Hoạt động kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Thanh niên xung phong nghệ an trong công cuộc bảo vệ và xây dựng tổ quốc 1950 2005 (Trang 93 - 100)

Đại thắng mùa xuân năm 1975 mở ra kỉ nguyên mới cho đất nớc và nhân dân ta, kỉ nguyên độc lập, tự do, thống nhất, cả nớc cùng đi lên CNXH. Để tạo môi trờng hoạt động cho tuổi trẻ cống hiến, rèn luyện và trởng thành, ngay từ những ngày đầu, sau khi miền Nam hoàn toàn đợc giải phóng, các cấp bộ Đoàn TNLĐHCM trong cả nớc đã sáng tạo nhiều hình thức, nhiều loại hình hoạt động, thu hút đông đảo mọi đối tợng đoàn viên và thanh niên tham gia, góp phần tích cực khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh, nhanh chóng ổn định đời sống xã hội.

Ngày 5/7/1975, Thành đoàn thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức lực lợng TNXP, tham gia công tác khai hoang phục hoá, làm thuỷ lợi, xây dựng các khu giãn dân. Đến tháng 10/1975, thanh niên tình nguyện đến nông trờng Lê Minh Xuân làm thuỷ lợi.

Bớc vào năm 1976, thực hiện chủ trơng đa 1,5 triệu dân đang sống ở thành phố trở về quê hơng và đi xây dựng vùng kinh tế mới ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ, Ban khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới TW quyết định thành lập Tổng đội TNXP xây dựng vùng kinh tế mới. Họ có nhiệm vụ động viên nam nữ thanh niên vùng mới giải phóng tình nguyện xung phong vào mặt trận xây dựng kinh tế, đồng thời qua các hoạt động trong đội TNXP để giáo dục, rèn luyện thế hệ thanh niên mới cho đất nớc.

Từ kinh nghiệm thành công và những vấn đề đang đặt ra của lực lợng TNXP - XDKT của thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh phía Nam, kể từ năm 1984 các tỉnh, thành phố, huyện, trong đó có Nghệ An đã tổ chức lực lợng TNXP - XDKT.

Phải khẳng định rằng: tổ chức lực lợng TNXP - XDKT vào thời điểm đó là sự lựa chọn táo bạo, trí tuệ của Đoàn TNCSHCM, tỉnh Nghệ An nhng là sự lựa chọn đúng. Bởi vậy, đã nhận đợc sự ủng hộ mạnh mẽ của Tỉnh uỷ và UBND tỉnh, đặc biệt là các đồng chí Bí th, Chủ tịch UBND. Đồng chí Nguyễn Bá khi đang ở cơng vị Chủ tịch hay Bí th Tỉnh uỷ đều giành thời gian thăm, làm việc với tổng đội. Ngời cho ý kiến chỉ đạo hớng phát triển của Tổng đội I. Trong điều kiện của một tỉnh nghèo, UBND hàng năm đã cân đối giành một khoản ngân sách đáng kể cho việc xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội cho Tổng đội TNXP I nh: đờng giao thông, hệ thống điện, trạm xá, nhà làm việc, các công trình thuỷ lợi, vờn ơm…Bằng sự quan tâm chỉ đạo sát sao, sự đầu t có hiệu quả nên chỉ sau một thời gian ngắn, mô hình Tổng đội TNXP I làm chủ đầu t đã đợc khẳng định, tạo cơ sở cho Tỉnh uỷ và UBND có chủ trơng mở rộng loại hình tổ chức mới này.

Sau này, tại Đại hội đại biểu lần thứ 14 Đoàn TNCSHCM tỉnh Nghệ An, đồng chí Lê Doãn Hợp - Bí th Tỉnh uỷ, trong bài phát biểu của mình, thay mặt Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khen ngợi TNXP - XDKT (trong nhiệm kỳ 1997 – 2002) đã đạt thành tích số một của công tác đoàn và phong trào thanh niên Nghệ An.

ở Nghệ An tuỳ theo điều kiện và tình hình cụ thể ở từng vùng mà có hình thức tổ chức và hoạt động riêng nhng tất cả đều nhằm vào việc phát huy vai trò xung kích cách mạng và sức mạnh của tuổi trẻ trong đời sống kinh tế xã hội, giải quyết việc làm cho thanh niên, giáo dục rèn luyện cho thanh niên trong môi trờng lao động thực tiễn.

Hội nghị lần thứ 11 Ban chấp hành TW Đoàn (khoá IV - 3/1986) đã nhận định: "Đây là một phong trào phát triển đúng hớng, phù hợp với các chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay, nó vừa nhằm phát huy vai trò xung kích cách mạng của thanh niên, vừa là mô hình tập hợp giáo dục thanh niên thông qua lao động sản xuất". Do đó, Hội nghị đã quyết định coi "TNXP là một trong những mũi nhọn hoạt động của Đoàn tham gia vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc đặt ra"[47;275].

