Sự nổi dậy của tinh thần dõn tộc trước hành động xõm lược

Một phần của tài liệu Những cuộc chiến tranh của napoleon bonaparte đầu thế kỷ XIX và tác động của nó đến quan hệ quốc tế đương thời luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 48 - 56)

Nếu như núi rằng những cuộc chiến tranh của Napolộon cú những mặt tớch cực tiến bộ thỡ phải chăng đú cũng chỉ là những điểm mờ nhạt trờn bức tranh toàn cảnh cuộc chiến tranh của Napolộon. Trong khi đú, bản chất xõm lược của nú lại càng rừ rệt tương phản với tớnh chớnh nghĩa trong những cuộc chiến tranh ấy. Càng về sau tớnh chất xõm lược càng rừ rệt. Một điều khụng thể chối cói là mục đớch của Napolộon theo đuổi trong những cuộc chiến tranh đối ngoại là việc cướp đoạt tài sản của cỏc nước chõu Âu, thụn tớnh đất đai của họ. Tớnh chất tớch cực tiến bộ trong những cuộc chiến thời cỏch mạng đó mờ dần và tắt hẳn từ khi Napolộon nắm đỉnh cao quyền lực và khụng ngừng tiến hành những cuộc chiến tranh đối ngoại kể từ năm 1800, để đạt được tham vọng cỏ nhõn và lợi ớch của một bộ phận giai cấp thống trị trong chớnh quyền Napolộon, chiếm lấy những thị trường mới để xõy dựng bỏ quyền của nước Phỏp về cỏc mặt chớnh trị, quõn sự và cụng thương nghiệp. Chớnh vỡ thế mà đến năm 1811, đế quốc Napolộon đó bao gồm 130 tỉnh, dõn số đến 75 triệu người, chiếm phõn nửa dõn số toàn chõu Âu và gấp ba lần nước Phỏp trước cỏch mạng. Đế quốc cú rất nhiều nước phụ thuộc và đồng minh bao quanh. Họ đó đúng quõn ở khắp cỏc nơi. Biờn giới đế quốc bành trướng khỏ rộng:

nước Bỉ, Hà Lan, tả ngạn sụng Rhire, toàn bộ miền Bắc Hải, Xa Voa, Ni Xoa, phần lớn miền Bắc và Trung í, cỏc tỉnh miền Iliri đều sỏp nhập vào đế quốc Phỏp. Xung quanh biờn giới phớa Nam và phớa Đụng là một loạt cỏc nước chư hầu, cỏc liờn minh do anh em dũng họ Bonaparte trị vỡ hoặc do những người thõn cận của Napolộon cầm quyền.

Sau những cuộc chiến tranh đú là sự búc lột, đũi bồi thường chiến tranh đối với cỏc quốc gia. Năm 1804, thứ thu nhập đặc biệt này đó mang về cho nước Phỏp 120 triệu Franc trong tổng số thu nhập là 770 triệu Franc. Trong 2 năm chiếm đúng ở Phổ, Napolộon đó vơ vột từ Phổ và cỏc quốc gia đồng minh số tiền lờn tới 1 tỉ Franc. Napolộon cũn đoạt từ vương quốc Napụli (Naples) số tiền 710 triệu Franc.

Ngoài việc cướp búc tài sản, Napolộon cũn trưng thu một loại “thuế mỏu”. Đú là việc trưng dụng tất cả cỏc trỏng đinh của cỏc quốc gia này, cưỡng bỏch họ phải đi lớnh cho Phỏp để tham gia vào một cuộc chiến phi nghĩa, khụng dớnh dỏng gỡ đến họ.

Năm 1914, Napolộon đó thành thật thỳ nhận “Tụi muốn giữ cho nước Phỏp một đế quốc hoàn cầu” và sự thật thỡ những cuộc chiến tranh của Napolộon mang tớnh chất xõm lược rừ rệt, đó mở rộng biờn giới nước Phỏp, đưa nước Phỏp trở thành một đế quốc hựng mạnh của chõu Âu lỳc bấy giờ.

