Quan hệ quốc tế trở nờn phức tạp dưới tỏc động của những cuộc chiến tranh Napolộon Bonaparte đầu thế kỷ

Một phần của tài liệu Những cuộc chiến tranh của napoleon bonaparte đầu thế kỷ XIX và tác động của nó đến quan hệ quốc tế đương thời luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 75 - 85)

chiến tranh Napolộon Bonaparte đầu thế kỷ XIX

Quan hệ quốc tế là mối quan hệ giữa hai quốc gia trở lờn. Vấn đề đặt ra đầu tiờn trong quan hệ quốc tế là chiến tranh. Núi như thế khụng cú nghĩa rằng khi cú mối giao lưu giữa cỏc nước và cú chiến tranh là hỡnh thành quan hệ quốc tế. Vào thời cổ đại ta gọi mối quan hờn này là quan hệ bang giao. Cỏc nhà sử học Macxớt cho rằng quan hệ quốc tế trước hết là quan hệ giữa nhà nước này với nhà nước khỏc, là sự tổng hợp của cỏc mối quan hệ trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội của cỏc chủ thể hành động trong cộng đồng quốc tế, là cụng việc chớnh trị quốc tế mà cỏc nhà nước hay tập đoàn chớnh trị quốc gia, là tổng hợp những chế định và hỡnh thức hoạt động quốc tế. Thời cổ trung đại cỏc quan hệ quốc tế mang tớnh chất bang giao đặc biệt

cỏc quan hệ này thu hẹp về khụng gian và khụng liờn tục về thời gian. Từ thế kỉ XVI-XVII trở đi quan hệ quốc tế được xỏc lập trờn phạm vi thế giới với cỏc nội dung biểu hiện:

Thứ nhất: Quan hệ đồng minh chống sự ra đời của cỏc nhà nước tư sản đú là cỏc đồng minh phong kiến mà biểu hiện cụ thể là liờn minh phong kiến chõu Âu chống Phỏp

Thứ hai: Đú là mối quan hệ giữa cỏc nhà nước tư sản.

Hai biểu hiện này chứng tỏ quan hệ quốc tế đó được thiết lập.

Từ khi hỡnh thành trong mối quan hệ quốc tế đó tiềm ẩn những nguy cơ của sự mõu thuẫn. Bởi cỏc chủ thể trong quan hệ quốc tế luụn luụn nuụi dưỡng những toan tớnh, tham vọng vỡ lợi ớch cỏ nhõn và chủ nghĩa dõn tộc hẹp hũi. Mối quan hệ quốc tế trở nờn phức tạp hơn bao giờ hết trong suốt thời kỳ chiến tranh xõm lược của Napolộon. Tại đú những mõu thuẫn, những toan tớnh của cỏc nước cú cơ hội bộc phỏt. Biểu hiện cụ thể nhất trờn hai vấn đề:

Thứ nhất: 6 liờn minh phong kiến chõu Âu chống lại cỏc cuộc chiến tranh đối ngoại của Napolộon từ 1800- 1815.

Thứ hai: Hội nghị Vienna là hệ quả tất yếu sau những cuộc chiến tranh của Napolộon.

Khi núi về cỏc liờn minh thỡ phải khẳng định rằng khụng phải đến thời kỡ này mới xuất hiện. Trong thời kỳ cổ đại, chiến tranh đó dẫn đến việc thiết lập cỏc đồng minh quõn sự mà cụ thể là đồng minh Đờlốt. Tuy nhiờn động minh này cú phạm vi hoạt động nhỏ hẹp trờn lónh thổ Hy Lạp, lực lượng tham gia hạn chế và cũn tổ chức lỏng lẻo giữa cỏc thành bang. Mục đớch của đồng minh này cũng chỉ là đối phú vơớ sự đe doạ của địch thủ, chưa cú những tớnh toỏn lớn. Vỡ vậy, cỏc đồng minh này chưa cú khả năng thiết lập mối quan hệ quốc tế.

