Napolộon Bonaparte đầu thế kỷ XIX
Nếu khụng cú những cuộc chiến tranh của Napolộon thỡ cú thể cũng khụng cú hội nghị Viờn (Vienna). Vỡ nguyờn nhõn và mục đớch của hội nghị này là để giải quyết những hậu quả mà những cuộc chiến tranh của Napolộon đưa đến, Những cuộc chiến tranh kộo dài suốt gần 20 năm, Từ trận Marengụ trờn đất í đến sự quấy rối cuối cựng của Napolộon giữa lỳc hội nghị Vienna đang diễn ra. Hội nghị Vienna là hội nghị ngoại giao lớn nhất và quan trọng nhất từ trước tới nay. Hội nghị Vienna (1814-1815) bắt đầu nhúm họp sau khi Napolộon bị đỏnh bại.
Như ta đó biết thỡ những cuộc chiến tranh của Napolộon Bonaparte đầu thế kỷ XIX đó làm đảo lộn trật tự xó hội cũ cũng như bản đồ chõu Âu. Hệ quả khỏch quan mà những cuộc chiến tranh đối ngoại của Napolộon Bonaparte mang lại đú là việc gieo rắc tư tưởng dõn chủ tư sản từ cuộc cỏch mạng tư sản
Phỏp năm 1789 đến cỏc vựng đất mà quõn đội Napolộon I đi qua. Nú thổi vựng lờn phong trào cải cỏch dõn chủ tư sản. Điều này đe doạ đến hệ tư tưởng phong kiến và trật tự của nú. Chế độ phong kiến già nua thật sự đó bị lung lay đến tận gốc rễ.
Mặt khỏc, trong thời kỡ chiến tranh Napolộon I, đó phản ỏnh yờu cầu của giai cấp tư sản Phỏp mở những cuộc chiến tranh xõm lược ra ngoài với mục đớch cướp đoạt và xõy dựng một nước Phỏp cú địa vị bỏ quyền ở chõu Âu. Hệ quả kộo theo là sự đảo lộn của bản đồ chõu Âu. Những vựng đất, những khu vực lónh thổ bị sỏp nhập hay bị chia cắt. Những đất nước thuộc địa hay lệ thuộc bị trao đi bỏn lại, giành giật từ tay nước này qua nước khỏc. Đú là lớ do mà sau khi Napolộon thất bại, cỏc nước phong kiến chõu Âu tụ họp nhau lại trong một hội nghị ngoại giao. Vỡ vậy, cú thể núi khụng cú những cuộc chiến tranh đối ngoại của Napolộon đầu thế kỷ XIX, với tham vọng bỏ quyền của đế quốc Napolộon thỡ cũng khụng cú lớ do gỡ để lập nờn hội nghị Vienna.
Từ lý do đú, mà thỏng 11/1814, tức là già nửa năm sau khi đế quốc Napolộon sụp đổ, ở hội nghị Vienna đó nhúm họp hội nghị đại biểu của cỏc cường quốc lớn để định đoạt cục diện mới ở chõu Âu và thế giới cú lợi cho những nước thắng trận. Trờn cơ sở đú, tham dự hội nghị cú tất cả cỏc nước chõu Âu nhưng thao tỳng hội nghị là cỏc nước thắng trận Anh, Nga, Áo, Phổ.
Mục đớch hội nghị Vienna xoay quanh việc giải quyết cỏc vấn đề sau chiến tranh của Napolộon. Thứ nhất là, xoỏ bỏ ảnh hưởng của cỏch mạng Phỏp, thủ tiờu những cải cỏch tiến bộ đó tiến hành ở chõu Âu hồi cuối thế kỉ XVIII, khụi phục trật tự phong kiến ở cỏc nước ấy. Thứ hai là, thoả món tham vọng đất đai của cỏc nước, chia nhau lónh thổ và thuộc địa, khụng đếm xỉa đến quyền lợi của cỏc dõn tộc. Thứ ba là, củng cố chiến thắng vừa giành được, ngăn cản sự phục hưng của nước Phỏp, lập thành một luỹ phũng thủ chõu Âu.
Biện phỏp làm cơ sở để giải quyết những chủ trương trờn là nguyờn tắc chớnh thống do Tairăng (Talleyrand) - đại biểu Phỏp đề xướng. Nội dung cơ
bản của nguyờn tắc đú là: Vua chỳa cỏc nước trở lại cai trị thần dõn của mỡnh thời trước cỏch mạng Phỏp. Nghĩa là chỳng muốn chia 32 triệu dõn của đế quốc Napolộon cũ hoàn toàn theo quyền lợi của mỡnh và khụng điểm xỉa đến nguyện vọng của cỏc dõn tộc. Đỳng là “cỏc dõn tộc được mua và bỏn, được chia và hợp chỉ nhằm để đỏp ứng nhiều hơn nữa quyền lợi và ý đồ của những kẻ cai trị họ” [17;4].