Thế nhưng, Napolộon khụng dừng lại ở đú. Với tham vọng quyền lực của mỡnh, ụng cũn muốn chinh phục chõu Âu và nếu cú thể là cả thế giới. Những tham vọng của Napolộon đối lập với khỏt vọng tự do, hũa bỡnh của loài người núi chung và của nhõn dõn cỏc nước bị quõn đội của Napolộon xõm lược núi riờng. Do vậy, trờn bước đường thực hiện tham vọng của mỡnh, Napolộon luụn gặp phải sự phản khỏng của cỏc tầng lớp nhõn dõn. Đõy cũng được xem là một nguyờn nhõn quan trọng làm cho những tham vọng của Napolộon bị dập tắt, đế quốc Napolộon sụp đổ. Trước năm 1800, đó xảy ra nhiều sự kiện tàn khốc trong những cuộc chiến tranh của Napolộon. ễng đó dựng đến những biện phỏp dó man nhất đối với những kẻ mà ụng cho rằng

cứng đầu, khụng khuất phục. Cuộc khởi nghĩa ở Cai Rụ cuối thỏng 10-1798, Bonaparte đó ra lệnh cho Viờn sĩ quan hầu cận của mỡnh là Caisoa đi đến tận nơi võy chặt bộ lạc lại chộm sạch đàn ụng khụng từ một ai, dẫn đàn bà, trẻ con về Cairụ và đốt sạch. Đàn bà và trẻ con phải đi bộ về đến Cai Rụ thỡ bị chết một số lớn ở dọc đường. Sau cuộc hành hỡnh trừng phạt đú vài giờ, người ta thấy những đàn lừa thồ những bao tải đến quóng đường của thành phố Cairụ. Người ta mở những bao tải đú, và đầu lõu những người đàn ụng trong những bộ lạc phạm tội lăn lúc trờn mặt đất. Những biện phỏp man rợ ấy đó làm nhõn dõn hoảng sợ trong một thời giai dài.

Hay trong chiến dịch Xiri, tại trận đỏnh thành Giỏppha vào ngày 4/3/1799, Bonaparte tuyờn bố “Nếu họ khụng để binh lớnh chiếm lấy thành thỡ tất cả nhõn dõn trong thành sẽ bị tuyệt duyệt, sẽ khụng giữ một ai làm tự binh”. Và sự thật thỡ Giỏppha khụng đầu hàng. Tất cả những ai rơi vào tay chỳng đều bị tàn sỏt.

Cũn nữa, Bonaparte đó từng hứa với 4000 kị binh khỏng cự trong thành phố Giỏppha rằng, sẽ cho họ sống nếu họ đầu hàng. Nhưng Napolộon Bonaparte sau ba ngày suy nghĩ đó đưa ra một quyết định khủng khiếp - dẫn 4000 tự binh ra bờ biển và bắn đến người cuối cựng.

Những cuộc chiến tranh của Napolộon ngày càng khốc liệt và điều hiển nhiờn những cuộc chiến tranh và tội ỏc của nú phải bị trả giỏ. Bởi vỡ, cú ỏp bức thỡ cú đấu tranh. Những cuộc chiến tranh xõm lược của Napolộon phỏt động đầu thế kỷ XIX đó đưa đến cho nhõn loại sự tàn phỏ, chết chúc, đau thương. Do vậy, phong trào đấu tranh của cỏc nước chõu Âu cũng như cỏc cuộc đấu tranh giải phong dõn tộc khụng ngừng phỏt triển. Việc này đó đỏnh mạnh vào lực lượng quõn sự của Phỏp. Sự xõm lược của Napolộon tất nhiờn dẫn đến những phong trào chống Phỏp cũng như những cuộc chiến tranh giải phúng dõn tộc. Bắt đầu từ năm 1807, ở chõu Âu đó cú một số vựng bựng nổ cỏc phong trào chống Phỏp. Nhưng quy mụ lớn nhất, cú ảnh hưởng sõu sắc nhất chớnh là phong trào chống Phỏp giải phúng dõn tộc diễn ra tại Tõy Ban Nha.

Thỏng 7/1795, Tõy Ban Nha kớ hũa ước nhường cho Phỏp Xanhđụmingụ, tiếp đú buộc phải kớ hiệp ước “Phũng thủ và tấn cụng” chống Anh vỡ Anh ngày càng tỡm cỏch đẩy Tõy Ban Nha ra khỏi cỏc thuộc địa ở chõu Mĩ. Tõy Ban Nha bị lụi kộo vào chiến tranh từ 1796 đến 1801 và trở thành cụng cụ lệ thuộc Phỏp. Như đó núi, quõn Phỏp ở Tõy Ban Nha lỳc đầu hoạt động với tư cỏch là quõn đồng minh chống Bồ Đào Nha sau biến thành đội quõn xõm lược. Hoàng gia Tõy Ban Nha, vua Ferdinand VII bị đỏnh lừa và bị dẫn độ về Phỏp. Triều đỡnh Tõy Ban Nha nhanh chúng đầu hàng nhưng quần chỳng Tõy Ban Nha khụng chịu khuất phục.

