Lực lợng thanh niên xung phong chi viện cho chiến trờng miền Nam

Một phần của tài liệu Thanh niên xung phong nghệ an trong công cuộc bảo vệ và xây dựng tổ quốc 1950 2005 (Trang 75 - 81)

Tháng 8/1965, theo yêu cầu của Quốc phòng, Nghệ An tuyển chọn trong các đơn vị bổ sung cho đoàn 559 "Trên 600 cán bộ chiến sỹ vào chiến đấu, phục vụ chiến đấu trên tuyến đờng Trờng Sơn" [3;14]. Toàn đơn vị gồm 3C (C164 - 166 - 168) do đồng chí Dơng Hiện Đại (sỹ quan chuyển nghành) làm đội trởng, đồng chí Chu Văn Hồng (Uỷ viên Ban chấp hành Tỉnh đoàn) làm Chính trị viên. Sau gần một tháng hành quân gian khổ, ác liệt vì bom đạn địch, đêm 15/09/1965, tất cả đã vợt sông Xê Băng Hiên thành lập binh trạm 8 TNXP triển khai bám trụ bờ Nam vào đờng 9 Nam Lào.

Nhiệm vụ của họ là vận chuyển lơng thực, thuốc men, vũ khí bằng đờng bộ và vợt sông Xê Băng Hiên xuôi về phía Lào. Công việc mới mẻ lại trong mùa m- a Trờng Sơn, đờng dốc, đá tai mèo, địch luôn bắn phá bằng máy bay và pháo từ đồn Lao Bảo. Nhng với lòng dũng cảm quyết tâm cao họ đã đa năng suất từ 30kg nâng lên 55kg, rồi 75kg/1gùi. Đặc biệt, có đồng chí Nguyễn Khơng (Nghi Công, Nghi Lộc) đã đa năng suất lên 85kg/1gùi. Với thành tích trên, đồng chí Khơng đợc đi dự Đại hội chiến sỹ thi đua ở Hà Nội và hai lần đợc tặng Huân ch- ơng chiến công hạng ba.

ác liệt nhất là thời gian các đơn vị ở Nghệ An đợc chuyển về làm đờng 20 - đờng vợt Trờng Sơn từ Phong Nha qua AKi - Ta Lê - đèo Phu Lai Nhích, dài 125km. Trong đó, có 41km xuyên qua vùng núi đá. Đờng 20 - con đờng mang tên Quyết Thắng và đã chiến thắng nh là huyền thoại của TNXP một thời "Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc".

Đúng 17h30 ngày 30 tết Bính Ngọ, Thứ trởng Nguyễn Tờng Lân - Phó T lệnh Đoàn thay mặt Bộ trởng - T lệnh Đoàn 559 phát lệnh: "Toàn tuyến nổ đợt bộc phá đầu tiên đón xuân mở màn chiến dịch". Lực lợng tham chiến mở đờng: trong tổng số 4.800 cán bộ, công nhân, chiến sỹ có bốn Đội TNXP của bốn tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Nam Hà, Ninh Bình. Trong đó, "Đội 3 Nghệ An đợc bố trí từ đèo Cù Mẹ lên dốc U Bò" [47;310] "Những con ngời ở lứa tuổi 19, 20, quê hơng trên các tỉnh thành gần xa nh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình… sẵn sàng đem tuổi thanh xuân hiến dâng cho Tổ quốc" [64;183].

Trên tuyến đờng 20, mỗi trọng điểm đều ghi dấu những sự tích kỳ diệu của các đội viên TNXP chống Mỹ, cứu nớc. Cùng với cua Chữ A là K59, K74, Ngầm Cà Roòng. Ngầm là một phiến đá liền phẳng lỳ không sức công phá nào của bom đạn có thể đánh bật đợc. Chốt giữ ở đây là những ngời con gái, con trai bé nhỏ, những đội viên Đội 3 TNXP Nghệ An gan góc, không một giây phút rời trọng điểm.

