Năm 1975, TNXP Nghệ An hoàn thành nhiệm vụ lịch sử của mình trong chiến đấu và phục vụ chiến đấu. Các đơn vị TNXP Nghệ An trong các tổ chức TNXP TW cũng nh ở địa phơng, trong tỉnh cũng nh các tỉnh bạn dần đợc giải thể. Ngày 15/8/1972, Đội 281, Đội 271 có Quyết định giải thể. Ngày 21/6/75, Đội 289, Đội 301, Đại đội 2512 có Quyết định giải thể…
Để phát huy tác dụng của lực lợng TNXP Nghệ An sau thời gian tham gia công tác, Tỉnh đoàn Nghệ An đã chuyển một số bộ phận TNXP đi đào tạo sang các ngành nghề thích hợp. TW Đoàn, Tỉnh đoàn Nghệ An cùng Bộ Lao động, Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc, các nghành nghề có liên quan bàn bạc, thống nhất chỉ tiêu, quân số chuyển TNXP đi đào tạo, sang công tác ở các nghành nghề khác. Đợc sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền và đoàn thể các địa phơng, đợc sự cộng tác của các nghành nghề có liên quan và cơ quan sử dụng nên kết quả: hơn 60% cán bộ chiến sỹ đã đợc chuyển nghành (nh kinh tế, giáo dục, kỹ thuật…), trong đó có hàng ngàn đồng chí đợc cử đi học các trờng trung học chuyên nghiệp, đại học, công nhân kỹ thuật và một số ở nớc ngoài. Đây chính là cơ hội cho họ phát huy truyền thống TNXP trên mặt trận mới, tiếp tục cống hiến cuộc đời mình trong công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nớc, quê hơng. Lúc này, họ chính là những cán bộ giảng dạy ở các trờng thuộc các cấp từ nhà trẻ, mẫu giáo đến đại học; một số trở thành cán bộ lãnh đạo các cấp từ cơ sở, tỉnh, đến Trung ơng (Lê Duy trí nguyên đội trởng chi viện cho ngành đờng sắt, nay là Chủ tịch công đoàn liên hiệp giao thông V, Nguyễn Thanh Tiên, nguyên Đội phó Đội 289, Từng là Tổng biên tập Báo Nghệ An, Nguyễn Ngọc Thái, nguyên TNXP chi viện cho Quảng Bình, nay Phó Ban tổ chức Tỉnh Uỷ…), số ít trở thành nhà khoa học.
Số gia đình khó khăn, nhiều tuổi theo nguyện vọng của anh chị em đã đợc sắp xếp, bố trí việc làm hợp lý, tạo điều kiện cho họ yên tâm công tác, phấn khởi phát huy bản chất cách mạng của mình trong nhiệm vụ mới.
Số anh chị em ốm đau, thơng tật Bộ GTVT phối hợp Tỉnh đoàn tổ chức cho họ chuyển vùng, đi điều trị, điều dỡng nhằm bồi dỡng sức khoẻ và từng bớc thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, đội viên (giải quyết chế độ nh thơng binh, bệnh binh, gia đình có công với cách mạng…)
Điều quan trọng là sau khi trở về với cuộc sống đời thờng, đại đa số đội viên TNXP đợc đoàn tụ gia đình, tham gia sản xuất ở địa phơng, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, con cháu đợc học hành.
Để đáp ứng đầy đủ quyền lợi của cán bộ, đội viên TNXP, nhiều chính sách đợc Đảng, Chính phủ, TW Đoàn, Tỉnh đoàn đề ra ngay khi TNXP đang ở trên trận tuyến đấu tranh với quân thù và cho đến ngày nay. Sau chiến tranh số thanh
niên còn lại đợc chuyển quân số sang bộ đội, chuyển nghành…(nh đã trình bày trên). Chính sách thực hiện đối với cựu TNXP có thể chia thành ba giai đoạn. Giai đoạn 1995 - 1998: gắn với Thông t 18 của Chính phủ, do Tỉnh đoàn Nghệ An tiến hành. Trong đó, Thông t quy định: yêu cầu của ngời hởng chế độ, chính sách TNXP là phải có 2 ngời làm chứng và “6 chữ ký”. Giai đoạn 1999 - 2002: gắn với Thông t 16 của Chính phủ, do Tỉnh đoàn Nghệ An chỉ đạo thực hiện, Sở Lao động, thơng binh và xã hội tham mu, có sự tham gia Ban liên lạc TNXP tỉnh. Trong đó, Thông t 16 quy định: những ngời “thuộc Thông t 18” phải làm lại theo Thông t 16 và quy định thêm, đó là hai ngời làm chứng phải có kỷ niệm chơng TNXP và hồ sơ gốc. Phơng pháp thực hiện; “2 lên 2 xuống”. Giai đoạn: 2002 - nay: gắn với Thông t 17, yêu cầu cán bộ, đội viên TNXP phải có hồ sơ gốc trong vấn đề giải quyết chính sách TNXP.