Năm 1808, Napolộon phong cho anh là Joseph làm vua Tõy Ban Nha. Joseph làm vua ở đõy từ 1808 đến 1813 nhưng khụng bao giờ Joseph sử dụng đầy đủ quyền hành ở Tõy Ban Nha. Chiến tranh nhõn dõn hay chiến tranh du kớch từ khi quõn đội Phỏp đặt chõn lờn Tõy Ban Nha diễn ra liờn tiếp. Ngày 2/5/1808, một cuộc khởi nghĩa đó nổ ra ở Madrit (Madrid). Ở Baylen tướng Phỏp là Đuypụng bị quõn Tõy Ban Nha bao võy đó đầu hàng với đạo quõn 20 nghỡn người. Lợi dụng tỡnh hỡnh, Anh đó đỏnh bật quõn Phỏp khỏi Bồ Đào Nha và chiếm cứ nước này.

Thỏng 1/1808, Napolộon Bonaparte dẫn đầu một đạo quõn 180.000 người sang Tõy Ban Nha. ễng đó dỡm nước này trong mỏu, lửa và dựng bạo lực để tiến vào Madrid. Nhưng chiến tranh du kớch vẫn tiếp diễn. Nhõn dõn Tõy Ban Nha tổ chức thành những đơn vị du kớch để đỏnh đuổi xõm lăng. Người nụng dõn ở vựng Attuydi giận dữ giao trong tay. Người chăn cừu quần mờ ỏo mỏng vựng Sờờra Mụrờnna với khẩu sỳng ghỉ vẫn luụn trong tư thế chiến đấu.

Năm 1809, thành phố Xaragụtxơ nổi dậy nhưng bị quõn đội Phỏp bao võy. Trong 8 thỏng liền, quõn Phỏp vẫn khụng chiếm được thành phố. Thường dõn ẩn nấp trong cỏc hầm nhà, thành phố hầu như bị đốt trụi nhưng khi phỏo binh đó đỏnh phỏ nhà cửa thỡ cỏc đầu sỳng của những chiến sĩ Tõy Ban Nha lại lộ ra ở cỏc khe hở. Phụ nữ và thiếu nhi chiến đấu bờn cạnh cha, anh và

chồng họ. Cuộc khỏng chiến này của nhõn dõn đó dẫn tới cuộc cỏch mạng ở Tõy Ban Nha.

Nghị viện Tõy Ban Nha tự động họp và thụng qua một bản hiến phỏp nhấn mạnh “Dõn tộc Tõy Ban Nha là một dõn tộc tự do và độc lập và khụng thuộc về một triều đỡnh hoặc một cỏ nhõn nào cả, chớnh quyền chủ yếu thuộc về nhõn dõn và chỉ cú nhõn dõn mới cú quyền đặt ra phỏp luật cơ bản của mỡnh” [1,185].

Đặc điểm của phong trào dõn nhõn này là việc Tõy Ban Nha là một nước phong kiến lạc hậu, nụng dõn Tõy Ban Nha chịu nhiều ảnh hưởng của giỏo hội Giatụ. Họ khụng tỡm đõu ra được những lónh tụ cú khả năng bảo vệ quyền lợi của họ. Họ theo cỏc tu sĩ và cỏc chỳa phong kiến, tuõn theo cỏc khẩu hiệu tụn giỏo và bảo vệ nền quõn chủ Tõy Ban Nha.