Bước vào thời cận đại, cuộc chiến tranh của Napolộon đó dẫn đến việc thiết lập quan hệ quốc tế rộng lớn, chồng chộo, phức tạp. Điều đỏng chỳ ý trong quan hệ quốc tế trong thời gian diễn ra những cuộc chiến tranh của

Napolộon là việc thiết lập cỏc liờn minh phong kiến. Đó cú 7 liờn minh phong kiến trong đú cú 6 liờn minh phong kiến cú liờn quan trực tiếp đến những cuộc chiến tranh của Napolộon đầu thế kỷ XIX.

Việc hỡnh thành 6 liờn minh phong kiến chứng tỏ cho tớnh chất phức tạp trong quan hệ quốc tế thời kỡ chiến tranh Napolộon. Cỏc liờn minh phong kiến thời kỳ này khỏc cỏc liờn minh trước đú ở sự tập hợp lực lượng to lớn của nú.

Mục đớch trờn hết và trước hết của liờn minh phong kiến là chống lại tham vọng mở rộng lónh thổ của Napolộon trước nguy cơ đe doạ từ những cuộc chiến tranh xõm lược, dẫn đến việc cỏc quốc gia phong kiến chõu Âu bắt tay với nhau trong một liờn minh rộng lớn.

Cỏc nước tham gia liờn minh đặt việc đỏnh bại Napolộon lờn hàng đầu. Tuy nhiờn mỗi nước lại cú những tớnh toỏn riờng trong một mục đớch là đỏnh bại Napolộon. Do vậy, trong cỏc nước liờn minh luụn diễn ra mõu thuẫn, khi mõu thuẫn nổi lờn thỡ cỏc liờn minh cú nguy cơ tan vỡ.

Lực lượng tham gia cỏc liờn minh phong kiến trong mỗi lần cú sự khỏc nhau. Điều này chứng tỏ những thay đổi trong mối quan hệ quốc tế đương thời. Những tớnh toỏn của cỏc nước dẫn đến tớnh chất phức tạp trong quan hệ quốc tế.

Thỏng 9/1914, hội nghị Vienna họp để giải quyết bằng đường lối ngoại giao nhiều vấn đề của chõu Âu chồng chất trong 25 năm chiến tranh và cỏch mạng. Đại biểu của mỗi quốc gia lớn hay nhỏ đều đổ về Vienna- thủ đụ nước Áo để đấu tranh cho mỡnh và tuỳ lỳc rónh rỗi để giải trớ nờn mới cú cõu “hội nghị nhảy mỳa”. Hội nhị Vienna lập ra một trật tự gọi là “trật tự Vienna”.

Cú ý kiến cho rằng: Trật tự Vienna được xem là trật tự đầu tiờn mang tớnh chất kết nối toàn cầu. Từ hội nghị Vienna quan hệ quốc tế mới thật sự được hỡnh thành. Điều này khẳng định tớnh phức tạp, rộng lớn trong quan hệ quốc tế dưới tỏc động của những cuộc chiến tranh Napolộon.

Xột về lực lượng thỡ hầu như đại biểu của cỏc nước chõu Âu đều tham dự trừ Thổ Nhĩ Kỳ. Cú khoảng 216 đại biểu tham gia. Cầm đầu hội nghị

Vienna là đại biểu của cỏc nước Tứ cường: Nờxenrốt (Nga), Kaxơnrớch (Anh), Metternich (Áo), Hộcđenbộc (Phổ). Trong đú hai quốc gia ở bờn lề cú lợi nhất, cú quyền và chi phối nhiều nhất là Anh và Nga, là những quốc gia xa Phỏp, chiến tranh Napolộon khú vươn tới. Quyền lực của Nga và Anh chi phối hội nghị. Những cường quốc lập thành tứ quốc liờn minh trong năm 1813-1814 gọi là tứ cường. Trong hội nghị Vienna những nước nhỏ cũng tham gia và cũng ồn ào khụng kộm ai, trong một số vấn đề cũng ảnh hưởng quan trọng. Nhưng bốn nước lớn là những nước nắm quyền lốo lỏi. Điều nay cũng giống như hội nghị V-O một thế kỷ sau đú.