Tuy nhiên, phơng thức hoạt động của TNXP - XDKT thời kì này đứng trớc nhiều thử thách mới, khi cơ chế hoạch toán và kinh doanh tiếp tục đi vào chiều sâu trong đời sống kinh tế xã hội nớc ta cha thoát ra khỏi những khó khăn to

lớn. Trên con đờng tiếp tục phát triển để tự khẳng định, bản thân lực lợng TNXP - XDKT còn phải tìm tòi và thể nghiệm các phơng thức mới thích hợp với nền kinh tế đang chuyển đổi. Nhất là từ sau Đại hội VI của Đảng đề ra đờng lối đổi mới toàn diện tình hình kinh tế xã hội của đất nớc. Nhiều vấn đề đặt ra đòi hỏi phải có một nhận thức mới, một phơng thức tiếp cận mới trong hoạt động kinh tế và hoạt động xã hội.

Phơng thức quản lý TNXP đã có những bớc đột phá không những tạo điều kiện cho TNXP thoát khỏi bế tắc mà còn tạo tiền đề để chuyển toàn bộ hoạt động của TNXP thực hiện nhiệm vụ trong giai đoạn mới đạt hiệu quả cao hơn, nh nguyên Bí th Thành uỷ thành Phố Hồ Chí Minh Võ Văn Kiệt đánh giá:

"Cách quản lý mới mở ra triển vọng có thể phát triển mạnh mẽ lực lợng TNXP mà không phải trông chờ ở sự đầu t lớn của Nhà nớc, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách chung. Các em cần phải phấn đấu mạnh mẽ hơn nữa theo hớng tích cực đó để chứng minh ngày càng thêm thuyết phục: công trình TNXP là sự đầu t rẻ nhất".[47;276]

Nhng việc tổ chức TNXP - XDKT theo cơ chế mới đặt ra không ít vấn đề bức xúc đòi hỏi phải có sự hớng dẫn, chỉ đạo thống nhất. Sự đa dạng mang tính tự phát của các địa phơng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp nh tên gọi, đối tợng tuyển dụng, cơ chế tổ chức và quản lý, quy chế hoạt động, chế độ..

Trớc tình hình đó, ngày 28/3/1986 Ban Bí th TW Đoàn ra quyết định thành lập Ban TNXP và lao động trẻ TW Đoàn gồm các đồng chí Phạm Xoang làm (trởng ban), đồng chí Bùi Quang Tiền, Nguyễn Việt Phát (phó trởng ban) nhằm góp phần nghiên cứu, tổng kết, hớng dẫn các địa phơng, làm tham mu giúp TW Đoàn giải quyết các vấn đề đặt ra.

Ngày 13/11/1987, Hội đồng Bộ trởng đã có quyết định số 216 "Về tổ chức TNXP trong tình hình mới" chỉ rõ: "TNXP xây dựng kinh tế là tổ chức tự nguyện của thanh niên, là một hình thức tập hợp, thu hút lao động trẻ là những nam nữ thanh niên, trớc hết là ở thành thị vào xây dựng kinh tế nhằm:

a. Khai thác tiềm năng lao động, đất đai và thế mạnh về kinh tế ở từng địa phơng, từng vùng và từng ngành để phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các ngành sản xuất khác và cả dịch vụ, thiết thực góp phần thực hiện ba chơng trình kinh tế do Đại hội lần thứ VI của Đảng đề ra.

b. Thông qua các hoạt động kinh tế, đào tạo bồi dỡng và rèn luyện thanh niên thành con ngời mới XHCN, biết làm chủ lao động của mình, làm việc có kỉ thuật với năng suất và hiệu quả cao, đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp xây dựng đất nớc, qua đó mà phát hiện những phần tử u tú, góp phần đạo tào bồi dỡng bổ sung cán bộ cho tổ chức Đoàn"[2; 5-6].

Quyết định còn quy định rõ hình thức tổ chức và những chính sách cụ thể đối với tổ chức TNXP và đội viên TNXP: "Thời gian phục vụ trong TNXP của mội đội viên tối đa là ba năm. Sau đó tuỳ theo nhiệm vụ của đơn vị, điều kiện cụ thể của địa phơng và nguyện vọng cụ thể của từng ngời mà thủ trởng đơn vị, Đoàn thanh niên và UBND cấp sử dụng sắp xếp hợp lí việc làm cho những ngời hoàn thành nhiệm vụ, u tiên những ngời hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc; những ngời có đủ tiêu chuẩn quy định đợc xem xét cử đi đào tạo ở các trờng, lớp và các ngành nghề cần thiết"[2;8].