Cú thể núi rằng, lónh đạo những cuộc chiến tranh này là những cơ cấu chớnh quyền địa phương xuất hiện sau khi Tõy Ban Nha bị quõn đội Phỏp chiếm đúng. Đú là những “Ủy ban chấp chớnh” (tiếng Tõy Ban Nha gọi là Junta). Chủ lực của những cuộc chiến tranh này là nụng dõn, bờn cạnh đú là cụng nhõn. Trong cuộc chiến tranh giải phúng, nhõn dõn Tõy Ban Nha chủ yếu ỏp dụng chiến tranh du kớch. Mặc dự trang bị rất kộm, vũ khớ rất tồi nhưng họ nhiều phen đỏnh bại được quõn đội tinh nhuệ của Phỏp. Cuộc chiến tranh này kộo dài mói cho tới năm 1814, là năm họ đỏnh đuổi toàn bộ quõn Phỏp ra khỏi đất nước mới chấm dứt. Trong khoảng thời gian 1808-1814, Tõy Ban Nha đó cầm chõn được 250.000 quõn đội Phỏp. Những đội quõn tinh nhuệ của Phỏp bị cầm chõn ở đõy trong thời gian dài, làm cho sức mạnh quõn sự của Phỏp bị suy yếu.

Việc quần chỳng Tõy Ban Nha nổi lờn chống lại sự xõm lược của Phỏp, chống lại õm mưu của giai cấp tư sản Phỏp định thống trị Tõy Ban Nha, chống lại nước Phỏp với ý đồ đỏnh đổ và đố bẹp nước này, định biến nước này thành nước nụ lệ của đế quốc Phỏp cú ý nghĩa quan trọng đối với Tõy Ban Nha núi riờng và cỏc nước chõu Âu núi chung. Sự khỏng cự ngoan

cường, anh dũng của nhõn dõn Tõy Ban Nha trước sự đàn ỏp của quõn đội Napolộon đó thổi bựng lờn ngọn lửa đấu tranh của cỏc dõn tộc bị Phỏp chiếm đúng. Quõn Phỏp sa lầy tại Tõy Ban Nha là một nguyờn nhõn làm cho quõn đội Napolộon, đế quốc Napolộon suy yếu. Đi liền với đú là cơ hội đứng lờn giải phúng của cỏc nước. Phỏp bị sa lầy ở Tõy Ban Nha mà khụng thể rỳt ra được. Napolộon đó gọi những cuộc chiến tranh của nhõn dõn Tõy Ban Nha là “cỏi ung nhọt Tõy Ban Nha” [9;861].

Rừ ràng, phong trào cỏch mạng của nhõn dõn Tõy Ban Nha chống lại sự xõm lược của Napolộon cú tỏc dụng quan trọng trong việc lật đổ sự thống trị của Napolộon trờn toàn chõu Âu.

Phải núi thờm rằng, những cuộc chiến tranh xõm lược của Napolộo Bonaparte đầu thế kỷ XIX, đó thổi bựng lờn ngọn lửa đấu tranh ở đõy. Đồng thời, đú cũng là cơ hội để nhõn dõn nổi dậy chống lại sự búc lột của giai cấp thống trị Tõy Ban Nha. Tỡnh hỡnh bất lợi cho chớnh quyền thống trị Tõy Ban Nha là trong khi phong trào giải phúng dõn tộc đang nhen nhúm ở đõy thỡ bờn kia Đại Tõy Dương xa xụi, cỏc chớnh quyền lại đang trờn đà suy sụp. Ngoài ra, do sự phong tỏa của hải quõn Anh và chớnh sỏch “Phong tỏa lục địa” của Napolộon mà mối liờn hệ giữa chớnh quốc và thuộc địa cũng ngày một lỏng lẻo. Tỡnh hỡnh này gúp phần tăng cường ý thức thoỏt ly và tạo thờm điều kiện cho cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc của nhõn dõn thuộc địa.

Napolộon đó cú ảnh hưởng rất lớn, tuy giỏn tiếp đến lịch sử Mỹ Latinh. Cuộc xõm chiếm Tõy Ban Nha của ụng đó làm suy yếu nước này đến mức trong khoảng thời gian 10 năm nú đó mất tầm kiểm soỏt hiệu quả với những thuộc địa của mỡnh ở khu vực Mỹ Latinh. Chớnh trong giai đoạn lịch sử này phong trào độc lập ở Mỹ Latinh mới bắt đầu nổ ra.