Khi bắt tay với Nga để lật đổ Napolộon, ngoài mục đớch chung thỡ cỏc nước Nga, Anh, Áo, Phổ đều đó đuổi theo những mục đớch riờng. Lỳc bị Napolộon đang mạnh thỡ tham vọng ấy bị dỡm đi. Khi kẻ thự chung bị đỏnh bại thỡ mõu thuẫn giữa cỏc nước lại nổi lờn. Những toan tớnh, tham vọng lại được vạch ra.
Những mõu thuẫn, những toan tớnh của cỏc nước tham gia hội nghị ớt hay nhiều đều từ hệ quả của những trận chiến Napolộon để lại, đặc biệt là vấn đề biờn giới lónh thổ, đất đai. Từ hiệp ước Paris lần thứ nhất (30/5/1814), 4 cường quốc lớn chỉ mới thoả thuận được với nhau về việc thành lập cỏc nước cơ nhỡ bao võy Phỏp gồm Bỉ với Hà Lan, khụi phục và tăng cường Thụy Sĩ nhằm ngăn ngừa những cuộc xõm lược của Phỏp ở chõu Âu chứ chưa thoả thuận được vấn đề chia cắt đất đai, trong đú, cú những vấn đề tranh chấp kịch liệt. Chẳng hạn như vấn đề chia cắt Ba Lan và Dắcden, vấn đề cải tố nước Đức. Tới hội nghị Vienna cỏc vấn đề này trở thành đối tượng của cỏc cuộc mặc cả gay go. Thể hiện nhưng mõu thuẫn phức tạp giữa cỏc nước chiến thắng và chiến bại, giữa bọn thống trị phản động và với nhõn dõn bị trị.
Đất đai luụn là miếng mồi ngon, bộo tốt của cỏc nước cú tham vọng thực dõn. Nhưng thực tế thỡ miếng mồi ngon luụn cú nhiều kẻ tranh giành. Vỡ thế tỡnh trạng giằng xộ nhau trong hội nghị Vienna là một hiờn tượng dễ lớ giải. Vấn đề Ba Lan và Dắcden nằm trong toan tớnh của cỏc nước đương thời. Mỗi nước đều cú õm mưu, thủ đoạn để đạt được mục đớch tư lợi của mỡnh. Số là khi Phỏp đang mạnh với những cuộc chiến tranh của Napolộon hai vựng lónh thổ này nằm dưới sự kiểm soỏt của Phỏp. Do đú, lónh thổ này coi như
việc đó rồi. Nhưng khi Napolộon buộc phải rỳt phỏi vựng đất này thỡ cỏc nước nhảy vào xõu xộ. Phải núi thờm rằng khụng phải cỏc nước lớn mới cú những toan tớnh đối với Ba Lan và Dắcden. Trước đõy, Ba Lan đó từng bị Nga, Áo, Phổ xõu xộ nhiều lần nhưng đến khi Napolộon đỏnh bại cỏc nước chiếm được Ba Lan năm 1807, tức là nước Phỏp mạnh lờn. Núi đỳng hơn là, Phỏp cú nền quõn sự mạnh hơn sức mạnh của cỏc nước đương thời. Những cuộc chiến tranh của Napolộon đó làm xỏo trộn những tớnh toỏn, những tham vọng ban đầu của cỏc nước lớn. Mói đến 1914, khi Napolộon thất bại, nước Phỏp khụng đủ mạnh đề duy trỡ quyền lực nữa thỡ cỏc nước lớn mới nổi lờn. Những toan tớnh, những dằng co mới cú cơ hội bộc phỏt. Một cuộc chạy đua nước rỳt trong hội nghị Vienna nhằm đạt được mục đớch bắt đầu khi Napolộon chiếm được Ba lan năm 1807. Để xoa dịu tinh thần yờu nước ở cỏc địa phương, Napolộon tuỳ phạm vi nào đú đó tỏi lập nước Ba Lan thống nhất dưới hỡnh thức là “đại cụng quốc Warszawa” và đặt nằm trong đồng minh Phỏp.
Tới hội nghị Vienna ba nước Nga, Áo, Phổ muốn chia lại Ba Lan trờn cơ sở mới. Nga muốn được tự do xử trớ Ba Lan để đũi chiếm hầu hết lónh thổ “đại cụng quốc Warszawa”. Nga cũn dựa vào thế lực quõn sự đó chiếm đi Ba Lan sau khi Napolộon rỳt lui năm 1812. Phổ ủng hộ Nga do lo sợ thế lực quõn sự của Nga lỳc này là mạnh nhất sau khi Napolộon bị đỏnh bại. Nhưng Áo được sự ủng hộ của Anh đó chống lại quyết liệt mưu mụ của Nga và Phổ. Vỡ hai nước này muốn duy trỡ sự cõn bằng trờn lục địa chõu Âu.