Địch dùng các loại bom phát quang, bom phốt pho, rải chất độc màu da cam.. tập trung đánh, có lúc kéo dài liên tục 20 ngày đêm liền. Có những ngày địch đánh vào ngầm từ 4h sáng đến 23h, 15 đến 19 trận liên tục. Nhiều đồng chí đã hy sinh nhng anh em vẫn bình thản bám đờng, bám ngầm đón từng chuyến xe qua. Ngày 17/10/1966, trong lúc bám ngầm, thông xe, máy bay Mỹ oanh tạc cớp đi cuả đơn vị một lúc 9 đồng chí và một đồng chí bị thơng. Đau thơng là thế nhng sau khi mai táng xong, các đội viên TNXP trong đơn vị nh tiếp thêm sức mạnh, ngọn lửa căm thù giặc càng sục sôi đã bám sát ngay mặt đờng, hành động để trả thù cho đồng đội.

Một hôm, Đinh Bạt Tuyên (Nghi Công, Nghi Lộc) - A trởng C168 - đang ngồi bên cạnh anh lái máy ủi dẫn đờng thì bị máy bay địch đánh. Đồng chí bị thơng nặng ở vai và đầu gối nhng vẫn cố gắng nhảy lên xe (mặc dù cha từng lái máy ủi) điều khiển cho xe chạy, mở đờng thành vệt cho đoàn xe vợt qua trọng điểm an toàn. Lúc anh hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc cũng là lúc anh bị thơng nặng phải đa vào trạm xá điều trị.

Cũng tơng tự nh vậy là gơng anh Nguyễn Văn Rạng (Trù Sơn, Đô Lơng) - B trởng, Bí h chi đoàn C166 - đang chỉ huy đơn vị bị bom đánh vào đội hình. Một số hy sinh, đồng chí Rạng thoát chết nhng bị bom hất treo lên cành cây và gãy răng.

Đến năm 1967, thông đờng 20, Bộ giao thông vận tải thành lập Ban 67 làm nhiệm vụ bảo đảm giao thông phía Nam khu 4, do Đội 23 và 25 đảm nhiệm. Trong Đội 23, Nghệ An có 1C do đồng chí Nguyễn Văn Khoái làm đại đội trởng.

Cùng với việc mở đờng Quyết Thắng, TNXP Nghệ An còn tham gia mở đ- ờng 10 (còn có tên đờng 20/7) chạy từ Lèn áng (Lệ Thuỷ - Quảng Bình) đi dần lên đỉnh Trờng Sơn vào đến Ba Chạc, sông Chê Pôn B (Cửa Tùng).

Năm 1968, Mỹ ngừng ném bom ở miền Bắc, từ Cầu Bùng trở ra, tập trung lực lợng đánh vùng "Cán Soong". Quảng Bình gặp khó khăn. Mặc dù, cha có chủ trơng của TW, Bí th Tỉnh uỷ Nghệ An Võ Thúc Đồng sau khi bàn bạc nội bộ đã quyết định: Nghệ An sẽ "Chia lửa" cho Quảng Bình, Quảng Trị, mặt đờng 9 Nam Lào ba Đội TNXP theo yêu cầu của chiến trờng.

Năm 1968, TNXP Nghệ An vào Quảng Bình 4C (305, 315, 318, 221) , thuộc Đội Cù Chính Lan, do Trần Vă n Th (Ngời Nghi Ân, Nghi Lộc) làm Đội Trởng.

Ngày 8/2/1969, Thủ tớng Chính phủ quyết định"Tuyển gấp 3.000 TNXP ở các tỉnh sau đây để giao cho tỉnh Quảng Bình quản lý, làm nhiệm vụ bảo đảm GTVT hết sức khẩn trơng ở khu vực này: Tuyển tại tỉnh Thanh Hoá 2.000 TNXP. Tuyển tại tỉnh Nghệ An 1.000 TNXP. Lực lợng TNXP gồm một nửa là gái, một nửa là trai…Uỷ ban hành chính tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá phải hết sức cố gắng tuyển đủ số lợng, bảo đảm chất lợng, cán bộ có năng lực phụ trách các đội TNXP.. Chậm nhất là ngày 10/3/1969 phải giao đủ lực lợng TNXP nói trên cho tỉnh Quảng Bình…" [30;15].