Ngoài ra, quyết định còn ghi rõ: TNXP làm kinh tế là một tổ chức kinh tế - xã hội làm kinh tế nhằm giải quyết việc làm cho thanh niên và giáo dục, rèn luyện thế hệ trẻ, do Đoàn TNCSHCM lập ra và trực tiếp chỉ đạo. Hoạt động của TNXP làm kinh tế chịu sự quản lý theo lãnh thổ của UBND các cấp và sự quản lý ngành của Bộ chủ quản các ngành kinh tế kỹ thuật; Là tổ chức kinh tế xã hội do thanh niên tự nguyện lập ra để góp phần góp phần thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội ở địa phơng và cải thiện đời sống của Đoàn TNCSHCM các cấp…

Sau khi có quyết định 216/HĐBT, Nghệ An nhạy bén nắm bắt chủ trơng của Đảng và Nhà nớc đề xuất với cấp uỷ chính quyền địa phơng tổ chức lực lợng TNXP - XDKT, đa hoạt động của TNXP đi vào quỹ đạo chung, khẳng định vai trò, vị trí và khả năng hoạt động kinh tế, tích cực xã hội của tổ chức TNXP - XDKT.

Trong Nghị quyết số: 22_NQ/TU "Về tăng cờng sự lãnh đạo công tác thanh niên" (26/03/1986), sau khi rút ra u nhợc điểm của thanh niên, đề ra ph- ơng hớng phấn đấu trong thời gian tới, đã đề ra nhiệm vụ cho thanh niên trên mặt trận kinh tế, an ninh quốc phòng, văn hoá - giáo dục…Trên mặt trận kinh tế, Nghị quyết phân tích: thanh niên “Với tinh thần năng động sáng tạo, tích cực tham gia vào việc tổ chức lại sản xuất trên từng địa bàn, bố trí sắp xếp lại lao động tiến quân mạnh mẽ vào khoa học kỹ thuật và quản lý, dám nghĩ, dám làm, xông vào mặt trận mới, việc khó, tích cực phát triển công nghiệp, tiểu thủ

công nghiệp và hàng hóa xuất khẩu, khai thác mọi tiềm năng, nhất là lao động và đất đai, vừa tích cực giải quyết việc làm cho thanh niên vừa không ngừng phát triển sản xuất”[53;3].

Trên cơ sở phân tích nh vậy, Nghị quyết đề ra nhiệm vụ: "Thành lập Tổng đội TNXP các cấp, nhằm huy động một lực lợng lao động thanh niên đi xây dựng các công trình tập trung và phát triển các vùng kinh tế mới trên địa bàn huyện, tỉnh và ngoài tỉnh"[53;3]. Cụ thể, ngay từ khi mới ra đời mô hình nhằm:

"Tổ chức lực lợng thanh niên để tiến hành khai hoang, xây dựng cơ bản các vùng kinh tế theo kế hoạch đợc giao hàng năm và các hợp đồng kinh tế ký kết với các tổ chức kinh tế… "[53;3].

Trong 5 mô hình TNXP đang tồn tại trên cả nớc, Nghệ An đã lựa chọn cho mình mô hình Tổng đội TNXP - XDKT. Đây là loại hình đơn vị sự nghiệp kinh tế có thu do tổ chức Đoàn thanh niên ra quyết định thành lập hoặc đợc chính quyền địa phơng thành lập và giao cho Đoàn thanh niên quản lý trực tiếp. Đây đợc đánh giá là mô hình mang đậm dấu ấn TNXP nhất. Mô hình xuất hiện lần đầu tiên bắt nguồn từ Quyết định của Chính phủ thực hiện các chơng trình mục tiêu quốc gia về trồng rừng (nh Chơng trình 327 và Chơng trình 5 triệu ha rừng, Chơng trình 773, lấn biển; Chơng trình 135, giải quyết việc làm ..)

Trong sự nghiệp chống nghèo nàn, lạc hậu, tiến lên thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, kế tục truyền thống vẻ vang của những ngời đi trớc, lực lợng TNXP đang phát huy sức mạnh vô song với những hoài bão và bản lĩnh của tuổi trẻ, đi đầu trong việc ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trên những vùng đất khó khăn.

Kết quả, sau 20 năm xây dựng và phát triển, với sự ra đời lần lợt của 11 Tổng đội TNXP - XDKT, đã phát triển Tổng đội đầy đủ trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế - xã hội, văn hoá - giáo dục, an ninh - quốc phòng. Trong đó, kinh tế đợc u tiên phát triển hàng đầu.