Hội nghị Vienna khụng ngoài mục đớch tuyờn truyền, đặt cơ sở trờn nguyờn tắc “chớnh quyền hợp phỏp”. Nghĩa là quyền của vua chỳa, giới cầm quyền, những truyền thống thịnh hành trước khi cỏch mạng Phỏp và Napolộon mang đến. Những thay đổi “khụng hợp phỏp”, những nguyờn tắc về “chớnh quyền hợp phỏp”phủ nhận giỏ trị của phần lớn những gỡ cú được từ 1989, chống lại những khuynh hướng hay những lực lượng của thuyết tự do gõy nhiều xỏo động trong thế kỷ XIX. Trờn thực tế thỡ hoà ước Vienna khụng khụi phục lại những cỏi cũ từ trước năm 1798 mà cũng khụng hoàn toàn tiờu diệt những cỏi mới của giai đoạn 1798-1815. Cụng trỡnh của hội nghị Vienna tương đối lớn lao khi đặt cạnh hội nghi Vecxai (Versailles) khụng mấy thành cụng và nhất là những hoà hội sau thế chiờn II đó thất bại ngay từ đầu. Những quan chức, những cố vấn chuyờn mụn, cụng chỳa, nữ bỏ tước, diễn Vienna mỳa và nghệ sỹ cựng những kẻ đầy tham vọng đó hội tụ về thủ đụ của nước Áo. Niềm hõn hoan cú trự tớnh cựng mỏi túc giả đó khiến cho hội nghi Vienna trở thành một biểu tưởng của sự phục hồi giới quý tộc. Hội nghị Vienna đó lập ra trật tự Vienna thật sự mang tớnh chất phản động. Cú nhiều lý do để khẳng định tớnh phản động của trật tự này:

Thứ nhất, hội nghị Vienna với những điều khoản đó được cỏc nước ký kết gọi là “điều ước hoà bỡnh” nhưng thực chất nú chứa đầy mõu thuẫn, bất đồng, đấu tranh giằng co, phức tạp.

Thứ hai, hội nghị Vienna bị chi phối bởi tư tưởng, tớnh toỏn của cỏc nước lớn. Trong khi đú cỏc nước bại trận hoặc cỏc nước đó từng ủng hộ Napolộon thỡ bị chia cắt, xõu xộ, buộc phải ký vào cỏc điều khoản đó được soạn sẵn.

Thứ ba, nhiều quốc gia nằm trong tỡnh trạng bị chia rẽ, nhiều dõn tộc vẫn bị thống trị bởi cỏc nước đế quốc phong kiến lớn.Trong hội nghị Vienna cỏc dõn tộc bị mua đi bỏn lại, chia ra rồi nhập vào theo toan tớnh của một số nước. Như vấn đề thống nhất Đức, vấn đề Thổ, Ba Lan, í là những vớ dụ. Thứ tư, thực chất của hội nghị Vienna là sự duy trỡ và khẳng định sự tồn tại của chế độ phong kiến già nua, cũ kỹ, tăng cường sức mạnh của cỏc nước lớn, nhằm xoỏ bỏ những dấu vết của sự tiến bộ cỏch mạng của phong trào đũi tự do, hoà bỡnh và dõn chủ.

Dự sao thỡ hội nghị Vienna cũng lập ra một trật tự chi phối tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, xó hội chõu Âu trong một thời gian dài. Trật tự Vienna đó tạo ra một thời gian ổn định tương đối ở chõu Âu. Tạo điều kiện hoà bỡnh để cỏc nước chõu Âu tập trung vào việc đẩy mạnh xõy dựng và phỏt triển kinh tế. Trật tự Vienna đi vào lịch sử thế giới là trật tự thế giới đầu tiờn. Nú đó đặt ra được những quy tắc, khuụn mẫu theo những chế định được xỏc lập trong hội nghị Vienna. Nú chi phối quan hệ quốc tế trong thời gian dài và phạm vi rộng. Nú cho thấy mối quan hệ chồg chộo phức tập đằng sau những cuộc chiến tranh đúi ngoại của Napolộon đầu thế kỷ XIX.

C. KẾT LUẬN

Napolộon Bonaparte - người được cả thế giới biết đến như một nhà chỉ huy quõn sự chiến lược thiờn tài, một con người tài năng nhưng cũng đầy tham vọng. Cuộc đời binh nghiệp của ụng khỏ dài so với tuổi đời ngắn ngủi. Những sự kiện quõn sự của Napolộon luụn làm chấn động thế giới. Trong số đú phải kể đến những cuộc chiến tranh do ụng phỏt động đầu thế kỷ XIX đó gõy ảnh hưởng sõu sắc đến quan hệ quốc tế đương thời.