Đáp ứng yêu cầu đó, năm 1969, Nghệ An bổ sung thêm 3C (301, 202, 203) thuộc Đội 241, do Phan Văn Thi làm đội trởng và 3C (204, 205, 206), thuộc Đội 243, do Nguyễn Văn Khoa, sau đó là Hoàng Đức Dũng làm đội trởng.

Nh vậy, lực lợng TNXP Nghệ An chi viện cho chiến trờng miền Nam thời điểm này là mời đại đội tập trung trong ba Đội. Họ có nhiệm vụ chính là: bốc dỡ hàng hoá trên tàu thuỷ ở sông Gianh thuộc ba xã (Quảng Trờng, Quảng Thạch, Quảng Lu) của huyện Quảng Trạch; Vận chuyển lơng thực, súng đạn, thuốc men phục vụ chiến trờng; Đa đón thơng bệnh binh ở chiến trờng ra tuyến đờng Tây Quảng Trị.

Với nhiệm vụ khó khăn, nặng nề trong bối cảnh địa bàn hoạt động ác liệt, cộng với thiếu thốn mọi bề khiến cho đời sống của các đội viên TNXP Nghệ An

rất vất vả. Nhiều ngày phải ăn cháo, ăn rau, ăn đói, mặc rách. Chính trong bối cảnh ấy, TNXP Nghệ An đã phát huy cao độ truyền thống cách mạng của quê h- ơng Xô Viết anh hùng. Họ nêu cao khẩu hiệu: "Phất cao cờ Xô Viết/ Nối luỹ thép Sông Gianh/ Vợt sông /Đem hàng ra tiền tuyến". Hay là: "Bắc câù lý tởng/ Đảng viên là cốt thép/ Đoàn viên là bê tông/ Vợt sông Gianh/ Đa hàng ra tiền tuyến"[3;17]. Tiêu biểu là đại đội chủ công C305 (Đội Cù Chính Lan), các chiến sỹ thờng xuyên vác nặng 100kg. Đồng chí Lâm thờng xuyên vác nặng 150kg, có lúc 200kg. Anh cũng là ngời 4 lần cứu sống đồng đội bằng giọt máu của mình.

Trong trận bom 4h sáng ngày 30/05/1968, ở bến Quảng Trờng, đồng chí Năng, C305 hy sinh trong t thế ngời bị bom xé nát mà miệng vẫn ngậm chặt còi trực ban chỉ huy. Nguyễn Văn Khải trong "Mãi là ngời chiến thắng" đã diễn tả lại nh sau:"Xuống xe đạn cuối cùng/ Ô tô vừa rời bến/ Bọn giặc trời ập đến/ Còi chỉ huy vẫn rền/ Trớc giây anh ngã xuống/ Giặc Mỹ kia đã giết/ 11 chiến sỹ ta.."

Chiến sỹ Nguyễn Doãn Xơng và Hồ Thị Dâu (C318) phá hàng trăm quả bom, quả thuỷ lôi mở đờng cho đồng đội vợt sông. Hai chiến sỹ C318 đã lấy tính mạng cuả mình để đổi lấy những chuyến hàng vợt sông nhanh chóng, an toàn. Họ mãi mãi yên nghỉ ở mảnh đất Quảng Thuận máu lửa.

Dới sự chỉ huy của ngời nữ đại đội trởng Hồ Thị Hiền, C202 đã lập đợc nhiều thành công xuất sắc trong khi làm nhiệm vụ chuyển tải hàng trên những tuyến đờng chiến lợc.

Năm 1969, đế quốc Mỹ hạn chế ném bom miền Bắc, chúng tập trung đánh vào yết hầu của Quảng Bình, Vĩnh Linh. Hoà chung khí thế sôi sục đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc, Đại đội 202 thuộc đội 241 TNXP Nghệ An đợc thành lập để chi viện cho tiền phơng. Đại đội gồm 150 đồng chí đợc tuyển chọn từ 11 huyện, gồm 65% là nữ, 35% nam, tuổi đời từ 17 đến 20.

