Hoạt động xã hộ

Một phần của tài liệu Thanh niên xung phong nghệ an trong công cuộc bảo vệ và xây dựng tổ quốc 1950 2005 (Trang 108 - 109)

- Về chăn nuôi: Các Tổng đội có các đồng cỏ không lớn để chăn nuôi gia

3.2.1.2.Hoạt động xã hộ

Với dân số hơn 3 triệu ngời Nghệ An là tỉnh có dân số đứng thứ 4 của cả n- ớc. Trong 1,76 triệu lao động, lao động trẻ chiếm trên 52%. Thanh niên Nghệ An bớc vào thời kỳ đổi mới với truyền thống cách mạng cao đẹp của quê hơng. Tận dụng triệt để mọi cơ hội, đẩy lùi thách thức, họ hăng say hơn trong lao động, không ngừng vơn lên lập thân, lập nghiệp, năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất và tham gia phát triển kinh tế.

Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập, phát triển nh vũ bão của những tiến bộ khoa học, kỹ thuật, thanh niên Nghệ An còn bộc lộ một số hạn chế nh: trình độ khoa học công nghệ cha đồng đều, định hớng việc làm còn lúng túng, độ nhanh nhạy trong tiếp cận thị trờng còn hạn chế…Bởi vậy, tình trạng việc làm cha ổn định, thiếu việc làm diễn ra kéo theo đó là hàng loạt vấn đề nhức nhối nh: thu nhập thấp, an ninh - trật tự không đảm bảo...Việc làm không chỉ là vấn đề quan tâm của riêng Nghệ An. Bởi vậy, trong Nghị quyết số 04 của Ban chấp hành TW Đảng khoá 7 "Về công tác thanh niên trong tình hình mới" (Ngày 14/1/2003) khẳng định: Giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống của thanh niên là một u tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nớc. Khuyến khích thanh niên hăng say lập nghiệp, tự tạo việc làm và giúp nhau tạo việc làm. Nhà nớc tổ chức và huy động thanh niên tham gia xây dựng các công trình, các lĩnh vực, các vùng kinh tế quan trọng; đầu t ngân sách thích đáng cho các chơng trình giải quyết việc làm.

ở Nghệ An, kinh tế của Tổng đội TNXP - XDKT phát triển theo chiều h- ớng ổn định đã tạo điều kiện cho hàng ngàn đội viên và nhân dân trong vùng dự án có việc làm đến lập nghiệp định c lâu dài, làm giàu chính đáng trong cơ chế thị trờng hiện nay. Bởi, kinh tế các Tổng đội u tiên phát triển trồng cây công nghiệp gắn với chế biến, xuất khẩu. Đặc điểm của việc trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp cần nhiều lao động. Đặc biệt, mô hình lành thanh niên lập nghiệp. Kết thúc năm 2005, Tổng đội I đã giải quyết công ăn việc làm ổn định cho hơn 500 cán bộ, đội viên. 11 Tổng đội giải quyết việc làm cho 2.225 cán bộ, đội viên.

Cùng với việc giải quyết việc làm cho thanh niên, các đơn vị đã góp phần to lớn trong việc phân bố lại cơ cấu dân c đồng đều giữa miền ngợc và miền xuôi, giữa đồng bằng, thành phố và miền núi, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt là địa bàn giáp biên giới.

Cùng với sự lớn mạnh của các Tổng đội TNXP là phát triển kinh tế vờn hộ theo mô hình trang trại (trung bình mỗi gia đình đội viên đợc giao từ 3 - 5 ha đất rừng. Trong đó đảm bảo cơ cấu 1 ha cây công nghiệp, 1 ha cây ăn quả, 1 - 3 ha rừng), thu nhập của đội viên TNXP ngày càng ổn định và tăng lên rõ rệt. Tính đến tháng 6/2001, các Tổng đội đã có 550 hộ gia đình trong đó hộ khá đạt 52%, hộ trung bình chiếm 48%, không có hộ gia đình đội viên nghèo. Thu nhập bình quân đội viên đạt 450.000đ/tháng. Nhiều hộ gia đình thu nhập bình quân 20 triệu đồng/năm. Năm 2005, Tổng đội I có 65 hộ có thu nhập trên 20 triệu đồng/năm, 70 hộ có thu nhập từ 10 - 20 triệu đồng/năm, 60 hộ có mức thu nhập dới 10 triệu đồng/năm, 193 hộ có nhà ngói, 180 hộ có ti vi, 82 hộ có xe máy, 224 ngời tham gia bảo hiểm. Một số hộ điển hình nh gia đình anh Nguyễn Mạnh Hùng thuộc Tổng đội II với 1,5 ha chè, 1,5 ha rừng kết hợp với việc đảm nhận ơm cây giống, mỗi năm thu nhập 40 triệu đồng; gia đình anh Nguyễn Văn Quang thuộc Tổng đội I có 4 ha chè và vờn cây ăn quả 0,5 ha cho thu nhập 37,5 triệu đồng/năm…Chính những thành quả và u điểm trên, Tổng đội TNXP - XDKT của tỉnh nhà đã tạo mô hình sản xuất tiên tiến cho nhân dân trong vùng dự án học tập, tham khảo.

Một phần của tài liệu Thanh niên xung phong nghệ an trong công cuộc bảo vệ và xây dựng tổ quốc 1950 2005 (Trang 108 - 109)