Những mầm mống tham vọng trong con người Napolộon đó nảy mầm ngay từ tuổi trẻ. Quóng đường đời sau đú ụng dấn thõn vào hoạt động quõn sự với những chiến cụng ban đầu. Cuộc đảo chớnh thỏng sương mự năm cộng hoà thứ VII (09/11/1799) là một bước ngoặt trong cuộc đời của Napolộon. ễng trở thành người đứng đầu toàn nước Phỏp, nắm được quyền lực tối cao và tuyệt đối. ễng cú thờm cơ hội để thực hiện tham vọng to lớn là làm bỏ chủ chõu Âu, cai trị toàn thế giới thụng qua những cuộc chiến tranh đẫm mỏu từ 1800-1815 và đó gõy ảnh hưởng sõu sắc đến quan hệ quốc tế đương thời.

Vai trũ cỏ nhõn Napolộon Bonaparte, tỡnh hỡnh nước Phỏp và chõu Âu cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX là những yếu tố làm nờn bối cảnh cỏc cuộc chiến tranh đối ngoại của Napolộon đầu thế kỷ XIX.

Kẻ thự chớnh của Napolộon trờn bước đường đi đến tham vọng là ba nước Anh, Áo và Nga. Với nước Anh, trước tiờn Napolộon định tiờu diệt nú bằng lực lượng quõn sự hựng hậu của mỡnh. Nhưng hạm đội của Phỏp đó bị tiờu diệt trong trận Trafalgal. Biết chắc khụg thể búp chết nước Anh bằng sức mạnh quõn sự, Napolộon quyết chiến với Anh bằng cuộc chiến kinh tế. Ngày 21/11/1806, tại Berlin, Napolộon đó ban hành sắc lệnh về phong toả lục địa nhằm ngăn cản hàng hoỏ của Anh buụn bỏn ở lục địa chõu Âu. Đõy trở thành sai lầm lớn nhất của Napolộon. Napolộon đó đại thắng liờn quõn Nga - Áo trong trận Austerlitz (02/12/1805), đỏnh bại quõn Phổ trong trận Gờna và Auerstaedt (14/10/1806) và tiến vào Berlin. Để trừng phạt Bồ Đào Nha khụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chịu đúng cửa biển đối với người Anh. Napolộon đó dưa quõn xõm lược Bồ Đào Nha và chiếm luụn Tõy Ban Nha. Nhưng đõy trở thành sai lầm thứ hai của Napolộon. Năm 1812, Napolộon cầm một đạo quõn lớn xõm lược Nga. Cuộc đụng đầu lớn giữa quõn Phỏp và Nga là trận Borodino (07/09/1812). Quõn đội Phỏp tiến vào Moscow trong sự trống vắng của thành phố này. Giữa mựa đụng lạnh giỏ và thiếu thốn lương thực, Napolộon phải rỳt khỏi Nga trong sự truy kớch liờn tục của “tinh thần dõn tộc” Nga. Cuối cựng ụng trở về đến nước Phỏp mang theo một trận chiến thảm bại. Đõy trở thành sai lầm thứ ba, gõy hậu quả nghiờm trọng nhất trong cuộc đời binh nghiệp của Napolộon. Năm 1813, thua lớn trong trận “cỏc dõn tộc” (Volkrschlacht) ở Leipzig, Napolộon buộc phải thoỏi vị và bị đày ra đảo Elba. Ngày 20/03/1815, ụng trốn khỏi đảo Elba, đổ bộ lờn bờ biển phớa Nam Phỏp trở về Paris. Napolộon thất bại tại trận đỏnh cuối cựng ở Waterloo (Bỉ), vào ngày 18/06/1815. Sau trận này, Napolộon bị đày ra đảo St. Helena và kết thỳc cuộc đời mỡnh ở đú năm 1821.

Như vậy, trong khoảng thời gian từ 1800-1815, Napolộon đó phỏt động hàng loạt cuộc chiến tranh gõy nờn những tỏc động to lớn đến quan hệ quốc tế trong thời gian này. Những cuộc chiến tranh của Napolộon đó làm đảo lộn một giai đoạn lịch sử, đặc biệt trong phạm vi chõu Âu lục địa.