Hoạt động kinh tế

Dới sự chỉ đạo của Ban chỉ huy (Tổng đội trởng, Phó Tổng đội trởng), các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ (nh Phòng tổ chức – hành chính, Phòng kế

hoạch, Phòng kế toán – thống kê, Phòng y tế, Phòng bảo vệ) đã cùng với hộ gia đình, đội viên nêu cao khẩu hiệu lao động cần cù, sáng tạo, năng suất cao, chất lợng tốt.

Trong lâm nghiệp: Do vị trí đóng quân của TNXP - XDKT, chủ yếu ở

miền núi, vùng sâu vùng xa, không giáp biển nên trong kinh tế không hình thành cơ cấu kinh tế toàn diện nông - lâm - ng nghiệp mà đặc biệt chú trọng phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp. Phát triển nông - lâm nghiệp gắn với sản phẩm có đầu ra là công nghiệp chế biến là sự lựa chọn đúng, đầu tiên (khi mà mô hình tổ chức nông lâm trờng một thời gian dài lúng túng).

Phát triển lâm nghiệp gắn liền với các hoạt động cụ thể nh sau: - Chăm sóc, bảo vệ rừng

- Khoanh nuôi rừng

- Rừng khoanh nuôi có tác động - Mở rộng diện tích rừng

Trên thực tế, các hoạt động trên không tách rời nhau. Ngợc lại, chúng có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít và tác động lẫn nhau với nhau. Nếu chăm sóc bảo vệ rừng tốt cộng với khoanh nuôi rừng có hệ thống, có phơng pháp mang lại hiệu quả sẽ mở rộng diện tích trồng rừng nhanh chóng và ngợc lại. Mặc khác, nếu từng đội viên TNXP đã có ý thức trách nhiệm cao trong mở rộng diện tích trồng rừng sẽ tự giác cao trong chăm sóc và bảo vệ rừng.

Theo số liệu điều tra năm 2001, Nghệ An có diện tích đất tự nhiên là 16.487,29 km2. Trong đó, diện tích đất trống đồi trọc chiếm 693.166 ha; dân số: 2.939.745 ngời, trong đó lực lợng lao động 1.358.939 ngời. Ngời Nghệ An có truyền thống hiếu học, cần cù lao động, thanh niên Nghệ An có trình độ văn hoá khá cao và tơng đối đồng đều. Họ là những ngời dám nghĩ, dám làm, không cam chịu nghèo nàn, lạc hậu. Phát triển kinh tế nói chung, phát triển lâm nghiệp nói riêng là cơ hội để Nghệ An khai thác tiềm năng đất đai và lao động dồi dào.

Lực lợng TNXP - XDKT đã khẳng định đợc vai trò ngời lính tiên phong trong công cuộc khai phá các tiềm năng của vùng sâu, vùng xa, đặc biệt vùng khó khăn, tạo nên những vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến.

Phát triển lâm nghiệp trong mỗi Tổng đội TNXP không đơn thuần là một ngành mũi nhọn để phát triển kinh tế của tỉnh nữa mà ăn sâu, trở thành nhiệm vụ thờng xuyên, hàng ngày của từng cán bộ đội viên.

Rừng nguyên sinh ở Nghệ An và nớc ta nói chung còn rất ít, chủ yếu là kiểu rừng tha mọc. Diện tích rừng bị chặt phá làm nơng rẫy cũng không phải là ít. Bởi vậy, nhiệm vụ khoanh nuôi, bảo vệ phát triển rừng đợc các Tổng đội đặc biệt quan tâm và xem đây là nhiệm vụ quan trọng thờng xuyên. Thực hiện điều này, các đơn vị trớc thực hiện tốt chơng trình 327 (Chơng trình phủ xanh đất trống, đồi trọc) và Chơng trình 5 triệu ha rừng của Thủ tớng Chính phủ. Bởi bảo vệ và phát triển rừng là công việc có ý nghĩa rất lớn với các Tổng đội. Rừng có tác dụng điều hoà nguồn nớc, hạn chế tác hại của các cơn lũ đột ngột trên các tuyến sông ngắn và dốc ở miền Tây Nghệ An.

Mặt khác, trong rừng có nhiều loại cây mang lại giá trị sử dụng cao nh: cây lấy gỗ bền và đẹp (lim, sến, táu, lát hoa, gụ…), cây lấy thuốc (tam thất, nhân trần, ngải cứu, quế, hồi…), cây thực phẩm (nấm hơng, mộc nhĩ, măng, hạt dẻ, trám), cây làm nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp (song, mây, tre, trúc, nứa, giang…), cây cảnh (phong lan, đào…). Bởi vậy, các Tổng đội đặc biệt chú trọng

Một phần của tài liệu Thanh niên xung phong nghệ an trong công cuộc bảo vệ và xây dựng tổ quốc 1950 2005 (Trang 93 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w