là tỡnh hỡnh nước Phỏp dưới tỏc động của những cuộc chiến tranh Napolộon Bonaparte đầu thế kỉ XIX trong mối quan hệ với cỏc nước chõu Âu đương thời. Những cuộc chiến tranh của Napolộon làm cho tỡnh hỡnh xó hội càng trở nờn căng thẳng.

Một phần của tài liệu Những cuộc chiến tranh của napoleon bonaparte đầu thế kỷ XIX và tác động của nó đến quan hệ quốc tế đương thời luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w