Những cuộc chiến tranh của Napolộon đó dẫn đến những biến đổi trong đời sống của cỏc nước, đặc biệt là nước Phỏp. Những cuộc chiến tranh của Napolộon càng được tăng cường thỡ nứơc Phỏp càng vấp phải những khú khăn bờn trong lẫn bờn ngoài. Bờn trong là sự khủng hoảng của cơ cấu kinh tế, chớnh trị, xó hội, bờn ngoài là những cuộc đấu tranh chống lại nước Phỏp mà thực chất là chống lại những cuộc chiến tranh của Napolộon và sự nụ dịch của đế quốc này. Trước những cuộc chiến tranh do Napolộon phỏt động, tất cả cỏc nước phong kiến chõu Âu đều thấy đú là mối đe doạ của họ. Họ liền gạt bỏ mõu thuẫn, bắt tay với nhau chống lại trước nguy cơ của những cuộc chiến tranh Napolộon. Trong thời gian 1800-1815, đó cú 6 liờn minh phong kiến chõu Âu hỡnh thành. Mục đớch quõn sự là lớn nhất đối với cỏc liờn minh.

Nhưng đằng sau đú là những hiệp ước tay đụi, tay ba, phõn chia thắng bại giữa cỏc lực lượng tham chiến. Sau mỗi cuộc chiến tranh thắng lợi, Napolộon bắt cỏc nước chiến bại phải khuất phục bằng những hành động quõn sự, rồi đến những hiệp ước với biết bao khoản bồi thuờng. Chiến lợi phẩm Napolộon thu được ngoài đất đai cũn cú tiền bạc và đằng sau đú là sự cướp búc vơ vột trờn cỏc lónh thổ dưới sự thống trị của đế quốc Napolộon. Tất cả đó dẫn đến một hệ quả tất yếu khú trỏnh khỏi là những ngọn lửa đấu tranh đầy căm thự, oỏn hận được thổi bựng lờn, mà điển hỡnh là cuộc đấu tranh của Tõy Ban Nha và sự khỏng cự của toàn thể nhõn dõn Nga. Hai phong trào đấu tranh giải phúng dõn tộc này đó tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào đấu tranh giải phúng dõn tộc ở cỏc nước chống lại cỏc cuộc chiến tranh xõm lược cũng như sự chiếm đúng của đế quốc Napolộon. Đõy trở thành nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến sự thất bại của những cuộc chiến tranh Napolộon và sự thất bại của đế chế Napolộon rộng lớn. Hội nghị Vienna là hệ quả tất yếu sau sự thất bại của những cuộc chiến tranh Napolộon từ 1800 - 1815.

Như đó núi thỡ cuộc đời binh nghiệp của Napolộon khỏ dài so với tuổi đời ngắn ngủi. Kết thỳc cuộc đời mỡnh ở tuổi 53 (1769 - 1821), sau khoảng thời gian dài triền miờn trong những cuộc chiến tranh, Napolộon khụng ngoài mục đớch đạt được tham vọng to lớn của mỡnh là bỏ chủ chõu Âu và toàn thế giới. Napolộon và những khỏt vọng quyền lực trở thành nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến cỏc cuộc chiến tranh. Với sự nổi bật là tớnh chất xõm lược, gõy nờn chết chúc, đau thương. Tuy nhiờn những cuộc chiến tranh xõm lược của Napolộon đầu thế kỷ XIX cũng đưa đến một hệ quả khỏch quan là làm lung lay tận gốc rễ chế độ phong kiến chõu Âu, tạo cơ hội giành độc lập của cỏc nước thuộc địa và phụ thuộc. Đú là tớnh chất hai mặt trong những cuộc chiến tranh của Napolộon đầu thế kỷ XIX. Những cuộc chiến tranh này đó kộo theo sự phức tạp trong quan hệ quốc tế đương thời. Quay trở lại với lịch sử nhõn loại từ cuộc chiến tranh của Napolộon trở về trước thỡ cú thể khẳng định rằng

Một phần của tài liệu Những cuộc chiến tranh của napoleon bonaparte đầu thế kỷ XIX và tác động của nó đến quan hệ quốc tế đương thời luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 75 - 85)