Nhiệm vụ chính của đại đội:

- Bốc dỡ, gùi hàng lơng thực, thực phẩm, đạn dợc thuốc men cho mặt trận Thừa Thiên Huế.

- Phục vụ chiến dịch đờng 9 Nam Lào - Vận chuyển cứu chữa thơng binh

Ngay sau khi đợc thành lập, ngày 1/5/1969, các chiến sỹ TNXP hăng hái hành quân về phơng Nam rực lửa. Với khẩu hiệu: "Tuổi trẻ Xô Viết quyết vợt Trờng Sơn đi tới đích làm tròn nhiệm vụ", vai đeo ba lô, chân đi bộ gần 300km, vừa đi vừa học điều lệ, nội quy của Tổng đội. Trong điều kiện chiến tranh ác liệt lại xa nhà, xa quê nhng chỉ sau năm ngày đơn vị đã đến nơi tập kết an toàn sớm hơn kế hoạch hai ngày.

Từ 7/5/1969 đến 27/08/1969, đại đội 202 đã gùi khoảng 899.600kg lơng thực, thực phẩm, thuốc men, đạn dợc từ A dơi, A sóc, đến A sầu, A Lới suốt 90 ngày đêm. Mỗi chiến sỹ phải gùi trên lng, trung bình 40 - 50 kg/ một ngày. Mỗi ngày đi bộ từ 50km qua địa bàn hiểm trở, nhiều bom đạn, đặc biệt rắn rít, ruồi vàng, ma rét tầm tã…Bởi vậy, họ phải thực hiện bốn không: "Đi không dấu, nấu không khói, nói không to, ho không tiếng". Trong chiến dịch gùi hàng nhiều chiến sỹ đau yếu vẫn không chịu nghỉ. Có chiến sỹ đã hy sinh khi sau lng đang mang cả gùi hàng. Trên lng họ, đa số sng tấy, máu chảy.

Từ tháng 9/1969 đến tháng 1/1970, đáng lẽ đại đội đợc nghỉ an dỡng, nhng các chiến sỹ TNXP đã tình nguyện xẻ núi, đào mơng, lấp hố bom. Trong thời gian này đang để tang Chut tịch Hồ Chí Minh, biến đau thơng thành hành động cách mạng, các chiến sỹ đã tích cực, sáng tạo vào rừng chặt nứa làm quang gánh, lên tỉnh đội xin chất nổ và học cách đánh mìn thành công. Kết quả công trình đạt năng suất 175%.

Từ tháng 1/1970 đến tháng 2/1971, đại đội nhận nhiệm vụ láng nhựa, làm nền đờng. Nhiệm vụ tháo gỡ bom nổ chậm, tập huấn kỹ thuật, kết quả công trình đạt năng suất 125%, làm lãi 45.000 đồng.

Từ tháng 2/1971 đến tháng 10/1971, đại đội đợc điều đi phục vụ chiến dịch đờng 9 Nam Lào. 150 đồng chí đã lấy máu viết lên đơn tình nguyện nhận nhiệm vụ mở đờng, đào hầm, cất giấu hàng. Đại đội đợc giao nhận nhiệm vụ tiên phong vào trận địa đa thơng binh ra tuyến sau. Đờng vào trận địa hết sức hiểm trở, phải băng qua bãi mìn cha phá. Đại đội đã thành lập một đội cảm tử gồm 8 đồng chí với chiếc đèn bin, tâm địa đồ mở đờng vào trận địa đa thơng binh ra tuyến sau an toàn. Đây là bớc thử nghiệm, bớc đột phá lớn, mở đầu chiến dịch của cả lực lợng quân đội và TNXP. Chỉ tiêu trên giao là 6 chiến sỹ đa 1 thơng binh nhng thực tế C202 đã sáng tạo chỉ cần huy động 3 - 4 chiến sỹ. Trong suốt

chiến dịch đại đội đã đa hàng ngàn thơng binh ra tuyến sau an toàn không ai bị thơng lần thứ hai hoặc tử vong.