Sau ba giai đoạn, thực hiện chủ trơng của Đảng, Chính phủ, TW đoàn nói chung, Tỉnh đoàn Nghệ An nói riêng cũng nh các tổ chức TNXP tỉnh đã giải quyết phần nào chính sách đối với ngời có công với cách mạng. Cụ thể: trong tổng số 4,3 vạn TNXP (toàn tỉnh) đã tặng 15.000 kỷ niệm chơng (không kèm theo vật chất), 4.198 ngời đợc hởng chế độ thơng binh, 4.230 ngời - cha hởng chế độ gì và có hoàn cảnh khó khăn - đợc hởng chế độ trợ cấp 1 lần (1,5 triệu), 358 ngời đợc hởng chế độ trợ cấp thờng xuyên (1,5 triệu cộng với hàng tháng trợ cấp 12kg gạo), xây một nhà tình nghĩa cho cựu TNXP ở huyện Đô Lơng, xây dựng Tợng đài di tích lịch sử Truông Bồn, Nhà nớc quan tâm giúp gia đình tìm thi hài…Những con số này không thể minh chứng hết tấm lòng biết ơn của thế hệ chúng ta đối với sự hy sinh lớn lao của những nam nữ TNXP (1950 - 1975). Nhng nó thể hiện sự quan tâm, cố gắng của Đảng, Nhà nớc, Chính phủ và nhân dân đối với họ. Nghệ An chúng ta đang và sẽ có nhiều biện pháp nữa để có thể thực hiện tốt hơn nữa trong vấn đề này.
Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng: trong vấn đề giải quyết chế độ, chính sách đối với cán bộ, đội viên TNXP còn nhiều vấn đề tồn tại. Thứ nhất chủ trơng, chính sách đề ra còn nhiều bất cập, không thực tế, hơn nữa nếu đúng thì trong quá trình thực hiện dẫn đến nhiều tiêu cực. Cụ thể: với Thông t 18 rất nhiều ngời không phải là TNXP (thông qua cò mồi) cũng tự nhận mình là TNXP để đợc h- ởng chế độ; Hay là mâu thuẫn giữa Thông t 18 và Thông t 16. Khi Thông t 16 đ-
ợc đề ra, toàn tỉnh vẫn còn 660 ngời (số liệu năm 2005) giải quyết chế độ, chính sách theo Thông t 18 không đợc hởng. Tiếp đó với Thông t 17 đã sửa đổi lại điều kiện để đợc hởng chế độ. Đây là điều không thực tế, bởi vậy nó đợc xem nh một Thông t đóng cửa không giải quyết vấn đề TNXP nữa.
Thứ hai là: sau chiến tranh cuộc sống của cựu TNXP, đặc biệt cuộc sống của những nữ TNXP rất vất vả do di hoạ của chiến tranh (bệnh tật), tuổi cao, sức yếu…Một lần nữa bản chất cách mạng, sự hy sinh thầm lặng của đội viên (đặc biệt đội viên nữ) lại ngời lên tô thắm lá cờ truyền thống TNXP. Những nữ TNXP may mắn hơn, sau chiến tranh, hoàn thành nhiệm vụ, họ trở về với cuộc sống đời thờng, hạnh phúc đợc tiếp tục cống hiến sức mình xây dựng quê hơng. Nhng mặt khác chiến tranh không những cớp đi tuổi thanh xuân mà còn cớp đi quyền thiêng liêng, cao cả - quyền đợc làm mẹ. Chúng ta không khỏi ngậm ngùi, thông cảm với một số đồng chí nữ TNXP. Họ thao thức, thở dài, kèm theo những giọt nớc mắt nghẹn ngào vì gặp khó khăn trong cuộc sống đời thờng, riêng t. Thế nhng, cho đến nay sau 1/4 thế kỷ, chúng ta vẫn cha thể có nghĩa cử cao đẹp nào dành cho họ, để họ có đợc một mái ấm gia đình.
Thứ ba: với số liệu thống kê ở trên thì rõ ràng còn rất nhiều cán bộ, đội viên TNXP cha đợc hởng chế độ, chính sách của Nhà nớc. Địa danh lịch sử cấp quốc gia Truông Bồn có phần phản ánh sai sự thật lịch sử (Đã trình bày ở mục 2.2.2.1)
Tồn tại trên là cơ sở cho tâm lý chán nản, mất lòng tin ở nhân dân - những ngời đã cống hiến cả tuổi thanh xuân của mình cho dân tộc, quê hơng.
Sai lầm, thiếu sót ấy do nhiều nguyên nhân nh: thiếu sự chỉ đạo tập trung, thống nhất; cán bộ thực hiện không đợc tập huấn, tập dợt…Để sửa chữa thiếu sót đó cần có thời gian và sự làm việc đồng bộ giữa Đảng, Chính phủ, cán bộ, đội viên TNXP và cơ quan có thẩm quyền.
Trong hoàn cảnh đó, Ban liên lạc TNXP chống Mỹ, cứu nớc (1993), Ban liên lạc TNXP tỉnh (2000), Hội cựu TNXP tỉnh (12/7/2005), Hội cựu TNXP huyện (trừ ba huyện Quỳnh Lu, Yên Thành, Nghi Lộc cha thành lập) lần lợt ra đời có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Tình đồng đội sẻ chia sẽ là ngọn lửa sởi ấm cho nhau giữa các cựu TNXP, giữa chính quyền tỉnh, huyện, xã với các đội viên, giúp họ tăng thêm nghị lực để xây dựng cuộc sống tốt đẹp trên quê hơng.
Hàng năm, truyền thống “uống nớc nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”…luôn đợc các cấp uỷ chính quyền, mọi nghành, nghề, cấp học quan tâm.
Tóm lại, từ năm 1975 đến nay, mặc dù các tổ chức TNXP đã giải thể nhng lực lợng TNXP Nghệ An (trong các ngành nghề khác nhau, ở trong tỉnh hay ngoài tỉnh) đều tiếp tục cống hiến sức mình vào công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nớc, quê hơng.
3. 2. Thanh niên xung phong - Xây dựng kinh tế Nghệ An trong công cuộc đổimới đất nớc (1986 - 2005)