Trong tất cả những việc Napolộon đó làm, việc để lại ảnh hưởng lõu dài và to lớn nhất lại chẳng liờn quan gỡ đến kế hoạch chớnh yếu của ụng. Đú là năm 1803, Napolộon bỏn dải đất rộng lớn Lu-Xi-A-Na (Luissiana). ễng nhận thấy phần đất Phỏp chiếm được ở Bắc Mỹ khú mà an toàn trước những cuộc

tấn cụng của quõn Anh. Bờn cạnh đú, ụng cũng đang trong tỡnh trạng thiếu tiền mặt. Cuộc mua bỏn Luisiana cú lẽ là việc chuyển nhượng đất đai hũa bỡnh nhất trong lịch sử, biến Mỹ thành một nước gần đạt đến trỡnh độ lớn của một lục địa. Thật khú cú thể núi Mỹ sẽ trở nờn như thế nào nếu khụng cú vụ mua bỏn này. Rừ ràng, đối với chớnh phủ mỹ thỡ đõy là một vụ làm ăn cú lời. Trong khi đú đối với phỏp thỡ vụ mua bỏn Luisiana đươc thụng qua bởi một cỏ nhõn duy nhất Napolộon.

Bờn cạnh cuộc chiến tranh giải phúng dõn tộc của nhõn dõn Tõy Ban Nha thỡ sự khỏng cự của nhõn dõn Nga chống lại cuộc chiến tranh xõm lược của Napolộon vào thỏng 2/1812, là nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến sự suy yếu rồi sụp đổ của đế quốc Napolộon.

Napolộon Bonaparte đó vấp phải sự khỏng cự quyết liệt của tinh thần dõn tộc Nga. Người dõn Nga sẵn sàng hi sinh tất cả để đỏnh đuổi kẻ ngoại xõm. Moscow chỡm trong biển lửa trong 5 ngày đờm, 3/4 kiến trỳc trong thành phố này trở thành đống gạch vụn. Quõn đội Napolộon gặp vụ vàn khú khăn khi liờn tiếp bị cỏc đội du kớch của nhõn dõn Nga ở cỏc địa phương chặn đỏnh. Đến ngày trở về thỡ trong tay Napolộon chỉ cũn lại 50.000 quõn. Như vậy hơn 50.000 quõn của Napolộon đó bỏ mạng trờn chiến trường Nga.

Chiến dịch Nga là một sai lầm nghiờm trọng của Napolộon và sự thất bại thảm hại này là nguyờn nhõn dẫn đến sự suy yếu của Napolộon. Việc quõn Nga tiến sang Đụng Phổ ngày 13/01/1812, đó tạo ra một cao trao giải phúng của nhõn dõn Đức nổi dậy cựng với việc quõn Nga tiến vào đất Đức. Cựng với sự thất bại của quõn đội Napolộon, cỏc quốc gia chõu Âu khỏc như Áo, Phổ nhận ra rằng họ đang cú cơ hội thoỏt khỏi ỏch đụ hộ của Phỏp. Họ tham gia vào đạo quõn chống Napolộon

Phổ là nước cú lợi nhiều nhất trong sự thất bại nặng nề của Napolộon tại Nga. Nhõn cơ hội này, Phổ phỏt động một cuộc chiến tranh giải phúng dõn tộc thật sụi nổi. Nhõn dõn Phổ kiờn quyết yờu cầu mở một cuộc khỏng chiến chống Phỏp mới để rửa mối nhục thất bại năm 1807. Một thi nhõn và một nhà

soạn nhạc của họ đó sỏng tỏc ra rất nhiều thơ ca và bài hỏt đầy nhiệt tỡnh để hiệu triệu nhõn dõn Đức tham gia vào cuộc chiến tranh giải phúng. Những đoàn thể yờu nước bớ mật bắt đầu tuyờn truyền, cổ động nhõn dõn tham gia vào cuộc chiến tranh chống Napolộon.

Quốc vương Phổ nhận thức được rằng nếu khụng tham gia vào phong trào giải phúng dõn tộc và lónh đạo phong trào này thỡ chế độ quõn chủ của Phổ bị lật đổ. Do vậy, vào ngày 28/2/1813, quốc vương Phổ đó liờn minh với Sa hoàng Nga để chống Napolộon, chuẩn bị một trận đỏnh sống mỏi với quõn Phỏp. Dự sao thỡ hai vị đứng đầu quốc gia này cũng rờu rao những điều tốt đẹp như chiến tranh vỡ tự do của nhõn dõn, để che lấp đi những toan tớnh vỡ sự ớch kỉ và tham vọng của những kẻ cầm quyền.

Việc liờn minh phong kiến lần thứ 6 chống lại những cuộc chiến tranh

Một phần của tài liệu Những cuộc chiến tranh của napoleon bonaparte đầu thế kỷ XIX và tác động của nó đến quan hệ quốc tế đương thời luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w