Sau vấn đề Ba Lan va Dắcden thỡ việc giải quyết vấn đề Đức là một vấn đề nổi cộm do hậu quả của những cuộc chiến tranh Napolộon để lại. Trước đõy nước Đức tồn tại dưới hỡnh thức đế quốc Rụma Giộcman thần thỏnh gồm rất nhiều nước Đức nhỏ, do vua Áo làm hoàng đế. Tới năm 1806, sau khi quật ngó Áo, Napolộon giải phúng nú, đẩy Áo và Phổ ra ngoài và lập nờn một nước bảo hộ mới gọi là hiệp bang sụng Rhire. Đến nay Napolộon đó bị đỏnh bại thỡ vấn đề đú là phải tổ chức lại nước Đức đó bị Napolộon giản đơn đi khỏ nhiều.
Một lần nữa Nga, Áo, Phổ lại giằng co trong việc giải quyết vấn đề Đức sau những cuộc chiến tranh của Napolộon.
Cuối cựng về vấn đề Đức xỏc định những thay đổi lớn lao từ thời Napolộon. Đú là việc giảm số lượng quốc gia từ 600 tiểu quốc năm 1789 xuống cũn 39 tiểu quốc mà thụi. Nauy bị tỏch khỏi Đan mạch là nước ủng hộ Napolộon.
Một lần nữa Napolộon lại làm xỏo trộn kế hoạch của cỏc nước chõu Âu phong kiến. Sự trở về của Napolộon sau 100 ngày bị đày ra đảo Elba và được dõn chỳng Paris ủng hộ đó gõy nổi kinh hoàng cho cỏc nước. Trong khi Áo - Phổ đang giằng co thỡ sự thỡnh lỡnh trở về của Napolộon đó làm cho cỏc đại biểu vội vội vàng vàng giải quyết cho xong mọi chuyện và đi đến kớ kết hoà ước tổng quỏt ngày 8/6/1815. Một liờn hiệp Đức với lónh thổ phức tạp, chế độ chớnh trị lỏng lẻo đó được thiết lập. Rừ ràng Napolộon tuy đó thất thế nhưng vần là mối đe doạ, rỡnh rập những kẻ cầm đầu chõu Âu phong kiến. Sự trở về sau 100 ngày của Napolộon làm chỳng run rẩy. Nguy cơ về những cuộc chiến tranh mới của Napolộon đó cú tỏc dụng hạn chế những tham vọng, tạm hoà hoón được cỏc mõu thuẫn, thỳc đẩy cỏc nước chõu Âu phong kiến nhanh chúng giải quết vấn đề ngoại giao để tập trung lực lượng lật đổ kẻ thự chung.
Cuối cựng, hội nghị Vienna đó kết thỳc bằng văn kiện kết thỳc do tỏm cường quốc chớnh ở chõu Âu, kớ ngày 9/6/1915.
Phải núi thờm rằng, trong quỏ trỡnh hội nghị Vienna diễn ra, việc giành dật đất đai là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến mõu thuẫn, rạn nứt trong quan hệ giữa cỏc nước. Chẳng hạn như vấn đề Xắcxụng (Saxon), Phổ muốn chia Xắcxụng, lấy cớ là nhà cầm quyền ở đõy đó quỏ trung thành với Napolộon nờn khụng được coi là chớnh quyền hợp phỏp. Áo hi vọng Xắcxụng sẽ là đồng minh chống Phổ trong tương lai, muốn Xắcxụng được độc lập và nguyờn ven. Sự rạn nứt giữa Áo, Nga, Phổ khiến Phỏp chiếm được địa vị đại quyền thứ 5. Nhất là vỡ trưởng đoàn Phỏp Tairăng (Talleyrand) - một nhà ngoại giao tài ba và quỷ quyệt, đó từng thành cụng dưới thời chế độ cũ, thời cỏch mạng và thời
Napolộon. Tuy nhiờn thất bại tại Oatộclụ, Phỏp lại phải kớ với đồng minh hiệp ước Paris thứ hai vào ngày 20/11/1815, với những điều kện nặng nề hơn trước.
Rừ ràng, như đó trỡnh bày ở trờn thỡ những cuộc chiến tranh xõm lược của Napolộon đó dẫn đến một hội nghị giải quyết cỏc vấn đề là những hệ quả mà nú để lại. Nguy cơ về một cuộc chiến tranh mới do Napolộon phat động đó làm xỏo trộn những toan tớnh của cỏc nước. Napolộon luụn là nổi kinh hoàng của giới cầm quyền chõu Âu phong kiến
Chương 3
MỘT SỐ NHẬN XẫT