Các đội viên TNXP Đại đội 202 luôn tìm mọi cách bảo vệ thơng binh. Gặp trời ma gió, họ nhờng ni lông che cho thơng binh. Qua sông XêMu lấy ni lông che phía dới cáng để vợt, đảm bảo thơng binh không bị ớt. Chiếc gậy Trờng Sơn của họ cũng có điểm khác. Họ làm một đầu thành chạng ba, khi nghỉ có thể gác cáng thơng binh lên.

Lần nhận thơng binh ở bản Nghệ An, chân đồi 500, phải vợt qua dốc 903, là một dốc thẳm, ngời đi trớc cứ nh đạp trên đầu ngời đi sau. Cáng thơng binh cứ phải trao vai nhau, không thể đặt xuống nghỉ, anh em vẫn kiên trì, không để va quyệt làm thơng binh đau thêm. Khi vợt qua sông Sen phải cõng thơng binh qua.

Từ tháng 11/1971 đến tháng 9/1972, Đại đội 202 nhận nhiệm vụ bảo đảm giao thông trọng điểm. Đơn vị đã bám trụ dới làn ma bom bão đạn để thông suốt mạch máu giao thông không tắc một giờ.

Trong suốt 3 năm phục vụ, Đại đội 202 nổi bật trên toàn tuyến, đảm bảo an toàn lực lợng tốt nhất, tám đồng chí hy sinh, không có ngời đào ngũ, trong lao động, trong thi công năng suất cao. Ngoài ra, đại đội còn giúp nhân dân Quảng Bình sản xuất, làm thuỷ lợi, để lại tình cảm quý báu trong lòng nhân dân đất khách.

Trong ba năm, đại đội đợc Nhà nớc tặng năm Huân chơng, trong đó: tập thể đợc tặng Hai huân chơng chiến công hạng một và hạng ba. Cá nhân đợc tặng bốn Huân chơng. Đồng chí đại đội trởng Hồ Thị Hiền đợc tặng Huân chơng chiến công hạng ba. Hàng trăm bằng khen của TW, của tỉnh tặng tập thể và cá nhân đại đội.

Đồng chí đại đội trởng đợc đi báo cáo thành tích trên toàn tuyến cho quân đội và TNXP học tập, đi dự Hội nghị hai giỏi của tỉnh Quảng Bình và của Bộ GTVT tổ chức, đi báo cáo đỉên hình tại Đại hội Anh hùng chiến sỹ thi đua toàn quốc tại Hà Nội.

Trên chiến trờng ngày đêm nóng bỏng này, kẻ thù đã cớp mất tuổi thanh xuân của 36 nam nữ đội viên TNXP, trong đó có 11 chiến sỹ của đại đội C305. Nhng “11 chiến sỹ ta/ Mãi là bản hùng ca/ mãi là ngời chiến thắng”[3;26]

Soi mình trong giếng nớc TNXP Nghệ An, chúng ta xúc động, bùi ngùi nh cảm xúc của Nguyễn Thị Kim Điệp trong bài thơ "Nhớ về đồng đội của tôi":

"Tôi mãi tự hào về chị, về anh Về những ngày chiến tranh ác liệt Anh ngã xuống, vô t, bình thản

Ngực không Huân chơng, ve áo chẳng quân hàm Chỉ xứng danh đội viên TNXP giản dị …"[5;59]

Gơng chiến đấu hy sinh anh dũng của TNXP Nghệ An trên đất Quảng Bình đã để lại trong lòng nhân dân tỉnh bạn lòng cảm phục và tiếc thơng vô hạn. Đồng chí Cổ Kim Thành - nguyên Chủ tịch UBND dân tỉnh Quảng Bình đã khóc khi nói những lời cảm ơn và biểu dơng thành tích của Đội Cù Chính Lan trong Đại hội thi đua tỉnh (1968). Cụ Lê Nhu - Chủ tịch Mặt trận tỉnh Nghệ An đã tặng Đội Cù Chính Lan hai câu thơ: "Mang chuông đi đánh đất ngời/ Vang vang đã gõ những hồi thật kêu" [3;19]

Một phần của tài liệu Thanh niên xung phong nghệ an trong công cuộc bảo vệ và xây dựng tổ quốc 1950 2005 (Trang 75 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w